TEYRETUY
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hùng |
Ngày 14/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: TEYRETUY thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ
1. Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần hoàn 2
2. Phản ứng oxi hóa – khử 5
3. Nhóm Halogen và hợp chất halogen 12
4. Oxi – lưu huỳnh và hợp chất 14
5. Tốc độ phản ứng hóa học 17
6. Sự điện li – axit – bazơ – muối 19
7. Nitơ – Phốt pho và hợp chất 26
8. Cacbon – Silic và hợp chất 33
9. Đại cương về kim loại 37
10. Kim loại kiềm và hợp chất 49
11. Kim loại kiềm thổ và hợp chất 51
12. Nhôm (Al) và hợp chất 54
13. Sắt và một số kim loại quan trọng 59
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu 1 (ĐH - KB – 2011) Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là
A. [Ar]3d9 và [Ar]3d3. B. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2.
C. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2 . D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3.
Câu 2 (ĐH - KB – 2011) Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là . Thành phần % theo khối lượng của trong HClO4 là
A. 8,43%. B. 8,79%. C. 8,92%. D. 8,56%.
Câu 3 (ĐH - CĐ – KA – 2007) Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị là
A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%.
Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố : Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. Al và Cl B. Al và P C. Na và Cl D. Fe và Cl
Câu 5 (ĐH - KA – 2012) Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 10 B. 11 C. 22 D. 23
Câu 6 (ĐH - KA – 2012) X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron
Câu 7 (ĐH - KA – 2007) Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
A. K+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. C. Na+, F-, Ne. D. Na+, Cl-, Ar.
Câu 8 (ĐH - KB – 2010) Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.
Câu 9 (ĐH - KA – 2010) Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: , , ?
A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron.
Câu 10 (CĐ- KA – 2008) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron
1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của
1. Cấu tạo nguyên tử - Bảng hệ thống tuần hoàn 2
2. Phản ứng oxi hóa – khử 5
3. Nhóm Halogen và hợp chất halogen 12
4. Oxi – lưu huỳnh và hợp chất 14
5. Tốc độ phản ứng hóa học 17
6. Sự điện li – axit – bazơ – muối 19
7. Nitơ – Phốt pho và hợp chất 26
8. Cacbon – Silic và hợp chất 33
9. Đại cương về kim loại 37
10. Kim loại kiềm và hợp chất 49
11. Kim loại kiềm thổ và hợp chất 51
12. Nhôm (Al) và hợp chất 54
13. Sắt và một số kim loại quan trọng 59
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu 1 (ĐH - KB – 2011) Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là
A. [Ar]3d9 và [Ar]3d3. B. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2.
C. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2 . D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3.
Câu 2 (ĐH - KB – 2011) Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị bền: chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là . Thành phần % theo khối lượng của trong HClO4 là
A. 8,43%. B. 8,79%. C. 8,92%. D. 8,56%.
Câu 3 (ĐH - CĐ – KA – 2007) Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị là
A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%.
Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố : Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. Al và Cl B. Al và P C. Na và Cl D. Fe và Cl
Câu 5 (ĐH - KA – 2012) Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 10 B. 11 C. 22 D. 23
Câu 6 (ĐH - KA – 2012) X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron
Câu 7 (ĐH - KA – 2007) Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
A. K+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. C. Na+, F-, Ne. D. Na+, Cl-, Ar.
Câu 8 (ĐH - KB – 2010) Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.
Câu 9 (ĐH - KA – 2010) Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: , , ?
A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron.
Câu 10 (CĐ- KA – 2008) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron
1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hùng
Dung lượng: 1,70MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)