De kiem tra GV MT
Chia sẻ bởi Đoàn Lương Yên |
Ngày 09/10/2018 |
228
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra GV MT thuộc Mĩ thuật 4
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT …..
TRƯỜNG THCS
KỲ THI CHỌN G V DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học 2011-2012
Đáp án Đề thi lý thuyết môn: Mĩ thuật
(Đáp án gồm có 02 trang)
Câu 1: (3.5 điểm )
Đáp án:
-Ý 1: (2 điểm) - Cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 là giai đoạn hoàn tất một loạt các công trình kiến trúc lăng tẩm, đền, miếu là giai đoạn chịu ảnh hưởng nghệ thuật Trung Hoa và Pháp về hội hoạ chưa có gì đáng kể ngoài một số tác phẩm của họa sỹ Lê Văn Miến.
- Nhằm đào tạo và khai thác tài năng của các nghệ nhân Việt Nam phục vụ cho chính sách “Khai hóa”, thực dân Pháp đã thành lập nhiều trường mỹ nghệ, đặc biệt là trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương (năm 1925) đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng đối với nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam. Một thế hệ họa sỹ, nhà điêu khắc được đào tạo cơ bản chính quy trong giai đoạn này như các họa sỹ, nhà điêu khắc tiêu biểu sau:
-Ý 2: (1,5 điểm) - Nêu được tên các tác giả tiêu biểu như: Họa sỹ Nguyễn Phan Chánh với các tác phẩm “Chơi ô ăn quan”, “Rửa rau cầu ao”; họa sỹ Tô Ngọc Vân với các tác phẩm “Hành quân qua suối”, “Nghỉ chân bên đồi”; họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung với các tác phẩm “Du kích tập bắn”, “Làm kíp lựu đạn”; nhà điêu khắc, họa sỹ Diệp Minh Châu với các tác phẩm “Võ thị Sáu”,“Bác Hồ với thiếu nhi Trung, Nam, Bắc” và các tác giả, tác phẩm khác. Giai đoạn này đã hình thành nhiều phong cách nghệ thuật, đa dạng về chất liệu, phong phú về đề tài, các đề tài phản ánh cách mạng dân tộc, với kỹ thuật châu Âu các họa sỹ đã tiếp nhận và thể hiện nhuần nhị theo phong cách Việt Nam.
- Đây là giai đoạn mở đầu của mỹ thuật hiện đại Việt Nam đã có nhiều tác phẩm triễn lãm gây được tiếng vang nhiều nước như Pari, Bỉ, Brúc xen, I-ta-li-a.., là giai đoạn có mặt nhiều tấm gương họa sỹ yêu nước, sẵn sàng tham gia cách mạng là nền tảng vững chắc đào tạo các thế hệ họa sỹ sau này.
Câu 2: (3.5 điểm )
Đáp án:
- Ý 1: (2,5 điểm)
ưu điểm:
- Sử dụng máy tính để thiết kế bài giảng điện tử cho được tất cả 4 phân môn (Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh, thường thức mỹ thuật)
- Giới thiệu được nhiều hình ảnh, video, bài viết để minh họa cho tiết dạy
- Dễ dàng thiết kế đồ họa, vẽ hình minh họa nhanh bằng các công cụ đơn giản nhưng có hiệu quả.
- Đạt tính thẩm mỹ cao về sự trung thực của hình ảnh, đường nét và màu sắc, phù hợp với đặc trưng môn học nghệ thuật.
- Thiết kế các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, các trò chơi bổ trợ cho bài học một cách hấp dẫn.
- Tiết kiệm thời gian hướng dẫn lý thuyết, tăng thời gian thực hành được nhiều hơn.
Nhược điểm:
- Chỉ thực hiện được trong điều kiện đầy đủ máy móc, phương tiện, điện
- Ý 2: (1 điểm)
- Nêu được việc ứng dụng CNTT của bản thân bằng những hoạt động cụ thể trong dạy học nhằm mang lại hiệu quả cao hơn.
Câu 4: ( 3 điểm)
Đáp án:
Ý 1: (1 điểm)
- Giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh cho thế hệ trẻ là rất cần thiết. Đặc biệt là lứa tuổi học sinh THCS việc nhận thức và hình thành nhân cách của HS đang cần những chuẩn mực về mọi giá trị. Bác hồ là tấm gương cao đẹp là sự hội tụ nhiều giá trị tinh hoa con người, phẩm cách, nhân văn và đạo đức cách mạng. Trong muôn vàn cái đẹp trong giáo dục có hình ảnh thiêng liêng Bác Hồ. …
Ý 2: ( 2 điểm )
- Giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí minh trong môn mỹ thuật là sự tích hợp có thể áp dụng cho nhiều bài học liên quan như một số bài thuộc phân môn Thường thức Mỹ thuật bài: Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1945-1954, giai đoạn 1954-1975…..; phân môn Vẽ tranh bài: vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân, đề tài bộ đội….; phân môn trang trí bài: vẽ tranh cổ động….
- Giáo viên có thể tích hợp dưới nhiều hình thức đọc thơ, kể chuyện ngắn về Bác, xem tranh, liên hệ thực tế…..Đảm bảo về nội dung cũng như ý nghĩa nhằm giáo dục học sinh
TRƯỜNG THCS
KỲ THI CHỌN G V DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
Năm học 2011-2012
Đáp án Đề thi lý thuyết môn: Mĩ thuật
(Đáp án gồm có 02 trang)
Câu 1: (3.5 điểm )
Đáp án:
-Ý 1: (2 điểm) - Cuối thế kỷ XIX đến năm 1930 là giai đoạn hoàn tất một loạt các công trình kiến trúc lăng tẩm, đền, miếu là giai đoạn chịu ảnh hưởng nghệ thuật Trung Hoa và Pháp về hội hoạ chưa có gì đáng kể ngoài một số tác phẩm của họa sỹ Lê Văn Miến.
- Nhằm đào tạo và khai thác tài năng của các nghệ nhân Việt Nam phục vụ cho chính sách “Khai hóa”, thực dân Pháp đã thành lập nhiều trường mỹ nghệ, đặc biệt là trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương (năm 1925) đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng đối với nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam. Một thế hệ họa sỹ, nhà điêu khắc được đào tạo cơ bản chính quy trong giai đoạn này như các họa sỹ, nhà điêu khắc tiêu biểu sau:
-Ý 2: (1,5 điểm) - Nêu được tên các tác giả tiêu biểu như: Họa sỹ Nguyễn Phan Chánh với các tác phẩm “Chơi ô ăn quan”, “Rửa rau cầu ao”; họa sỹ Tô Ngọc Vân với các tác phẩm “Hành quân qua suối”, “Nghỉ chân bên đồi”; họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung với các tác phẩm “Du kích tập bắn”, “Làm kíp lựu đạn”; nhà điêu khắc, họa sỹ Diệp Minh Châu với các tác phẩm “Võ thị Sáu”,“Bác Hồ với thiếu nhi Trung, Nam, Bắc” và các tác giả, tác phẩm khác. Giai đoạn này đã hình thành nhiều phong cách nghệ thuật, đa dạng về chất liệu, phong phú về đề tài, các đề tài phản ánh cách mạng dân tộc, với kỹ thuật châu Âu các họa sỹ đã tiếp nhận và thể hiện nhuần nhị theo phong cách Việt Nam.
- Đây là giai đoạn mở đầu của mỹ thuật hiện đại Việt Nam đã có nhiều tác phẩm triễn lãm gây được tiếng vang nhiều nước như Pari, Bỉ, Brúc xen, I-ta-li-a.., là giai đoạn có mặt nhiều tấm gương họa sỹ yêu nước, sẵn sàng tham gia cách mạng là nền tảng vững chắc đào tạo các thế hệ họa sỹ sau này.
Câu 2: (3.5 điểm )
Đáp án:
- Ý 1: (2,5 điểm)
ưu điểm:
- Sử dụng máy tính để thiết kế bài giảng điện tử cho được tất cả 4 phân môn (Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh, thường thức mỹ thuật)
- Giới thiệu được nhiều hình ảnh, video, bài viết để minh họa cho tiết dạy
- Dễ dàng thiết kế đồ họa, vẽ hình minh họa nhanh bằng các công cụ đơn giản nhưng có hiệu quả.
- Đạt tính thẩm mỹ cao về sự trung thực của hình ảnh, đường nét và màu sắc, phù hợp với đặc trưng môn học nghệ thuật.
- Thiết kế các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, các trò chơi bổ trợ cho bài học một cách hấp dẫn.
- Tiết kiệm thời gian hướng dẫn lý thuyết, tăng thời gian thực hành được nhiều hơn.
Nhược điểm:
- Chỉ thực hiện được trong điều kiện đầy đủ máy móc, phương tiện, điện
- Ý 2: (1 điểm)
- Nêu được việc ứng dụng CNTT của bản thân bằng những hoạt động cụ thể trong dạy học nhằm mang lại hiệu quả cao hơn.
Câu 4: ( 3 điểm)
Đáp án:
Ý 1: (1 điểm)
- Giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh cho thế hệ trẻ là rất cần thiết. Đặc biệt là lứa tuổi học sinh THCS việc nhận thức và hình thành nhân cách của HS đang cần những chuẩn mực về mọi giá trị. Bác hồ là tấm gương cao đẹp là sự hội tụ nhiều giá trị tinh hoa con người, phẩm cách, nhân văn và đạo đức cách mạng. Trong muôn vàn cái đẹp trong giáo dục có hình ảnh thiêng liêng Bác Hồ. …
Ý 2: ( 2 điểm )
- Giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí minh trong môn mỹ thuật là sự tích hợp có thể áp dụng cho nhiều bài học liên quan như một số bài thuộc phân môn Thường thức Mỹ thuật bài: Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1945-1954, giai đoạn 1954-1975…..; phân môn Vẽ tranh bài: vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân, đề tài bộ đội….; phân môn trang trí bài: vẽ tranh cổ động….
- Giáo viên có thể tích hợp dưới nhiều hình thức đọc thơ, kể chuyện ngắn về Bác, xem tranh, liên hệ thực tế…..Đảm bảo về nội dung cũng như ý nghĩa nhằm giáo dục học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Lương Yên
Dung lượng: 7,48KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)