TCH HOP MOI TRUONG
Chia sẻ bởi Đinh Văn Thế |
Ngày 20/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: TCH HOP MOI TRUONG thuộc Mĩ thuật 4
Nội dung tài liệu:
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN MĨ THUẬT
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TIÊN LÃNG
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Học viên cần biết và hiểu
- Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT) trong môn học.
- Phương pháp và hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học.
- Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học.
2. Học viên có khả năng
- Phân tích nội dung chương trình môn học, từ đó xác định được các bài có khả năng lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục BVMT trong môn học.
Soạn bài và dạy học (môn học) theo hướng lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT.
- Tích cực thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT vào môn học.
B. MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG
1. Khái niệm về môi trường
- Môi trường và BVMT đã và đang là một vấn đề được cả thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm. Chất lượng môi trường có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển bền vững đối với cuộc sống con người. Môi trường là một khái niệm quen thuộc và tồn tại xung quanh chúng ta.
Hoạt động 1
- Căn cứ vào kinh nghiệm và kiến thức về môi trường của bạn, căn cứ vào các thông tin về môi trường trên các phương tiện thông tin mà bạn biết, hãy thảo luận trong nhóm, trả lời các câu hỏi sau:
- Môi trường là gì?
- Thế nào là môi trường sống?
- Quan niệm của bạn về môi trường tự nhiên và môi trường xã hội?
Thông tin phản hồi cho hoạt động 1
- Có nhiều quan niệm về môi trường:
- Môi trường là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp, gián tiếp, tác động qua lại tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
- Môi trường là tâọ hợp các diều kiện bên ngoài mà sinh vật tồn tại trong đó.
- Môi trường bao gồn các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sôngd, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật ( Điều 3: Luật Bảo vệ môi trường,2005).
- Môi trường sống của con người bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội. Các yếu tố tự nhiên và xã hội chi phối sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, đất, nước và không khí, ánh sáng, công nghệ, kinh tế chính trị, đạo đức văn hóa, lịch sử và mĩ học.
- Môi trường xã hội là tổng hòa các mối quan hệ giữa con người với con nhười. đó là các luật lệ,thể chế, quy đinh vv… nhằm hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người.
1 Chức năng chủ yếu của môi trường
Hoạt động 2
- Môi trường đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của chúng ta.Theo bạn môi trường có những chức năng cơ bản nào?
- Bạn hãy mô tả chức năng của môi trường qua một sơ đồ.
- Các bạn hãy độc lập suy nghĩ sau đó trao đổi theo nhóm về quan điểm của mình.
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2
Môi trường có bốn chức năng.
1. Cung cấp không gian sinh sống cho con người.
2. Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người.
3. Là nơi chứa đừng và phân hủy các phế thải do con người tạo ra.
4. Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin.
Ô nhiễm môi trường
- Ô nhiễm môi trường là một vấn đề mang tính toàn cầu. Ô nhiễm môi trườngcó ảnh hưởng to lớn đến chất lượng môi trường sống của chúng ta. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường là nhiệm vụ mang tính chiến lược của toàn xã hội và toàn Thế giới.
Hoạt động 3
- Bằng kinh nghiệm và qua các tài liệu, qua các phương tiện thông tin, bạn hãy thảo luận trong nhóm trả lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là ô nhiễm môi trường?
- Mô tả khái quát và ví dụ cụ thể về tình trạng môi trường của Thế giới và của Việt Nam. Nêu nguyên nhân của tình trạng đó.
Thông tin phản hồi cho hoạt động 3
- Ô nhiễm môi trường hiểu một cách đơn giản là:
- Làm bẩn, làm thoái hóa môi trường sống.
- Làm biến đổi môi trường theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần bằng những chất gây tác hại ( chất gây ô nhiễm). Sự biến đổi môi trường như làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống
con người và sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống của con người.
- Nguyên nhân của nạn ô nhiễm môi trường là các sinh hoạt hàng ngày và hoạt động kinh tế của con người, từ trồng trọt, chăn nôiđến các hoạt động công nghiệp, chiến tranh và aoong nghệ quốc phòng.
* Một số thông tin về môi trường Thế giới
- Hàng năm các hoạt động công nghiệp thải ra 50% khí dioxxit cacbon, chính chất này là một trong các nguyên nhântạo ra hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ trái đất và hủy tầng ozôn, bên cạnh dố các hoạt động sản xuất và sinh hạt của con người cubgx thải ra hàng triệu tấn chất thải nguy hiểm gây ô nhiễm môi trường nặng.
- Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần xuất thiên tai gia tăng .
- gia tăng lồng độ co2 và so2 trong khí quyển.
- Cạn kiệt tài nguyên., đặc biệt là tài nguyên rừng,đất , nước.
- Nhiều hệ sinh thái bị mất cân bằng nghiêm trọng, không còn khả năng tuệ điều chỉnh.
Nhiệt độ trái đất tăn, trong vòng 100 năm trở lại đây Trái đất đã nóng lên khoảng 0,5 độ C và dự báo trong thế kỷ này sẽ tăng 1,5 - 4,5 độ C so với nhiệt độ của thé kỷ xx.
- Mực nước biển có thể dâng cao 25 – 140cm do băng tan.
- Gia tăng tần xuất thiên tai như bão, động đất, phun trào núi lửa, cháy rừng, sóng thần,….
* Một số thông tin về tình trạng môi trường của Việt Nam
- Cố thể tóm tắt tình trạng môi trường của Việt Nam như sau; Cạn tài nguyên rừng,khoáng sản, suy thoái tài nguyên đất, ô nhiễm và suy kiệt tài nguyên biển, ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, chất độc do chiến tranh để lại gây hậu quả nặng nề, dân số tăng nhanh và phân bố không đồng đều gây sức ép lớn đến môi trường:
* Suy thoái môi trường đất.
- Trên 50% diện tích đất tự nhiên (3,2 triệu ha đất đồng bằng, 13 triệu ha đất đồi núi) bị thoái hóa. Diện tích không gian sống bình quân của người Việt Nam đang ngày càng bị thu hẹp. Năm 1940 diện tích đất bình quân theo đầu người là 0,2 ha thì đến năm 2005 chỉ còn 0,11 ha.
* Suy thoái rừng
- Suy thoái rừng diễn ra cả hai khía cạnh: Chất lượng bị giảm, diện tích rừng thu hẹp.
- Năm 1945 diện tích rừng 14.3 triệu ha. Tỉ lệ che phủ là 43% tổng diện tích tự nhiên.
- Năm 1990 diện tích rừng 9,1 triệu ha. Tỉ lệ che phủ là 27,7% tổng diện tích tự nhiên.
- Năm 1999 diện tích rừng 9,9 triệu ha. Tỉ lệ che phủ là 28,8% tổng diện tích tự nhiên.
- Năm 2005 diện tích rừng 12,6 triệu ha. Tỉ lệ che phủ là 36,3% tổng diện tích tự nhiên.
* Suy giảm đa dạng sinh học
- Việt Nam được coi là một trong 15 trung tâm đa dạng sinh học cao nhất Thế giới: Việt Nam có 13.766 loài thực vật. Khu hệ thống động vật có 51,55 loài côn trùng, 258 loài bò sát, 82 loài éch nhái, 275 loài phân loại thú, khoảng 100 loài chimđặc hữu, 782 loài động vật không xương sống, 544 loài cá nước ngọt.
Trong sách đỏ Việt Nam phần động vật(1992), phần thực vật(1996) đã nêu 365 loài động thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt
* Ô nhiễm môi trường nước
- Nhu cầu nước dùng cho công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt tăng nhanh:
- Nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng:
- Nạn chặt phá rừng không kiểm soát được
* Ô nhiễm không khí
- Các vi sinh vật tồn tại trong không khí.
- Khói, chất độc của hiện tượng tự nhiên; Cháy rừng ,núi lửa, sự phân hủy các chất hữu cơ.
- Chất thải của giao thông, sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp các hoạt động dịch vụ, sinh hoạt của con người.
Hoạt động 4
- Bằng sự hiểu biết và thông qua các phương tiện thông tin, bạn hãy suy nghĩ và trao đổi trong nhóm về các vến đề sau:
- Thế nào là giáo dục bảo vệ môi trường?
- Sự cần thiết phải giáo dục bảo vệ môi trường?
II GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
1 Khái niệm về giáo dục bảo vệ moi trường
Giáo dục bảo vệ môi trường (giáo dục BVMT) là một trong các con đường có tác dụng tích cực và hiệu quả dối với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của con người và đảm bảo chiến lược cho cuộc sống bền vững.
Thông tin phản hồi cho hoạt động 4
- Giáo dục BVMT là một quá trình (thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy) hình thành và phát triển ở người học sự hiểu biết, kỹ năng,giá trị và quan tâm tới những vấn đề về môi trường, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái.
- Giáo dục BVMT nhằm giúp cho mỗ cá nhânvà cộng đồng có sự hiểu biết và sự nhạy cảm về môi trường cùng các vấn đề của nó (nhận thức) những khái niệm cơ bản về môi trường và BVMT ( kiến Thức) những tình cảm, mối quan tâm trong cải thiện và bảo vệ môi trường ( thái độ, hành vi) những kỹ năng giải quyết cũng như thuyết phục các thành viên khác cùng tham gia ( kỹ năng) tinh thần trách nhiệm trước những vấn đề ,ôi trường và có những hành động thích hợp giải quyết vấn đề (tham gia tích cực).
2. Mục tiêu giáo dục BVMT trong trường tiểu học
Hoạt động 5
- Dựa trên những kiến thức cơ bản về môi trường và giáo dục BVMT mà bạn đã biết, dựa trên những kinh nghiệm dạy học về BVMT qua môn học ở tiểu học, bạn hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xác định mục tiêu giáo dục BVMT trong trường tiểu học:?
- Nêu tầm quan trọng của giáo dục BVMT trong trường tiểu học?
Thông tin phản hồi cho hoạt động 5
* Giáo dục BVMT cho học sinh nhằm làm cho học sinh bước đầu biết và hiểu
- Các thành phần môi trường, đất ,nước, không khí, ánh sáng, động thực vật và quan hệ giữa chúng.
- Mối quan hệ giưã con người và các thành phần môi trường.
Biện pháp BVMT xung quanh (nhà ở, lớp học, thôn xóm, bản làng, phố phường..)
* Học sinh bước đầu có khả năng:
- Tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi (trồng, chăm sóc cây,, làm cho môi trường xanh – sạch – đẹp)
Sống hòa hợp gần gũi thân thiện với tự nhiên.
- Sống tiết kiệm ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác.
- Yêu quý thiên nhiên, gia đình,trường lớp, quê hương, đất nước.
* Nội dung BVMT trong trường tiểu học được lồng ghép, tích hợp trong các môn học và đưa vào hoạt động ngòa giờ trên lớp với khối lượng kiến thức phù hợp:
- Môi trường xung quanh học sinh.
- Khái niệm về ô nhiễm môi trường.
- Kĩ năng BVMT trong cuộc sống hoạt động.
- Hình thành, phát triển và rèn luyện hành vi, thói quen, thái độ trong BVMT.
Hoạt động 6
Bạn xác định được nội dung mục tiêu nội dung giáo dục BVMT trong trường tiểu học. Bạn hãy thảo luận trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ sau.
- Đề xuất cách thức đưa nội dung giáo dục BVMT vào trường tiểu học.
- Nêu nội dung và cách tiếp cận giáo dục BVMT trong trường tiểu học.
Thông tin phản hồi cho hoạt động 6
Để thực hiện mục tiêu, nội dung giáo dục BVMT trong trường tiểu học, trong điều kiện hiện nay, con đường tốt nhất là:
- Tích hợp, lồng gép nội dung giáo dục BVMT qua các môn học
- Quan tâm tới môi trường địa phương, thực hịện cải thiện môi trường, hình thành và phát triển thói quen ứng sử thân thiện với môi trường.
- Tích hợp lồng gép giáo dục BVMT vào các môn cấp tiểu học có 3 cấp độ. Mức độ toàn phần.Mức độ bộ phận.Mức độ liên hệ.
1. Mức độ toàn phần.
- Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT.
2. Mức độ bộ phận.
- Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT.
3. Mức độ liên hệ.
- Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách logic với nội dung giáo dục BBMT
PHẦN II:TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN MĨ THUẬT
MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC VÀ NGUYÊN TẮC DẠY – HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA MÔN MĨ THUẬT
Hoạt động 1
Bạn đã biết được mục tiêu giáo dục BVMT trong trường tiểu học, căn cứ vào mục tiêu nội dung, chương trình môn Mĩ thuật cấp tiểu học thực hiện nhiệm vụ sạu.
- Xác định mục tiêu giáo dục BVMT qua môn MĨ thuật.
- Nêu hình thức, phương pháp dạy học và mức độ tích hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ thuật.
Thông tin phản hồi cho hoạt động 1
1. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Mĩ thuật.
a)Kiến thức
- Biết được một số kiến thức về môi trường, quan sát và thưởng thức vẻ đẹp của môi trường xung quanh.
Biết biểu lộ tình cảm của mình đối với môi trường qua các bức tranh.
Bước đầu hiểu mối quan hệ và vai trò của môi trường với cuộc sống của con người.
b)Thái độ tình cảm
- Biết yêu quý, giữ gìn vẻ đẹp cảnh quan, thiên nhiên và môi trường xung quanh, phản đối các hành động gây hại cho môi trường.
- có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường.
c) Kĩ năng, hành vi
- Vẽ nặn xé dán được tranh đề tài môi trường, BVMT và các tranh có nội dung liên quan.
- Tham gia các hoạt động BVMT.
- Thuyết phục bạn và người thân cùng tham gia các hoạt động BVMT.
2. Các phương pháp, hình thức và nguyên tắc giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Mĩ thuật
a) Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường
- Giúp học sinh trong việc xác định các vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi.
- Tổ chức các hoạt động học tập phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Liên tục cập nhật các nguồn tài liệu giảng dạy có liên quan đến môi trường.
b) Các hình thức giáo dục bảo vệ môi trường
Hình thành ở học sinh kiến thức, kĩ năng và kĩ năng cơ bản,
Chú trọng đến thông tin sự kiện, những hoạt động thực tế.
Cung cấp lý thuyết về các quá trình tự nhiên, xã hội có liên quan đến môi trường.
- Hình thành khả năng suy nghĩ, nghe, nói, đọc, vết.
Hình thành thái độ quan tâm đến môi trường, khuyến khích sử dung hợp lý các giá trị môi trường hôm nay và mai sau.
Hình thành khả năng đánh giá, ra quyết định trước những vấn đề môi trường.
Đề cao các cơ hội giúp học sinh hăng hái những kinh nghiệm hoặc được giáo dục trực tiếp trong môi trường.
Đề cao quyền công dân của học sinh đối với các quan tâm chung về môi trường.
Kích thích óc sáng tạo, môi trường là nguồn tư liệu và công cụ sư phạm vô tận
2. Mức độ tích hợp giáo dục môi trường trong môn Mĩ thuật.
Xác định các bài Mĩ thuật ở lớp 1,2,3,4,5 có khả năng tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường.
Chỉ ra nội dung và mức độ tích hợp nội dung giáo dục BVMT của các bài theo mẫu dưới đây.
Khối lớp 1: Các nội dung cụ thể
Khối lớp 2: Các nội dung cụ thể
Khối lớp 3: Các nội dung cụ thể
Khối lớp 4: Các nội dung cụ thể
Khối lớp 5: Các nội dung cụ thể
TUẦN 33 BÀI 33 - VẼ TRANH
ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ
(mức độ tích hợp bộ phận)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: - HS biết tìm, chọn nội dung và cách vẽ tranh về các hoạt động vui chơi trong mùa hè.
- Một số biiện pháp BVMT thiên nhiên
Thái độ: - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ về mùa hè của thiếu nhi; thêm yêu thích các hoạt động trong dịp nghỉ hè.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
Kỹ năng:- Tập vẽ được tranh rõ nội dung và phù hợp với khả năng.
- Tham gia các hoạt động làm sạch đẹp cảnh quan môi trường.
II. CHUẨN BỊ
GV : - Sử dụng tranh in trong Vở tập vẽ (tr.58) và trong SGK (tr.80 & 81).
- Hình gợi ý cách vẽ (ĐDDH).
HS : SGK,Vở tập vẽ, màu.
III. BÀI SOẠN MINH HỌA
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TIÊN LÃNG
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Học viên cần biết và hiểu
- Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT) trong môn học.
- Phương pháp và hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học.
- Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học.
2. Học viên có khả năng
- Phân tích nội dung chương trình môn học, từ đó xác định được các bài có khả năng lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục BVMT trong môn học.
Soạn bài và dạy học (môn học) theo hướng lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT.
- Tích cực thực hiện lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT vào môn học.
B. MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG
1. Khái niệm về môi trường
- Môi trường và BVMT đã và đang là một vấn đề được cả thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm. Chất lượng môi trường có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển bền vững đối với cuộc sống con người. Môi trường là một khái niệm quen thuộc và tồn tại xung quanh chúng ta.
Hoạt động 1
- Căn cứ vào kinh nghiệm và kiến thức về môi trường của bạn, căn cứ vào các thông tin về môi trường trên các phương tiện thông tin mà bạn biết, hãy thảo luận trong nhóm, trả lời các câu hỏi sau:
- Môi trường là gì?
- Thế nào là môi trường sống?
- Quan niệm của bạn về môi trường tự nhiên và môi trường xã hội?
Thông tin phản hồi cho hoạt động 1
- Có nhiều quan niệm về môi trường:
- Môi trường là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp, gián tiếp, tác động qua lại tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật.
- Môi trường là tâọ hợp các diều kiện bên ngoài mà sinh vật tồn tại trong đó.
- Môi trường bao gồn các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sôngd, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật ( Điều 3: Luật Bảo vệ môi trường,2005).
- Môi trường sống của con người bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội. Các yếu tố tự nhiên và xã hội chi phối sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, đất, nước và không khí, ánh sáng, công nghệ, kinh tế chính trị, đạo đức văn hóa, lịch sử và mĩ học.
- Môi trường xã hội là tổng hòa các mối quan hệ giữa con người với con nhười. đó là các luật lệ,thể chế, quy đinh vv… nhằm hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con người.
1 Chức năng chủ yếu của môi trường
Hoạt động 2
- Môi trường đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của chúng ta.Theo bạn môi trường có những chức năng cơ bản nào?
- Bạn hãy mô tả chức năng của môi trường qua một sơ đồ.
- Các bạn hãy độc lập suy nghĩ sau đó trao đổi theo nhóm về quan điểm của mình.
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2
Môi trường có bốn chức năng.
1. Cung cấp không gian sinh sống cho con người.
2. Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người.
3. Là nơi chứa đừng và phân hủy các phế thải do con người tạo ra.
4. Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin.
Ô nhiễm môi trường
- Ô nhiễm môi trường là một vấn đề mang tính toàn cầu. Ô nhiễm môi trườngcó ảnh hưởng to lớn đến chất lượng môi trường sống của chúng ta. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường là nhiệm vụ mang tính chiến lược của toàn xã hội và toàn Thế giới.
Hoạt động 3
- Bằng kinh nghiệm và qua các tài liệu, qua các phương tiện thông tin, bạn hãy thảo luận trong nhóm trả lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là ô nhiễm môi trường?
- Mô tả khái quát và ví dụ cụ thể về tình trạng môi trường của Thế giới và của Việt Nam. Nêu nguyên nhân của tình trạng đó.
Thông tin phản hồi cho hoạt động 3
- Ô nhiễm môi trường hiểu một cách đơn giản là:
- Làm bẩn, làm thoái hóa môi trường sống.
- Làm biến đổi môi trường theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần bằng những chất gây tác hại ( chất gây ô nhiễm). Sự biến đổi môi trường như làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống
con người và sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống của con người.
- Nguyên nhân của nạn ô nhiễm môi trường là các sinh hoạt hàng ngày và hoạt động kinh tế của con người, từ trồng trọt, chăn nôiđến các hoạt động công nghiệp, chiến tranh và aoong nghệ quốc phòng.
* Một số thông tin về môi trường Thế giới
- Hàng năm các hoạt động công nghiệp thải ra 50% khí dioxxit cacbon, chính chất này là một trong các nguyên nhântạo ra hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ trái đất và hủy tầng ozôn, bên cạnh dố các hoạt động sản xuất và sinh hạt của con người cubgx thải ra hàng triệu tấn chất thải nguy hiểm gây ô nhiễm môi trường nặng.
- Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần xuất thiên tai gia tăng .
- gia tăng lồng độ co2 và so2 trong khí quyển.
- Cạn kiệt tài nguyên., đặc biệt là tài nguyên rừng,đất , nước.
- Nhiều hệ sinh thái bị mất cân bằng nghiêm trọng, không còn khả năng tuệ điều chỉnh.
Nhiệt độ trái đất tăn, trong vòng 100 năm trở lại đây Trái đất đã nóng lên khoảng 0,5 độ C và dự báo trong thế kỷ này sẽ tăng 1,5 - 4,5 độ C so với nhiệt độ của thé kỷ xx.
- Mực nước biển có thể dâng cao 25 – 140cm do băng tan.
- Gia tăng tần xuất thiên tai như bão, động đất, phun trào núi lửa, cháy rừng, sóng thần,….
* Một số thông tin về tình trạng môi trường của Việt Nam
- Cố thể tóm tắt tình trạng môi trường của Việt Nam như sau; Cạn tài nguyên rừng,khoáng sản, suy thoái tài nguyên đất, ô nhiễm và suy kiệt tài nguyên biển, ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, chất độc do chiến tranh để lại gây hậu quả nặng nề, dân số tăng nhanh và phân bố không đồng đều gây sức ép lớn đến môi trường:
* Suy thoái môi trường đất.
- Trên 50% diện tích đất tự nhiên (3,2 triệu ha đất đồng bằng, 13 triệu ha đất đồi núi) bị thoái hóa. Diện tích không gian sống bình quân của người Việt Nam đang ngày càng bị thu hẹp. Năm 1940 diện tích đất bình quân theo đầu người là 0,2 ha thì đến năm 2005 chỉ còn 0,11 ha.
* Suy thoái rừng
- Suy thoái rừng diễn ra cả hai khía cạnh: Chất lượng bị giảm, diện tích rừng thu hẹp.
- Năm 1945 diện tích rừng 14.3 triệu ha. Tỉ lệ che phủ là 43% tổng diện tích tự nhiên.
- Năm 1990 diện tích rừng 9,1 triệu ha. Tỉ lệ che phủ là 27,7% tổng diện tích tự nhiên.
- Năm 1999 diện tích rừng 9,9 triệu ha. Tỉ lệ che phủ là 28,8% tổng diện tích tự nhiên.
- Năm 2005 diện tích rừng 12,6 triệu ha. Tỉ lệ che phủ là 36,3% tổng diện tích tự nhiên.
* Suy giảm đa dạng sinh học
- Việt Nam được coi là một trong 15 trung tâm đa dạng sinh học cao nhất Thế giới: Việt Nam có 13.766 loài thực vật. Khu hệ thống động vật có 51,55 loài côn trùng, 258 loài bò sát, 82 loài éch nhái, 275 loài phân loại thú, khoảng 100 loài chimđặc hữu, 782 loài động vật không xương sống, 544 loài cá nước ngọt.
Trong sách đỏ Việt Nam phần động vật(1992), phần thực vật(1996) đã nêu 365 loài động thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt
* Ô nhiễm môi trường nước
- Nhu cầu nước dùng cho công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt tăng nhanh:
- Nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng:
- Nạn chặt phá rừng không kiểm soát được
* Ô nhiễm không khí
- Các vi sinh vật tồn tại trong không khí.
- Khói, chất độc của hiện tượng tự nhiên; Cháy rừng ,núi lửa, sự phân hủy các chất hữu cơ.
- Chất thải của giao thông, sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp các hoạt động dịch vụ, sinh hoạt của con người.
Hoạt động 4
- Bằng sự hiểu biết và thông qua các phương tiện thông tin, bạn hãy suy nghĩ và trao đổi trong nhóm về các vến đề sau:
- Thế nào là giáo dục bảo vệ môi trường?
- Sự cần thiết phải giáo dục bảo vệ môi trường?
II GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
1 Khái niệm về giáo dục bảo vệ moi trường
Giáo dục bảo vệ môi trường (giáo dục BVMT) là một trong các con đường có tác dụng tích cực và hiệu quả dối với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của con người và đảm bảo chiến lược cho cuộc sống bền vững.
Thông tin phản hồi cho hoạt động 4
- Giáo dục BVMT là một quá trình (thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy) hình thành và phát triển ở người học sự hiểu biết, kỹ năng,giá trị và quan tâm tới những vấn đề về môi trường, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái.
- Giáo dục BVMT nhằm giúp cho mỗ cá nhânvà cộng đồng có sự hiểu biết và sự nhạy cảm về môi trường cùng các vấn đề của nó (nhận thức) những khái niệm cơ bản về môi trường và BVMT ( kiến Thức) những tình cảm, mối quan tâm trong cải thiện và bảo vệ môi trường ( thái độ, hành vi) những kỹ năng giải quyết cũng như thuyết phục các thành viên khác cùng tham gia ( kỹ năng) tinh thần trách nhiệm trước những vấn đề ,ôi trường và có những hành động thích hợp giải quyết vấn đề (tham gia tích cực).
2. Mục tiêu giáo dục BVMT trong trường tiểu học
Hoạt động 5
- Dựa trên những kiến thức cơ bản về môi trường và giáo dục BVMT mà bạn đã biết, dựa trên những kinh nghiệm dạy học về BVMT qua môn học ở tiểu học, bạn hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xác định mục tiêu giáo dục BVMT trong trường tiểu học:?
- Nêu tầm quan trọng của giáo dục BVMT trong trường tiểu học?
Thông tin phản hồi cho hoạt động 5
* Giáo dục BVMT cho học sinh nhằm làm cho học sinh bước đầu biết và hiểu
- Các thành phần môi trường, đất ,nước, không khí, ánh sáng, động thực vật và quan hệ giữa chúng.
- Mối quan hệ giưã con người và các thành phần môi trường.
Biện pháp BVMT xung quanh (nhà ở, lớp học, thôn xóm, bản làng, phố phường..)
* Học sinh bước đầu có khả năng:
- Tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi (trồng, chăm sóc cây,, làm cho môi trường xanh – sạch – đẹp)
Sống hòa hợp gần gũi thân thiện với tự nhiên.
- Sống tiết kiệm ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác.
- Yêu quý thiên nhiên, gia đình,trường lớp, quê hương, đất nước.
* Nội dung BVMT trong trường tiểu học được lồng ghép, tích hợp trong các môn học và đưa vào hoạt động ngòa giờ trên lớp với khối lượng kiến thức phù hợp:
- Môi trường xung quanh học sinh.
- Khái niệm về ô nhiễm môi trường.
- Kĩ năng BVMT trong cuộc sống hoạt động.
- Hình thành, phát triển và rèn luyện hành vi, thói quen, thái độ trong BVMT.
Hoạt động 6
Bạn xác định được nội dung mục tiêu nội dung giáo dục BVMT trong trường tiểu học. Bạn hãy thảo luận trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ sau.
- Đề xuất cách thức đưa nội dung giáo dục BVMT vào trường tiểu học.
- Nêu nội dung và cách tiếp cận giáo dục BVMT trong trường tiểu học.
Thông tin phản hồi cho hoạt động 6
Để thực hiện mục tiêu, nội dung giáo dục BVMT trong trường tiểu học, trong điều kiện hiện nay, con đường tốt nhất là:
- Tích hợp, lồng gép nội dung giáo dục BVMT qua các môn học
- Quan tâm tới môi trường địa phương, thực hịện cải thiện môi trường, hình thành và phát triển thói quen ứng sử thân thiện với môi trường.
- Tích hợp lồng gép giáo dục BVMT vào các môn cấp tiểu học có 3 cấp độ. Mức độ toàn phần.Mức độ bộ phận.Mức độ liên hệ.
1. Mức độ toàn phần.
- Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT.
2. Mức độ bộ phận.
- Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT.
3. Mức độ liên hệ.
- Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách logic với nội dung giáo dục BBMT
PHẦN II:TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN MĨ THUẬT
MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC VÀ NGUYÊN TẮC DẠY – HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA MÔN MĨ THUẬT
Hoạt động 1
Bạn đã biết được mục tiêu giáo dục BVMT trong trường tiểu học, căn cứ vào mục tiêu nội dung, chương trình môn Mĩ thuật cấp tiểu học thực hiện nhiệm vụ sạu.
- Xác định mục tiêu giáo dục BVMT qua môn MĨ thuật.
- Nêu hình thức, phương pháp dạy học và mức độ tích hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ thuật.
Thông tin phản hồi cho hoạt động 1
1. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Mĩ thuật.
a)Kiến thức
- Biết được một số kiến thức về môi trường, quan sát và thưởng thức vẻ đẹp của môi trường xung quanh.
Biết biểu lộ tình cảm của mình đối với môi trường qua các bức tranh.
Bước đầu hiểu mối quan hệ và vai trò của môi trường với cuộc sống của con người.
b)Thái độ tình cảm
- Biết yêu quý, giữ gìn vẻ đẹp cảnh quan, thiên nhiên và môi trường xung quanh, phản đối các hành động gây hại cho môi trường.
- có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường.
c) Kĩ năng, hành vi
- Vẽ nặn xé dán được tranh đề tài môi trường, BVMT và các tranh có nội dung liên quan.
- Tham gia các hoạt động BVMT.
- Thuyết phục bạn và người thân cùng tham gia các hoạt động BVMT.
2. Các phương pháp, hình thức và nguyên tắc giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Mĩ thuật
a) Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường
- Giúp học sinh trong việc xác định các vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi.
- Tổ chức các hoạt động học tập phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Liên tục cập nhật các nguồn tài liệu giảng dạy có liên quan đến môi trường.
b) Các hình thức giáo dục bảo vệ môi trường
Hình thành ở học sinh kiến thức, kĩ năng và kĩ năng cơ bản,
Chú trọng đến thông tin sự kiện, những hoạt động thực tế.
Cung cấp lý thuyết về các quá trình tự nhiên, xã hội có liên quan đến môi trường.
- Hình thành khả năng suy nghĩ, nghe, nói, đọc, vết.
Hình thành thái độ quan tâm đến môi trường, khuyến khích sử dung hợp lý các giá trị môi trường hôm nay và mai sau.
Hình thành khả năng đánh giá, ra quyết định trước những vấn đề môi trường.
Đề cao các cơ hội giúp học sinh hăng hái những kinh nghiệm hoặc được giáo dục trực tiếp trong môi trường.
Đề cao quyền công dân của học sinh đối với các quan tâm chung về môi trường.
Kích thích óc sáng tạo, môi trường là nguồn tư liệu và công cụ sư phạm vô tận
2. Mức độ tích hợp giáo dục môi trường trong môn Mĩ thuật.
Xác định các bài Mĩ thuật ở lớp 1,2,3,4,5 có khả năng tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường.
Chỉ ra nội dung và mức độ tích hợp nội dung giáo dục BVMT của các bài theo mẫu dưới đây.
Khối lớp 1: Các nội dung cụ thể
Khối lớp 2: Các nội dung cụ thể
Khối lớp 3: Các nội dung cụ thể
Khối lớp 4: Các nội dung cụ thể
Khối lớp 5: Các nội dung cụ thể
TUẦN 33 BÀI 33 - VẼ TRANH
ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ
(mức độ tích hợp bộ phận)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: - HS biết tìm, chọn nội dung và cách vẽ tranh về các hoạt động vui chơi trong mùa hè.
- Một số biiện pháp BVMT thiên nhiên
Thái độ: - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ về mùa hè của thiếu nhi; thêm yêu thích các hoạt động trong dịp nghỉ hè.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên.
Kỹ năng:- Tập vẽ được tranh rõ nội dung và phù hợp với khả năng.
- Tham gia các hoạt động làm sạch đẹp cảnh quan môi trường.
II. CHUẨN BỊ
GV : - Sử dụng tranh in trong Vở tập vẽ (tr.58) và trong SGK (tr.80 & 81).
- Hình gợi ý cách vẽ (ĐDDH).
HS : SGK,Vở tập vẽ, màu.
III. BÀI SOẠN MINH HỌA
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Văn Thế
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)