Tết trung thu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ánh Phúc |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: tết trung thu thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
GIỚI THIỆU VỀ ẨM THỰC VIỆT NAM TRONG NGÀY TẾT TRUNG THU
TẾT TRUNG THU
TẾT TRUNG THU VÀO NGÀY RẰM THÁNG TÁM ÂM LỊCH HẰNG NĂM. TRONG NGÀY TẾT CÓ MÚA LÂN, RƯỚC ĐÈN, BÀY CỖ, PHÁ CỖ VÀ TRÔNG TRĂNG. TRONG NGÀY NÀY NGƯỜI TA THƯỜNG ĂN BÁNH NƯỚNG, BÁNH DẺO VÀ NHỮNG CỖ TRÁI CÂY.
VÀO NGÀY NÀY MỌI NGƯỜI THƯỜNG ĂN BÁNH TRUNG THU GỒM BÁNH NƯỚNG VÀ BÁNH DẺO
BÁNH TRUNG THU THỂ HIỆN CHO SẢN VẬT TRONG TRỜI ĐẤT VÀ SỰ ĐOÀN VIÊN
Hình ảnh bánh nướng
Hình ảnh bánh trung thu
Ngoài bánh nướng còn có bánh dẻo
Hình ảnh bánh dẻo
Bánh dẻo tượng trưng cho trăng rằm trung thu
Hình ảnh bánh dẻo
Bánh dẻo rau câu
Bánh dẻo và bánh nướng - một loại tròn, một loại vuông, phản ánh nhận thức thô sơ của người Việt cổ: Trời tròn, đất vuông. Khi phá cỗ người ta tin rằng các loại lễ vật đều mang một ý nghĩa thiêng liêng, ăn uống để tiếp thêm sức mạnh của trời đất, làm cho ta có đủ sức chống lại mọi thiên tai, thiên dịch
TRONG NGÀY TẾT TRUNG THU TRONG MÂM NGŨ QUẢ KHÔNG THỂ THIẾU NHỮNG QUẢ BƯỞI, TƯỢNG TRƯNG CHO SỰ SUNG TÚC, BÊN TRONG CÓ HẠT TƯỢNG TRƯNG CHO SAO, QUẢ BAO LA ẤY LÀ VŨ TRỤ, CÁC MÚI VÀ TÉP BƯỞI BIỂU TRƯNG CHO SỰ SINH SÔI NẢY NỞ
Trong dịp này người ta làm cỗ cúng gia tiên và bày bánh trái ra sân cúng mặt trăng. Nhân dịp tết này, người lớn thì uống rượu, thưởng trăng, và hát trống quân; trẻ em thì rước đèn, đi xem múa lân, ca hát các bài hát Trung Thu, và vui hưởng bánh kẹo cùng các thứ trái cây do cha mẹ bày ở ngoài sân trong đêm Trung Thu dưới hình thức một mâm cỗ
Mâm cỗ trong tết trung thu thông thường có trọng tâm là con chó được làm bằng tép bưởi, được gắn 2 hạt đậu đen làm mắt. Xung quanh có bày thêm hoa quả và những loại bánh nướng, bánh dẻo thập cẩm hoặc là loại bánh chay có hình lợn mẹ với đàn lợn con bép múp míp, hoặc hình cá chép là những hình phổ biến
Mâm cỗ rất đẹp mắt
NGƯỜI THỰC HIỆN
NGUYỄN THỊ ÁNH PHÚC
ĐẬU THỊ HẰNG
TẾT TRUNG THU
TẾT TRUNG THU VÀO NGÀY RẰM THÁNG TÁM ÂM LỊCH HẰNG NĂM. TRONG NGÀY TẾT CÓ MÚA LÂN, RƯỚC ĐÈN, BÀY CỖ, PHÁ CỖ VÀ TRÔNG TRĂNG. TRONG NGÀY NÀY NGƯỜI TA THƯỜNG ĂN BÁNH NƯỚNG, BÁNH DẺO VÀ NHỮNG CỖ TRÁI CÂY.
VÀO NGÀY NÀY MỌI NGƯỜI THƯỜNG ĂN BÁNH TRUNG THU GỒM BÁNH NƯỚNG VÀ BÁNH DẺO
BÁNH TRUNG THU THỂ HIỆN CHO SẢN VẬT TRONG TRỜI ĐẤT VÀ SỰ ĐOÀN VIÊN
Hình ảnh bánh nướng
Hình ảnh bánh trung thu
Ngoài bánh nướng còn có bánh dẻo
Hình ảnh bánh dẻo
Bánh dẻo tượng trưng cho trăng rằm trung thu
Hình ảnh bánh dẻo
Bánh dẻo rau câu
Bánh dẻo và bánh nướng - một loại tròn, một loại vuông, phản ánh nhận thức thô sơ của người Việt cổ: Trời tròn, đất vuông. Khi phá cỗ người ta tin rằng các loại lễ vật đều mang một ý nghĩa thiêng liêng, ăn uống để tiếp thêm sức mạnh của trời đất, làm cho ta có đủ sức chống lại mọi thiên tai, thiên dịch
TRONG NGÀY TẾT TRUNG THU TRONG MÂM NGŨ QUẢ KHÔNG THỂ THIẾU NHỮNG QUẢ BƯỞI, TƯỢNG TRƯNG CHO SỰ SUNG TÚC, BÊN TRONG CÓ HẠT TƯỢNG TRƯNG CHO SAO, QUẢ BAO LA ẤY LÀ VŨ TRỤ, CÁC MÚI VÀ TÉP BƯỞI BIỂU TRƯNG CHO SỰ SINH SÔI NẢY NỞ
Trong dịp này người ta làm cỗ cúng gia tiên và bày bánh trái ra sân cúng mặt trăng. Nhân dịp tết này, người lớn thì uống rượu, thưởng trăng, và hát trống quân; trẻ em thì rước đèn, đi xem múa lân, ca hát các bài hát Trung Thu, và vui hưởng bánh kẹo cùng các thứ trái cây do cha mẹ bày ở ngoài sân trong đêm Trung Thu dưới hình thức một mâm cỗ
Mâm cỗ trong tết trung thu thông thường có trọng tâm là con chó được làm bằng tép bưởi, được gắn 2 hạt đậu đen làm mắt. Xung quanh có bày thêm hoa quả và những loại bánh nướng, bánh dẻo thập cẩm hoặc là loại bánh chay có hình lợn mẹ với đàn lợn con bép múp míp, hoặc hình cá chép là những hình phổ biến
Mâm cỗ rất đẹp mắt
NGƯỜI THỰC HIỆN
NGUYỄN THỊ ÁNH PHÚC
ĐẬU THỊ HẰNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ánh Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)