Tap huan he
Chia sẻ bởi Lê Đức Diệu |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: tap huan he thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
Về tham gia bồi dưỡng hè năm 2008 môn Ngữ Văn
Năm học: 2008 - 2009
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG HÈ 2008
ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KQHT MÔN NGỮ VĂN THCS
Người thực hiện
NGUYỄN PHƯƠNG NHUNG
SỞ GD - ĐT QUẢNG TRỊ
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
KIỂM TRA ĐÁNH GÍA KQHT
MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS
A. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ
1. Đánh giá KQHT phải bám sát mục tiêu môn học. Tuy nhiên mục tiêu môn học (kiến thức, kĩ năng, thái độ) là các kết quả dự kiến do đó khi đánh giá cần hiện thực hóa các mục tiêu và chuẩn yêu cầu cần đạt thành các tiêu chí đánh giá cụ thể phù hợp năng lực học tập Ngữ văn chung của học sinh.
2. Coi trọng §G toµn diÖn c¸c môc tiªu vÒ KT vµ KN mµ HS cÇn ®¹t.
§Æt träng t©m vµo viÖc §G kh¶ n¨ng vËn dông KT, KN vµ trÝ th«ng minh s¸ng t¹o cña HS trong t×nh huèng cña cuéc sèng thùc.
Ph¶i ph¶n ¸nh ®îc ®Çy ®ñ c¸c cÊp ®é nhËn thøc KT (biÕt, hiÓu vµ vËn dông) vµ KN (kÐm, trung b×nh, kh¸, giái).
3. Đánh giá KQHT của HS phải căn cứ trên những đổi mới về nội dung chương trình và sách giáo khoa:
- Tích hợp dạy kiến thức với rèn kĩ năng, tích hợp kiến thức liên môn…
- Chú trọng hình thành,phát triển và hoàn thiện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Qua đó hình thành năng lực cảm thụ, biểu đạt tư tưởng ,tình cảm bằng ngôn ngữ nói, viết.
- Tăng kiến thức, kĩ năng có ý nghĩa thiết thực với cuộc sống; dành thời gian cho những vấn đề có tính địa phương, tính toàn cầu.
- Phát triển năng lực tự học, tự thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực tự khẳng định.
4. Đánh giá dựa trên quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập của HS. Đề KT phải cho mọi đối tượng HS suy nghĩ và vận dụng kiến thức, kĩ năng. Khuyến khích hs biết cách tự đánh giá KQHT của mình, của bạn thông qua chỉ số GV cung cấp.
5. Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra đánh giá: Cần phối hợp một cách hợp lí giữa kiểm tra lí thuyết với kiểm tra thực hành, kiểm tra vấn đáp (mi?ng) với kiểm tra viết, kiểm tra của GV với tự kiểm tra của HS v.v..., nhằm tạo điều kiện đánh giá một cách toàn diện và hệ thống kết quả học tập của HS.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chấm bài và xử lí kết quả kiểm tra sao cho vừa nhanh, vừa chính xác, bảo đảm được tính khách quan và sự công bằng, hạn chế được tiêu cực trong việc DGKQHT của HS.
6.Chỳ tr?ng tớnh phõn húa trong khi ki?m tra.
B. NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN NẮM
I. Cấp độ nhận thức cần đánh giá ở học sinh:
Thang đo cấp độ tư duy: gồm 3 mức độ
- Nhận biết.
- Thông hiểu.
- Vận dụng (ở mức độ thấp và mức độ cao)
Ví dụ về cấp độ tư duy
Ví dụ về cấp độ tư duy
Ví dụ về cấp độ tư duy
Ví dụ về cấp độ tư duy
II. QUI TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
1. Xây dựng kế hoạch kiểm tra và ra đề kiểm tra.
Xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra đánh giá : Là xác định kiểm tra để thu thập thông tin cho loại hình đánh giá nào (định hình, tổng kết…). Từ đó đặt ra mục tiêu, yêu cầu đối với đề kiểm tra.
Xác định mục tiêu dạy học: Dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng qui định trong chương trình để đặt ra mục tiêu cụ thể.
VÍ DỤ VỀ KHUNG MỤC TIÊU KT
Chủ đề: Thơ VN sau 1945 (Ngữ văn 9)
-Thuộc lòng một số bài thơ đã học.
- Nhớ được một số nét cơ bản về tác giả, hoàn cảnh sáng tác.
- Hiểu được nội dung biểu đạt của mỗi bài thơ.
- Phát hiện được các hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, đặc sắc về - ngôn ngữ của mỗi bài thơ.
- Nhận ra được tình cảm, cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình trong mỗi bài thơ.
- Nhận ra được ý nghĩa tư tưởng của hình tượng thơ.
- Biết so sánh để nhận ra nét đặc sắc của mỗi bài thơ .
- Biết khái quát một số đặc điểm cơ bản của thơ VN hiện đại (thể loại, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật biểu đạt).
- Biết cách đọc - hiểu một tác phẩm thơ VN hiện đại theo đặc điểm thể loại.
- Biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về tác phẩm thơ trữ tình.
VÍ DỤ VỀ KHUNG MỤC TIÊU KT
Chủ đề : Văn bản nghị luận (Ngữ văn 9)
Hiểu được khái niệm, vai trò, cách thức triển khai từng thao tác NL: phân tích, tổng hợp.
Nhận diện được các thao tác trong VBNL.
Hiểu ý nghĩa và cách thức kết hợp các thao tác trong VBNL.
Nhận biết các phép liên kết trong các văn bản NL.
Biết phân tích đề, lập dàn ý cho bài VNL.
Biết viết một đoạn văn NL triển khai ý chủ đề theo một thao tác, một cách trình bày.
Biết viết bài văn NL về một tư tưởng, lối sống, về một hiện tượng đời sống, về tác phẩm, tác giả văn học.
Biết trình bày miệng về đoạn văn, bài văn NL.
2. Xây dựng các tiêu chí kĩ thuật ra đề kiểm tra (Ma trận hai chiều - Bảng đặc trưng hai chiều).
a. Ma trận là gì?
Là bảng tiêu chí kĩ thuật ra đề kiểm tra (bảng đặc trưng hai chiều).
Bảng phân bố số câu hỏi, số điểm cho mỗi câu hỏi theo mức độ nhận thức của HS tương ứng với mạch kiến thức cần đánh giá.
b. Tầm quan trọng của ma trận
- Đưa ra cấu trúc hợp lí, cân đối nhằm xác định đầy đủ các nội dung cần kiểm tra của mỗi chương, phần hay toàn bộ nội dung cần đạt của môn học.
Nhìn vào ma trận có thể biết được đề kiểm tra ra có toàn diện và tổng hợp được những phạm vi kiến thức, kĩ năng cần đánh giá hay không, có quan tâm đến sự phân hóa năng lực của người học không…
- Thể hiện được số lượng câu hỏi, thời lượng cũng như mức độ quan trọng của từng nội dung đã học.
- Thể hiện cụ thể các yêu cầu về mức độ nhận thức (thường cấp độ nhận biết 25%, thông hiểu 40%, vận dụng 35%)
c. Các bước xây dựng ma trận
Gồm 10 bước:
B1. Liệt kê nội dung cần kiểm tra.
B2. Viết chuẩn chương trình cần kiểm tra ứng với mỗi cấp độ tư duy.
B3. Tính % tổng điểm mỗi nội dung.
B4. Quyết định tổng điểm bài kiểm tra.
B5. Tính toán số điểm với mỗi nội dung chính.
B6. Quyết định tỉ lệ % điểm số của các nội dung với mỗi chuẩn.
B7. Tính toán số lượng điểm số cần thiết cho mỗi chuẩn.
B8. Tính toán số lượng điểm số của mỗi cấp độ tư duy.
B9. Tính tỉ lệ % điểm số cho mỗi cấp độ tư duy.
B10. Đánh giá ma trận và chỉnh sửa nếu cần thiết.
3. Viết câu hỏi theo tiêu chí và phương án trả lời.
Xác định ngữ liệu ( trong văn bản).
Viết câu hỏi theo tiêu chí.
Xây dựng đáp án, biểu điểm.
* Lưu ý
Mỗi câu là một đơn vị độc lập. Nếu muốn đặt trong liên kết với câu trên thì lời dẫn dắt phải hợp lí.
Hạn chế hỏi ngày, tháng, năm sinh, tác giả, tác phẩm. Nên hỏi nội dung, nghệ thuật của văn bản hay đoạn trích.
Thứ tự các câu hỏi phải sắp xếp hợp lí, tránh xáo trộn tư duy học sinh ( Nội dung - Nghệ thuật - Tiếng - Tập làm văn).
Nên dùng cụm từ “ Ý nào…”, “ Phương án nào…”, tránh dùng “Dòng nào…”
4. Kiểm tra thử nghiệm các câu hỏi.
Kiểm tra xem câu hỏi đạt yêu cầu chưa, loại bỏ câu hỏi dưới chuẩn và thay thế câu khác.
Những tiêu chí cơ bản để thẩm định chất lượng của ma trận ra đề/tiêu chí kỹ thuật của đề thi
ĐỀ KiỂM TRA……HK....NV ….
1. Mục tiêu đánh giá:
a) Kiến thức
b) Kĩ năng
c) Thái độ (?)
2. Xây dựng ma trận đề
3. Đề kiểm tra
4. Đáp án và biểu điểm
C. THỰC HÀNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.
Bài 1:
a. Phân loại các câu hỏi ở đề KT NV 6 ( theo các cấp độ tư duy) và dựng lại ma trận.
b. Nhận xét ma trận đề kiểm tra Ngữ văn 6, học kì II:
-Tỉ lệ điểm trắc nghiệm và tự luận đã hợp lí chưa?
- Số lượng câu hỏi nhận biết, thông hiểu, vận dụng đã cân đối chưa?
- Nội dung kiến thức đã tiêu biểu, khái quát chưa?
c. Nhận xét đáp án.
. Phân loại câu hỏi và xây dựng ma trận theo đề :
Nhận xét:
Tỉ lệ điểm trắc nghiệm và tự luận chưa hợp lí.
Câu hỏi nhận biết nhiều, thông hiểu và vận dụng ít.
Ma trận có một câu vận dụng thấp nhưng đề không có.
Nội dung chưa khái quát được chương trình( ít phần đọc - hiểu VB, tản mạn…)
Đáp án còn chung chung, cần chi tiết hơn.
Bài 2:
a. Xây dựng ma trận đề kiểm tra Ngữ văn 9, HK I.
b. Đặt 4 câu hỏi tương ứng với 4 mức độ nhận thức của HS.
Xin chân thành cảm ơn
Về tham gia bồi dưỡng hè năm 2008 môn Ngữ Văn
Năm học: 2008 - 2009
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TẬP HUẤN BỒI DƯỠNG HÈ 2008
ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KQHT MÔN NGỮ VĂN THCS
Người thực hiện
NGUYỄN PHƯƠNG NHUNG
SỞ GD - ĐT QUẢNG TRỊ
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
KIỂM TRA ĐÁNH GÍA KQHT
MÔN NGỮ VĂN BẬC THCS
A. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ
1. Đánh giá KQHT phải bám sát mục tiêu môn học. Tuy nhiên mục tiêu môn học (kiến thức, kĩ năng, thái độ) là các kết quả dự kiến do đó khi đánh giá cần hiện thực hóa các mục tiêu và chuẩn yêu cầu cần đạt thành các tiêu chí đánh giá cụ thể phù hợp năng lực học tập Ngữ văn chung của học sinh.
2. Coi trọng §G toµn diÖn c¸c môc tiªu vÒ KT vµ KN mµ HS cÇn ®¹t.
§Æt träng t©m vµo viÖc §G kh¶ n¨ng vËn dông KT, KN vµ trÝ th«ng minh s¸ng t¹o cña HS trong t×nh huèng cña cuéc sèng thùc.
Ph¶i ph¶n ¸nh ®îc ®Çy ®ñ c¸c cÊp ®é nhËn thøc KT (biÕt, hiÓu vµ vËn dông) vµ KN (kÐm, trung b×nh, kh¸, giái).
3. Đánh giá KQHT của HS phải căn cứ trên những đổi mới về nội dung chương trình và sách giáo khoa:
- Tích hợp dạy kiến thức với rèn kĩ năng, tích hợp kiến thức liên môn…
- Chú trọng hình thành,phát triển và hoàn thiện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Qua đó hình thành năng lực cảm thụ, biểu đạt tư tưởng ,tình cảm bằng ngôn ngữ nói, viết.
- Tăng kiến thức, kĩ năng có ý nghĩa thiết thực với cuộc sống; dành thời gian cho những vấn đề có tính địa phương, tính toàn cầu.
- Phát triển năng lực tự học, tự thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực tự khẳng định.
4. Đánh giá dựa trên quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập của HS. Đề KT phải cho mọi đối tượng HS suy nghĩ và vận dụng kiến thức, kĩ năng. Khuyến khích hs biết cách tự đánh giá KQHT của mình, của bạn thông qua chỉ số GV cung cấp.
5. Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra đánh giá: Cần phối hợp một cách hợp lí giữa kiểm tra lí thuyết với kiểm tra thực hành, kiểm tra vấn đáp (mi?ng) với kiểm tra viết, kiểm tra của GV với tự kiểm tra của HS v.v..., nhằm tạo điều kiện đánh giá một cách toàn diện và hệ thống kết quả học tập của HS.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chấm bài và xử lí kết quả kiểm tra sao cho vừa nhanh, vừa chính xác, bảo đảm được tính khách quan và sự công bằng, hạn chế được tiêu cực trong việc DGKQHT của HS.
6.Chỳ tr?ng tớnh phõn húa trong khi ki?m tra.
B. NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN NẮM
I. Cấp độ nhận thức cần đánh giá ở học sinh:
Thang đo cấp độ tư duy: gồm 3 mức độ
- Nhận biết.
- Thông hiểu.
- Vận dụng (ở mức độ thấp và mức độ cao)
Ví dụ về cấp độ tư duy
Ví dụ về cấp độ tư duy
Ví dụ về cấp độ tư duy
Ví dụ về cấp độ tư duy
II. QUI TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
1. Xây dựng kế hoạch kiểm tra và ra đề kiểm tra.
Xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra đánh giá : Là xác định kiểm tra để thu thập thông tin cho loại hình đánh giá nào (định hình, tổng kết…). Từ đó đặt ra mục tiêu, yêu cầu đối với đề kiểm tra.
Xác định mục tiêu dạy học: Dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng qui định trong chương trình để đặt ra mục tiêu cụ thể.
VÍ DỤ VỀ KHUNG MỤC TIÊU KT
Chủ đề: Thơ VN sau 1945 (Ngữ văn 9)
-Thuộc lòng một số bài thơ đã học.
- Nhớ được một số nét cơ bản về tác giả, hoàn cảnh sáng tác.
- Hiểu được nội dung biểu đạt của mỗi bài thơ.
- Phát hiện được các hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, đặc sắc về - ngôn ngữ của mỗi bài thơ.
- Nhận ra được tình cảm, cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình trong mỗi bài thơ.
- Nhận ra được ý nghĩa tư tưởng của hình tượng thơ.
- Biết so sánh để nhận ra nét đặc sắc của mỗi bài thơ .
- Biết khái quát một số đặc điểm cơ bản của thơ VN hiện đại (thể loại, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật biểu đạt).
- Biết cách đọc - hiểu một tác phẩm thơ VN hiện đại theo đặc điểm thể loại.
- Biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về tác phẩm thơ trữ tình.
VÍ DỤ VỀ KHUNG MỤC TIÊU KT
Chủ đề : Văn bản nghị luận (Ngữ văn 9)
Hiểu được khái niệm, vai trò, cách thức triển khai từng thao tác NL: phân tích, tổng hợp.
Nhận diện được các thao tác trong VBNL.
Hiểu ý nghĩa và cách thức kết hợp các thao tác trong VBNL.
Nhận biết các phép liên kết trong các văn bản NL.
Biết phân tích đề, lập dàn ý cho bài VNL.
Biết viết một đoạn văn NL triển khai ý chủ đề theo một thao tác, một cách trình bày.
Biết viết bài văn NL về một tư tưởng, lối sống, về một hiện tượng đời sống, về tác phẩm, tác giả văn học.
Biết trình bày miệng về đoạn văn, bài văn NL.
2. Xây dựng các tiêu chí kĩ thuật ra đề kiểm tra (Ma trận hai chiều - Bảng đặc trưng hai chiều).
a. Ma trận là gì?
Là bảng tiêu chí kĩ thuật ra đề kiểm tra (bảng đặc trưng hai chiều).
Bảng phân bố số câu hỏi, số điểm cho mỗi câu hỏi theo mức độ nhận thức của HS tương ứng với mạch kiến thức cần đánh giá.
b. Tầm quan trọng của ma trận
- Đưa ra cấu trúc hợp lí, cân đối nhằm xác định đầy đủ các nội dung cần kiểm tra của mỗi chương, phần hay toàn bộ nội dung cần đạt của môn học.
Nhìn vào ma trận có thể biết được đề kiểm tra ra có toàn diện và tổng hợp được những phạm vi kiến thức, kĩ năng cần đánh giá hay không, có quan tâm đến sự phân hóa năng lực của người học không…
- Thể hiện được số lượng câu hỏi, thời lượng cũng như mức độ quan trọng của từng nội dung đã học.
- Thể hiện cụ thể các yêu cầu về mức độ nhận thức (thường cấp độ nhận biết 25%, thông hiểu 40%, vận dụng 35%)
c. Các bước xây dựng ma trận
Gồm 10 bước:
B1. Liệt kê nội dung cần kiểm tra.
B2. Viết chuẩn chương trình cần kiểm tra ứng với mỗi cấp độ tư duy.
B3. Tính % tổng điểm mỗi nội dung.
B4. Quyết định tổng điểm bài kiểm tra.
B5. Tính toán số điểm với mỗi nội dung chính.
B6. Quyết định tỉ lệ % điểm số của các nội dung với mỗi chuẩn.
B7. Tính toán số lượng điểm số cần thiết cho mỗi chuẩn.
B8. Tính toán số lượng điểm số của mỗi cấp độ tư duy.
B9. Tính tỉ lệ % điểm số cho mỗi cấp độ tư duy.
B10. Đánh giá ma trận và chỉnh sửa nếu cần thiết.
3. Viết câu hỏi theo tiêu chí và phương án trả lời.
Xác định ngữ liệu ( trong văn bản).
Viết câu hỏi theo tiêu chí.
Xây dựng đáp án, biểu điểm.
* Lưu ý
Mỗi câu là một đơn vị độc lập. Nếu muốn đặt trong liên kết với câu trên thì lời dẫn dắt phải hợp lí.
Hạn chế hỏi ngày, tháng, năm sinh, tác giả, tác phẩm. Nên hỏi nội dung, nghệ thuật của văn bản hay đoạn trích.
Thứ tự các câu hỏi phải sắp xếp hợp lí, tránh xáo trộn tư duy học sinh ( Nội dung - Nghệ thuật - Tiếng - Tập làm văn).
Nên dùng cụm từ “ Ý nào…”, “ Phương án nào…”, tránh dùng “Dòng nào…”
4. Kiểm tra thử nghiệm các câu hỏi.
Kiểm tra xem câu hỏi đạt yêu cầu chưa, loại bỏ câu hỏi dưới chuẩn và thay thế câu khác.
Những tiêu chí cơ bản để thẩm định chất lượng của ma trận ra đề/tiêu chí kỹ thuật của đề thi
ĐỀ KiỂM TRA……HK....NV ….
1. Mục tiêu đánh giá:
a) Kiến thức
b) Kĩ năng
c) Thái độ (?)
2. Xây dựng ma trận đề
3. Đề kiểm tra
4. Đáp án và biểu điểm
C. THỰC HÀNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.
Bài 1:
a. Phân loại các câu hỏi ở đề KT NV 6 ( theo các cấp độ tư duy) và dựng lại ma trận.
b. Nhận xét ma trận đề kiểm tra Ngữ văn 6, học kì II:
-Tỉ lệ điểm trắc nghiệm và tự luận đã hợp lí chưa?
- Số lượng câu hỏi nhận biết, thông hiểu, vận dụng đã cân đối chưa?
- Nội dung kiến thức đã tiêu biểu, khái quát chưa?
c. Nhận xét đáp án.
. Phân loại câu hỏi và xây dựng ma trận theo đề :
Nhận xét:
Tỉ lệ điểm trắc nghiệm và tự luận chưa hợp lí.
Câu hỏi nhận biết nhiều, thông hiểu và vận dụng ít.
Ma trận có một câu vận dụng thấp nhưng đề không có.
Nội dung chưa khái quát được chương trình( ít phần đọc - hiểu VB, tản mạn…)
Đáp án còn chung chung, cần chi tiết hơn.
Bài 2:
a. Xây dựng ma trận đề kiểm tra Ngữ văn 9, HK I.
b. Đặt 4 câu hỏi tương ứng với 4 mức độ nhận thức của HS.
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Diệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)