Taplamvan4.doc
Chia sẻ bởi Lâm Thành Đạt |
Ngày 09/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: taplamvan4.doc thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
1. Đọc cốt truyện sau:
Vào nghề
Va-li-a được bố mẹ cho đi xem xiếc. em thích nhất tiết mục “Cô giá phii ngựa, đánh đàn” và mơ ước thành diễn viên biểu diễn tiết mục ấy.
Em xin vào học nghề tại rạp xiếc. Ông giám đốc rạp xiếc giao cho em việc quét don chuồng ngựa. Em ngạc nhiên nhưng rồi cũng nhận lời.
Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn trong suốt thời gian học.
Về sau, Va-li-a trở thành một diễn viên như em hằng mong ước.
2.Bạn Hà thử viết cả bốn đoạn của câu chuyện trên, nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh. Em hãy giúp bạn hoàn chỉnh một trong bốn đoạn ấy.
a) Đoạn 1 :
- Mở đầu : . . .
- Diễn biến : . . .
- Kết thúc : Từ đó, lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh của cô diễn viên phi ngựa, đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô – phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
b) Đoạn 2 :
- Mở đầu : Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề
- Diễn biến : . . .
- Kết thúc : Bác giám đốc gật đầu cười, bảo em : “Công việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn như thế đấy, cháu ạ. Cái tháp cao nào cũng phải xây từ mặt đất lên.”
c) Đoạn 3 :
- Mở đầu : . . .
- Diễn biến : Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhưng cứ nhớ đến hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, em lại thấy phấn chấn lên.
- Kết thúc : . . . .
c) Đoạn 4:
- Mở đầu : . . .
- Diễn biến : Cứ mỗi lần Va-li-a ra sàn diễn, những tràn vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt cô đã đứng trên lưng ngựa, tay ôm cây đàn vĩ cầm. rồi tiếng đàn cất lên. Vẻ thán phục lộ rõ trên gương mặt từng khán giả.
- Kết thúc : . . . .
Luyện tập phát triển câu chuyện
Đề bài
Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều uớc và em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
Gợi ý:
Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
Em thực hiện từng điều ước như thế nào?
Em nghĩ gì khi thức giấc?
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài :
Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, đuợc đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lý.
Gợi ý :
1. Tìm những câu chuyện về ước mơ :
a) Những ước mơ đẹp :
- Ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc (như ước mơ của em bé trong Câu truyện Cô bé bán diêm của An-đec-xen hay của chú bé Rê-mi trong truyện Không gia đình của Malô,... ).
- Ước mơ chinh phục thiên nhiên (như ước mơ của các bạn nhỏ trong vở kịch Ở vương quốc tương lai của Mat-tec-lich.
b) Những ước mơ viễn vông, phi lý :
- Ước mơ viễn vông của chàng Rít trong truyện Ba điều ước (Tiếng Việt 3, tập 1).
- Ước mơ phi lý thể hiện lòng tham không đáy của người vợ ông lão đánh cá trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng của Puskin.
2. Kể chuyện trong nhóm, lớp.
- Giới thiệu câu chuyện :
+ Nêu tên câu chuyện
+ Nêu tên những nhân vật trong câu chuyện
- Kể chuyện :
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến câu chuyện (nêu các sự viejc theo đúng thứ tự).
+ Kết thúc câu chuyện.
3. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
Đề tập làm văn học kỳ I
1. Viết một đoạn văn tả chiếc cặp
2. Kể câu chuyện đã nghe, đã học về một người có tấm lòng nhân hậu
3. Tả một đồ chơi mà em thích
4. Tả một đồ dùng học tập của em.
5. Tả một đồ vật quen thuộc trong lớp học của em .
Bài làm đề1
Em có
1. Đọc cốt truyện sau:
Vào nghề
Va-li-a được bố mẹ cho đi xem xiếc. em thích nhất tiết mục “Cô giá phii ngựa, đánh đàn” và mơ ước thành diễn viên biểu diễn tiết mục ấy.
Em xin vào học nghề tại rạp xiếc. Ông giám đốc rạp xiếc giao cho em việc quét don chuồng ngựa. Em ngạc nhiên nhưng rồi cũng nhận lời.
Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn trong suốt thời gian học.
Về sau, Va-li-a trở thành một diễn viên như em hằng mong ước.
2.Bạn Hà thử viết cả bốn đoạn của câu chuyện trên, nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh. Em hãy giúp bạn hoàn chỉnh một trong bốn đoạn ấy.
a) Đoạn 1 :
- Mở đầu : . . .
- Diễn biến : . . .
- Kết thúc : Từ đó, lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh của cô diễn viên phi ngựa, đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô – phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
b) Đoạn 2 :
- Mở đầu : Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề
- Diễn biến : . . .
- Kết thúc : Bác giám đốc gật đầu cười, bảo em : “Công việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn như thế đấy, cháu ạ. Cái tháp cao nào cũng phải xây từ mặt đất lên.”
c) Đoạn 3 :
- Mở đầu : . . .
- Diễn biến : Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhưng cứ nhớ đến hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, em lại thấy phấn chấn lên.
- Kết thúc : . . . .
c) Đoạn 4:
- Mở đầu : . . .
- Diễn biến : Cứ mỗi lần Va-li-a ra sàn diễn, những tràn vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt cô đã đứng trên lưng ngựa, tay ôm cây đàn vĩ cầm. rồi tiếng đàn cất lên. Vẻ thán phục lộ rõ trên gương mặt từng khán giả.
- Kết thúc : . . . .
Luyện tập phát triển câu chuyện
Đề bài
Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều uớc và em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
Gợi ý:
Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
Em thực hiện từng điều ước như thế nào?
Em nghĩ gì khi thức giấc?
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài :
Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, đuợc đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lý.
Gợi ý :
1. Tìm những câu chuyện về ước mơ :
a) Những ước mơ đẹp :
- Ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc (như ước mơ của em bé trong Câu truyện Cô bé bán diêm của An-đec-xen hay của chú bé Rê-mi trong truyện Không gia đình của Malô,... ).
- Ước mơ chinh phục thiên nhiên (như ước mơ của các bạn nhỏ trong vở kịch Ở vương quốc tương lai của Mat-tec-lich.
b) Những ước mơ viễn vông, phi lý :
- Ước mơ viễn vông của chàng Rít trong truyện Ba điều ước (Tiếng Việt 3, tập 1).
- Ước mơ phi lý thể hiện lòng tham không đáy của người vợ ông lão đánh cá trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng của Puskin.
2. Kể chuyện trong nhóm, lớp.
- Giới thiệu câu chuyện :
+ Nêu tên câu chuyện
+ Nêu tên những nhân vật trong câu chuyện
- Kể chuyện :
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến câu chuyện (nêu các sự viejc theo đúng thứ tự).
+ Kết thúc câu chuyện.
3. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
Đề tập làm văn học kỳ I
1. Viết một đoạn văn tả chiếc cặp
2. Kể câu chuyện đã nghe, đã học về một người có tấm lòng nhân hậu
3. Tả một đồ chơi mà em thích
4. Tả một đồ dùng học tập của em.
5. Tả một đồ vật quen thuộc trong lớp học của em .
Bài làm đề1
Em có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Thành Đạt
Dung lượng: 45,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)