TẬP HUẤN HÈ 2010, MÔN NGỮ VĂN
Chia sẻ bởi Lê Đức Diệu |
Ngày 08/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: TẬP HUẤN HÈ 2010, MÔN NGỮ VĂN thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phòng gd&đt hải lăng
DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Người thực hiện: Lê Đức Diệu
Phòng gd&đt hải lăng
Phần thứ nhất
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Phòng gd&đt hải lăng
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU
TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC,
KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Phòng gd&đt hải lăng
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN:
1. Về kiến thức:
2. Về kĩ năng:
3. Về thái độ:
II. PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
III. NỘI DUNG TẬP HUẤN:
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN:
Sau khi tập huấn, học viên sẽ đạt được:
- Hiểu được cách khai thác và cách thức đạt được mục tiêu trong dạy học theo chuẩn KT-KN thông qua các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.
- Nắm được cách thức kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học Ngữ văn THCS.
1. Về kiến thức:
- Xác định mục tiêu dạy học theo chuẩn KT-KN cho từng bài, từng chủ đề, nhóm chủ đề.
- Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy môn Ngữ văn ở THCS.
- Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn Ngữ văn.
2. Về kĩ năng:
- Thống nhất trong dạy học và trong chỉ đạo việc kiểm tra, đánh giá chất lượng giờ học và kết quả học tập của học sinh.
- Có ý thức đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN.
3. Về thái độ:
Vòng tròn
trải nghiệm
Trải nghiệm
II. PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN:
Phân tích
hoạt động
trải nghiệm
Khái quát hóa vấn đề
Rút ra bài học
Áp dụng
III. NỘI DUNG TẬP HUẤN:
1. Giới thiệu nội dung chuẩn KT-KN môn học Ngữ văn.
2. Hướng dẫn tổ chức dạy theo chuẩn KT-KN môn Ngữ văn qua áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực.
3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN.
4. Hướng dẫn tổ chức công tác tập huấn tại các địa phương.
Phòng gd&đt hải lăng
KHÁI QUÁT VỀ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Phòng gd&đt hải lăng
I. LÝ DO BIÊN SOẠN TÀI LIỆU:
II. MỤC ĐÍCH BIÊN SOẠN TÀI LIỆU:
III. CẤU TRÚC TÀI LIỆU:
IV. YÊU CẦU CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU
I. LÝ DO BIÊN SOẠN TÀI LIỆU:
1. Quy định hoặc định hướng thật cụ thể phạm vi kiến thức, kĩ năng, những yêu cầu cần đạt tối thiểu của mỗi bài học cho mọi học sinh ở vùng miền trên phạm vi cả nước:
2. Xuất phát từ thực tiễn dạy học ở các địa phương nhiều năm qua:
- GV còn thụ động trong việc xác định mục tiêu bài học, chưa có khả năng xác định được chuẩn
KT-KN tối thiểu dẫn đến việc dạy học dưới chuẩn, vượt chuẩn cho các em HS có trình độ khác nhau.
HS thiếu kiến thức, không được trang bị những KT-KN tối thiểu, lại có HS bị nhồi nhét, quá tải trong học tập.
Vì vậy, với tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn
KT-KN, GV sẽ có điều kiện để dạy học đúng hơn, sát hơn, linh hoạt hơn và phù hợp với đối tượng HS của mình.
3. Công tác chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của GV và kết quả học văn của HS:
- Việc biên soạn tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN giúp các cơ quan quản lý giáo dục đánh giá việc giảng dạy của GV và kết quả học tập của HS sát hơn, đúng hơn, tránh tình trạng không thống nhất giữa dạy học và kiểm tra đánh giá.
- Thiếu sự thống nhất, dẫn đến tình trạng đánh giá không chuẩn, không nhất quán ngay tại một trường, một địa phương;
- Giữa các địa phương, có sự chênh lệch.
4. Cởi trói cho GV khỏi những ràng buộc cứng nhắc của dạy học truyền thống trong đó có việc hoàn toàn phụ thuộc vào SGK. GV, HS có thể sử dụng những nguồn tài liệu khác phục vụ cho việc giảng dạy, thậm chí có những bài học không cần đến SGK miễn là không đi chệch ra ngoài CT môn học và vẫn đạt được chuẩn KT-KN mà CT yêu cầu.
Đó cũng là lý do ra đời của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN, nhằm góp phần đưa GDPT ở nước ta theo kịp các xu thế dạy học tiên tiến trên thế giới.
- Giúp GV xác định đúng chuẩn KT-KN tối thiểu trong quá trình dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
- Góp phần khắc phục tình trạng chưa đạt chuẩn hoặc quá tải ở HS.
- Tạo khung pháp lý cho GV và các nhà quản lý chuyên môn trong việc thống nhất về nội dung
KT-KN ở từng bài học, chủ đề, nhóm chủ đề; lấy đó làm căn cứ khoa học cho việc dạy học và chỉ đạo dạy học, cho việc kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của GV và kết quả học tập của HS.
II. MỤC ĐÍCH BIÊN SOẠN TÀI LIỆU:
Ngoài lời giới thiệu và phụ lục, tài liệu được cấu trúc làm 3 phần :
III. CẤU TRÚC TÀI LIỆU:
Phần 1: Những vấn đề chung.
Phần 2: Tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN thông qua các kỹ thuật dạy học tích cực.
Phần 3: Hướng dẫn tập huấn thực hiện chuẩn KT-KN tại các địa phương
[email protected]
Kienthuckinang
Cualo32010.co.cc
Sử dụng tài liệu một cách khoa học:
IV. YÊU CẦU CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU:
- Phải hiểu được cấu trúc của tài liệu;
- Nghiên cứu kĩ, đầy đủ các nội dung được đề cập trong tài liệu;
- Thực hiện các nhiệm vụ theo các hoạt động mà tài liệu đưa ra;
- Thường xuyên kết hợp với các tài liệu khác đi kèm như: CT GDPT môn Ngữ văn, SGK, SGV.
DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Người thực hiện: Lê Đức Diệu
Phòng gd&đt hải lăng
Phần thứ nhất
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Phòng gd&đt hải lăng
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU
TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC,
KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Phòng gd&đt hải lăng
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN:
1. Về kiến thức:
2. Về kĩ năng:
3. Về thái độ:
II. PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
III. NỘI DUNG TẬP HUẤN:
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN:
Sau khi tập huấn, học viên sẽ đạt được:
- Hiểu được cách khai thác và cách thức đạt được mục tiêu trong dạy học theo chuẩn KT-KN thông qua các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.
- Nắm được cách thức kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học Ngữ văn THCS.
1. Về kiến thức:
- Xác định mục tiêu dạy học theo chuẩn KT-KN cho từng bài, từng chủ đề, nhóm chủ đề.
- Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy môn Ngữ văn ở THCS.
- Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn Ngữ văn.
2. Về kĩ năng:
- Thống nhất trong dạy học và trong chỉ đạo việc kiểm tra, đánh giá chất lượng giờ học và kết quả học tập của học sinh.
- Có ý thức đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN.
3. Về thái độ:
Vòng tròn
trải nghiệm
Trải nghiệm
II. PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN:
Phân tích
hoạt động
trải nghiệm
Khái quát hóa vấn đề
Rút ra bài học
Áp dụng
III. NỘI DUNG TẬP HUẤN:
1. Giới thiệu nội dung chuẩn KT-KN môn học Ngữ văn.
2. Hướng dẫn tổ chức dạy theo chuẩn KT-KN môn Ngữ văn qua áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực.
3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN.
4. Hướng dẫn tổ chức công tác tập huấn tại các địa phương.
Phòng gd&đt hải lăng
KHÁI QUÁT VỀ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Phòng gd&đt hải lăng
I. LÝ DO BIÊN SOẠN TÀI LIỆU:
II. MỤC ĐÍCH BIÊN SOẠN TÀI LIỆU:
III. CẤU TRÚC TÀI LIỆU:
IV. YÊU CẦU CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU
I. LÝ DO BIÊN SOẠN TÀI LIỆU:
1. Quy định hoặc định hướng thật cụ thể phạm vi kiến thức, kĩ năng, những yêu cầu cần đạt tối thiểu của mỗi bài học cho mọi học sinh ở vùng miền trên phạm vi cả nước:
2. Xuất phát từ thực tiễn dạy học ở các địa phương nhiều năm qua:
- GV còn thụ động trong việc xác định mục tiêu bài học, chưa có khả năng xác định được chuẩn
KT-KN tối thiểu dẫn đến việc dạy học dưới chuẩn, vượt chuẩn cho các em HS có trình độ khác nhau.
HS thiếu kiến thức, không được trang bị những KT-KN tối thiểu, lại có HS bị nhồi nhét, quá tải trong học tập.
Vì vậy, với tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn
KT-KN, GV sẽ có điều kiện để dạy học đúng hơn, sát hơn, linh hoạt hơn và phù hợp với đối tượng HS của mình.
3. Công tác chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của GV và kết quả học văn của HS:
- Việc biên soạn tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN giúp các cơ quan quản lý giáo dục đánh giá việc giảng dạy của GV và kết quả học tập của HS sát hơn, đúng hơn, tránh tình trạng không thống nhất giữa dạy học và kiểm tra đánh giá.
- Thiếu sự thống nhất, dẫn đến tình trạng đánh giá không chuẩn, không nhất quán ngay tại một trường, một địa phương;
- Giữa các địa phương, có sự chênh lệch.
4. Cởi trói cho GV khỏi những ràng buộc cứng nhắc của dạy học truyền thống trong đó có việc hoàn toàn phụ thuộc vào SGK. GV, HS có thể sử dụng những nguồn tài liệu khác phục vụ cho việc giảng dạy, thậm chí có những bài học không cần đến SGK miễn là không đi chệch ra ngoài CT môn học và vẫn đạt được chuẩn KT-KN mà CT yêu cầu.
Đó cũng là lý do ra đời của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN, nhằm góp phần đưa GDPT ở nước ta theo kịp các xu thế dạy học tiên tiến trên thế giới.
- Giúp GV xác định đúng chuẩn KT-KN tối thiểu trong quá trình dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
- Góp phần khắc phục tình trạng chưa đạt chuẩn hoặc quá tải ở HS.
- Tạo khung pháp lý cho GV và các nhà quản lý chuyên môn trong việc thống nhất về nội dung
KT-KN ở từng bài học, chủ đề, nhóm chủ đề; lấy đó làm căn cứ khoa học cho việc dạy học và chỉ đạo dạy học, cho việc kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của GV và kết quả học tập của HS.
II. MỤC ĐÍCH BIÊN SOẠN TÀI LIỆU:
Ngoài lời giới thiệu và phụ lục, tài liệu được cấu trúc làm 3 phần :
III. CẤU TRÚC TÀI LIỆU:
Phần 1: Những vấn đề chung.
Phần 2: Tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN thông qua các kỹ thuật dạy học tích cực.
Phần 3: Hướng dẫn tập huấn thực hiện chuẩn KT-KN tại các địa phương
[email protected]
Kienthuckinang
Cualo32010.co.cc
Sử dụng tài liệu một cách khoa học:
IV. YÊU CẦU CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU:
- Phải hiểu được cấu trúc của tài liệu;
- Nghiên cứu kĩ, đầy đủ các nội dung được đề cập trong tài liệu;
- Thực hiện các nhiệm vụ theo các hoạt động mà tài liệu đưa ra;
- Thường xuyên kết hợp với các tài liệu khác đi kèm như: CT GDPT môn Ngữ văn, SGK, SGV.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Diệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)