Tập tính kiếm ăn của động vật
Chia sẻ bởi Vũ Hoàng Bình |
Ngày 04/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tập tính kiếm ăn của động vật thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Bài báo cáo Thảo luận sinh học 11
Tổ 1 - Lớp 11CB6
Chủ đề :
Tập tính kiếm ăn của động vật
I. Sơ lược về tập tính của động vật
1. Tập tính là gì?
Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài), nhờ thế động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
2. Phân loại tập tính:
+ Tập tính bẩm sinh: là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
+ Tập tính học được: là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của của cá thế, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
I. Sơ lược về tập tính của động vật
3. Cơ sở thần kinh của tập tính:
Cơ sở của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ:
4. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:
+ Tập tính kiếm ăn.
+ Tập tính bảo vệ lãnh thổ.
+ Tập tính sinh sản.
+ Tập tính di cư
+ Tập tính xã hội.
II. Tập tính kiếm ăn ở động vật
Tác nhân kích thích:hình ảnh, âm thanh, mùi phát ra từ con mồi.
Tập tính kiếm ăn của các động vật khác nhau là khác nhau.
Đối với các động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển, đa số các tập tính kiếm ăn là tập tính bẩm sinh.
ở động vật có hệ thần kinh phát triển, phần lớn tập tính kiếm ăn là do học tập từ bố mẹ, từ đồng loại hoặc do kinh nghiệm của bản thân.
Thuỷ tức khi có mồi chạm vào các xúc tu, thuỷ tức sẽ tự đưa thức ăn vào miệng.
Đỉa sống trong nước, khi nghe có tiếng động nước sẽ tự động bơi lại phía đó để kiếm ăn.
Sâu bọ săn mồi
Đó là các tập tính bẩm sinh của các động vật bậc thấp
Tắc kè đang rình mồi
Bọ ngựa bắt mồi
Cá mập trắng đang săn mồi
Cá sấu con
Tập tính săn mồi ở một số loài vừa có nguồn gốc bẩm sinh, vừa là do học được trong quá trình sống.
Tập tính kiếm ăn của báo
Rình mồi
Đuổi mồi
Cắn cổ để con mồi mất máu và chết
Báo mẹ dạy con săn mồi: sau khi bắt được con mồi, báo mẹ làm cho con mồi yếu đi rồi cho con tập săn mồi. Nếu báo được con người nuôi từ nhỏ thì khi lớn được thả ra tự nhiên sẽ không có các kỹ năng săn mồi.
Vì thế tập tính kiếm ăn của hầu hết các loại động vật bậc cao là tập tính học được.
Tập tính kiếm ăn của một số loài khác
Chim sâu và chim ruồi kiếm ăn bằng cách hút mật hoa.
Đại bàng bắt rắn
Chim bói cá có khả năng lao mình từ trên cao xuống nước để bắt cá
Sư tử, chó rừng (Dingo) và chó sói thường đi săn mồi theo bầy đàn
Hổ vồ mồi
Gấu bắt cá
Mèo rình chuột
ở những động vật bậc cao, chúng còn có khả năng học khôn, tự sáng tạo ra các công cụ trong quá trình kiếm ăn
Tinh tinh biết dùng cành cây để bắt mối trong tổ ăn.
Tập tính kiếm ăn dưới nước của khỉ Malacus
Xin cám ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe
Tổ 1 - Lớp 11CB6
Chủ đề :
Tập tính kiếm ăn của động vật
I. Sơ lược về tập tính của động vật
1. Tập tính là gì?
Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài), nhờ thế động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.
2. Phân loại tập tính:
+ Tập tính bẩm sinh: là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
+ Tập tính học được: là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của của cá thế, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
I. Sơ lược về tập tính của động vật
3. Cơ sở thần kinh của tập tính:
Cơ sở của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ:
4. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật:
+ Tập tính kiếm ăn.
+ Tập tính bảo vệ lãnh thổ.
+ Tập tính sinh sản.
+ Tập tính di cư
+ Tập tính xã hội.
II. Tập tính kiếm ăn ở động vật
Tác nhân kích thích:hình ảnh, âm thanh, mùi phát ra từ con mồi.
Tập tính kiếm ăn của các động vật khác nhau là khác nhau.
Đối với các động vật có tổ chức thần kinh chưa phát triển, đa số các tập tính kiếm ăn là tập tính bẩm sinh.
ở động vật có hệ thần kinh phát triển, phần lớn tập tính kiếm ăn là do học tập từ bố mẹ, từ đồng loại hoặc do kinh nghiệm của bản thân.
Thuỷ tức khi có mồi chạm vào các xúc tu, thuỷ tức sẽ tự đưa thức ăn vào miệng.
Đỉa sống trong nước, khi nghe có tiếng động nước sẽ tự động bơi lại phía đó để kiếm ăn.
Sâu bọ săn mồi
Đó là các tập tính bẩm sinh của các động vật bậc thấp
Tắc kè đang rình mồi
Bọ ngựa bắt mồi
Cá mập trắng đang săn mồi
Cá sấu con
Tập tính săn mồi ở một số loài vừa có nguồn gốc bẩm sinh, vừa là do học được trong quá trình sống.
Tập tính kiếm ăn của báo
Rình mồi
Đuổi mồi
Cắn cổ để con mồi mất máu và chết
Báo mẹ dạy con săn mồi: sau khi bắt được con mồi, báo mẹ làm cho con mồi yếu đi rồi cho con tập săn mồi. Nếu báo được con người nuôi từ nhỏ thì khi lớn được thả ra tự nhiên sẽ không có các kỹ năng săn mồi.
Vì thế tập tính kiếm ăn của hầu hết các loại động vật bậc cao là tập tính học được.
Tập tính kiếm ăn của một số loài khác
Chim sâu và chim ruồi kiếm ăn bằng cách hút mật hoa.
Đại bàng bắt rắn
Chim bói cá có khả năng lao mình từ trên cao xuống nước để bắt cá
Sư tử, chó rừng (Dingo) và chó sói thường đi săn mồi theo bầy đàn
Hổ vồ mồi
Gấu bắt cá
Mèo rình chuột
ở những động vật bậc cao, chúng còn có khả năng học khôn, tự sáng tạo ra các công cụ trong quá trình kiếm ăn
Tinh tinh biết dùng cành cây để bắt mối trong tổ ăn.
Tập tính kiếm ăn dưới nước của khỉ Malacus
Xin cám ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hoàng Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)