TAP_HUAN_GDBDKH&PCTT_VL_THCS_2015

Chia sẻ bởi Ngô Trí Thiện | Ngày 27/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: TAP_HUAN_GDBDKH&PCTT_VL_THCS_2015 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

1

TẬP HUẤN
GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI TRONG MÔN VẬT LÝ- THCS








Biến đổi khí hậu mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu và nước biển dâng là thách thức lớn nhất của toàn nhân loại trong
Thế kỷ 21
Băng tan - một vấn đề nóng bỏng
5.6.2007
Ngày môi trường thế giới 5/6
5.6.2008
Hãy thay đổi thói quen! Hướng tới một nền kinh tế ít cácbon!
5.6.2009 Trái đất đang cần bạn !
Hãy LIÊN HIỆP chống lại BĐKH
Các cộng đồng,
hãy đoàn kết chống lại biến đổi khí hậu
VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC – BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
7
GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
TRONG MÔN VẬT LÝ - THCS
CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
NỘI DUNG
8
KHÁI NIỆM
6. Nước biển dâng ?
THỜI TIẾT
Trạng thái nhất thời của khí quyển tại một địa điểm nhất định được xác định bằng tổ hợp hoặc riêng lẽ các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa,…
KHÍ HẬU
Tây Nguyên
Đông Bắc
Đồng bằng Bắc Bộ
Nam Trung Bộ
Nam Bộ
Tây Bắc
Bắc Trung Bộ
Trạng thái trung bình nhiều năm của thời tiết (thường là 30 năm) tại một khu vực nhất định
Lũ lụt, lũ quét, lũ ống
Sạt lở, Trượt đất
Nhiên liệu hóa thạch
Phát thải
Xoáy thuận nhiệt đới
Một số
khái niệm
cơ bản
Bão
Khái niệm
13
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình theo một xu hướng nhất định và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn.
Nguyên nhân của biến đổi khí hậu
15
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Do tự nhiên???
Hay
do con người???
Nguyên nhân của Biến đổi khí hậu?
KHÍ NHÀ KÍNH &
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
NHÀ KÍNH
Tác dụng ?
NHÀ KÍNH
Tác dụng:
Giữ ấm
Tránh: gió, bão, mưa lớn, côn trùng
ĐỊNH NGHĨA
Hiệu ứng nhà kính
nghĩa là gì?
ĐHQGHN
Khí nhà kính: 17km
Tầng ôzon: 25km
Nitơ: 78.1%, ôxy: 20.9% Khác:
acgon:0.9%
CO2: 0.035%, hơi nước …


1300km
KHÍ QUYỂN
22
KHÍ NHÀ KÍNH ????
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH- GREEN HOUSE EFFECT
(- 180C 150C > 150C) ?
Tăng khí nhà kính
Phát thải Khí nhà kính
Các nguồn phát thải KNK ?

Phát thải KNK
CO2
CO2
CO2
CH4
CH4
CO2
CH4
CH4
CO2
Source: IPCC 2001
Carbon Dioxide CO2
Methane CH4
Nitrous Oxide N2 O
2000
1000
Hằng ngày có 60 million tấn CO2 thải vào khí quyển
Tác động của Con nguời
- Năng luượng
- Công nghiệp
- Giao thông
- Nông nghiệp
- Lâm nghiệp
- Sinh hoạt
Biểu hiện
của biến đổi khí hậu
28
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Những BĐKH trong Thế kỷ 20
Nhiệt độ trung bình của Trái đất hiện nay đã tăng 0,74oC;
Lượng mưa tăng 5-10% (Bắc bán cầu), nhưng lại giảm (ở một số nơi)
Mực nước biển tăng 10-25 mm (0,5-1mm/ năm)
Source: IPCC 2001
Từ năm 1000 đến 2100
Sự thay đổi nhiệt độ của bề mặt Trái đất
2100: 1,1oC (B1)– 6,4 oC (A1F1)
Băng không ngừng tan
Các cực
Đỉnh núi cao
1 - 3m t?i nam 2100
1961-1994: 0.5 mm/năm
1994-2003: 0.9 mm/năm
NƯỚC BIỂN DÂNG
TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH
Tới con người;
Tới tất cả các vùng (khác nhau)
Tới môi trường, tài nguyên;
Họat động kinh tế, xã hội (các lĩnh vực sản xuất)
TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH
Trong 20 -25 năm đổ lại đây: có30 bệnh mới đã xuất hiện và 400 triệu người có nguy cơ đối diện với bệnh sốt rét;
Dự tính đến năm 2080, sẽ có thêm khoảng 1,8 tỷ người sẽ phải đối mặt với nạn khan hiếm nước.
600 triệu người sẽ phải đối mặt với nạn suy dinh dưỡng;
TÁC ĐỘNG KHÁC NHAU…
-Nghiêm trọng ở các vùng có:
* Vĩ độ cao,
* Lớn hơn ở các nước nhiệt đới, nhất là các nước đang phát triển công nghiệp nhanh ở châu Á.
* ven biển và có độ cao thấp so với mặt biển;
* Những người nghèo sẽ bị trước hết và nặng nề nhất
- Việt Nam: 1/ 2, 4, 5 nước…
Cảnh tan hoang sau cơn bão
Thảm hoạ từ cơn bão Katrina
1800 người chết,
thiệt hại 300 tỷ US$
40
HẬU QUẢ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Phạm vi toàn cầu
41
Khu vực châu Á và Đông Nam Á
Việt Nam
Việt Nam, là 1 trong 5 nước sẽ chịu hậu quả nặng nề nhất do BĐKH

Nếu nhiệt độ tăng thêm 2 0C, mực nước biển tăng 1m, có thể làm mất 12% diện tích đất là nơi cư trú của 23% dân số (khoảng 17 triệu người).
Đồng bằng sông Cửu Long, nếu mực nước biển dâng như dự báo đến năm 2030 sẽ khiến khoảng 45% diện tích của các khu vực này có nguy cơ bị nhiễm mặn nặng, mùa màng bị thiệt hại nghiêm trọng do lũ lụt và úng.
Bão, lũ lụt, hạn hán, nắng nóng, cháy rừng và những thay đổi điều kiện sinh thái khác sẽ dẫn tới các thảm họa như: chết người, ốm đau, thương tích, các bệnh dịch mới xuất hiện nhất là các bệnh truyền nhiễm.

Các vùng bị tác động

Vùng ven biển
Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng Bắc bộ
Tây nguyên
Trung du và miền núi Bắc bộ.
Thích ứng với BĐKH
Là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thương do dao động và biến đối khí hậu hiện hữu hoặc tiềm tàng, tận dụng các cơ hội thuận lợi do nó mang lại.
Thích ứng là hành động nhằm giảm thiểu hoặc làm nhẹ hậu quả do BĐKH gây ra, tạo cho con người hoặc cộng đồng có sự chuẩn bị tinh thần, vật chất, kỹ năng, thói quen sinh sống, ổn định sinh kế để họ có thể sống chung với sự thay đổi do các yếu tố của khí hậu.
47
Thích ứng với BĐKH (tiếp)
Thích ứng với BĐKH có hai mặt: giảm nhẹ sự mất mát và tổn thất, nhanh chóng phục hồi sự hoạt động bình thường; khai thác những cơ hội có lợi do tác động của các yếu tố khí hậu mang lại.
Thích ứng đòi hỏi sự tham gia của nhiều đối tượng, nhiều thành phần và được thực hiện ở nhiều cấp độ khác nhau theo từng bước trong một qui trình thống nhất và lâu dài.
Thích ứng cần được thực hiện có hiệu quả nhất và phù hợp nhất, không gây sáo trộn lớn đến cuộc sống người dân cũng như không ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội của khu vực.
Một số biện pháp thích ứng với BĐKH
Chấp nhận tổn thất
Chia sẻ tổn thất
Làm thay đổi nguy cơ
Ngăn ngừa các tác động
Thay đổi cách sử dụng
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Giáo dục, thông tin và khuyến khích thay đổi hành vi

Giảm nhẹ BĐKH

Giảm nhẹ là hành động cần thiết tác động tới nguyên nhân của biến đổi khí hậu (cơ chế giảm phát thải KNK)
Giảm nhẹ BĐKH là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cường độ phát thải KNK (giảm nhẹ tác động của BDKH)
Giảm nhẹ BĐKH
Bảng 1: Tổng hợp kết quả kiểm kê khí nhà kính năm 1994
Giảm nhẹ BĐKH
Giảm nhẹ BĐKH
Giảm nhẹ BĐKH
Bảng dự báo phát thải KNK trong các năm 2010, 2020 và 2030
Giảm nhẹ BĐKH
Thích ứng và Giảm nhẹ
Giảm nhẹ và thích ứng là hai mặt của một nhiêm vụ chung là ứng phó với BĐKH. Hai công việc này có quan hệ chặt chẽ và bổ trợ cho nhau.
Nếu làm tốt công tác giảm nhẹ đặc biệt là các nước công nghiệp giảm sử dụng nguyên liệu hóa thạch có thì có thể hạn chế sự nóng lên của trái đất, khí hậu sẽ bớt khắc nhiệt và tình trạng dễ bị tổn thương của các khu vực sẽ được giảm nhẹ. Điều này đồng nghĩa với công tác thích ứng dễ dàng hơn và chi phí thích ứng có thể được giảm.
Các biện pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu
Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Cải tạo nâng cấp hạ tầng, làm việc gần nhà
Giảm chi tiêu, tiết kiệm điện
Tìm nguồn năng lượng mới, NL tái tạo
Một số
biện pháp
Chặn đứng nạn phá rừng
Ứng dụng công nghệ mới
Giảm nhẹ BĐKH
Giảm phát thải trong lâm
nghiệp qua việc trồng và bảo vệ rừng, chống cháy rừng



Giảm phát thải trong lĩnh vực
nông nghiệp qua cải tiến hệ canh tác, tưới tiêu, cải tạo đất, chăn nuôi
THIÊN TAI

Sự gián đoạn nghiêm trọng các hoạt động của cộng đồng dân cư hoặc xã hội, gây ra những tổn thất và mất mát về tính mạng, tài sản, kinh tế và môi trường mà cộng đồng và xã hội đó không có đủ khả năng chống đỡ

RỦI RO THIÊN TAI
Những tổn thất tiềm ẩn về tính mạng, tình trạng sức khỏe, các hoạt động sinh kế, tài sản và các dịch vụ do thảm họa gây ra cho một cộng đồng hoặc một xã hội cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định Dịch vụ nghĩa là các hoạt động phục vụ cho con người
Các loại thiên tai theo vùng
60
61
7 Nhiệm vụ của Việt Nam
62
7 NhiỆm vụ của Việt Nam
63
GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, PCTT TRONG MÔN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THCS
Text in here
Text in here
Text in here
2
Đưa kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu và các biện pháp ứng phó vào chương trình giáo dục ở trường học
Cung cấp những kiến thức, kĩ năng để có thể thích ứng với biến đổi khí hậu và có những hành động làm giảm tốc độ, khôi phục lại phần nào môi trường bị ô nhiễm.
Xây dựng cho học sinh tinh thần, trách nhiệm với tài nguyên để sử dụng hiệu quả nhưng không tàn phá môi trường
Trang bị những kiến thức đầy đủ, đồng bộ, chuyên sâu để HS thích ứng được, có trách nhiệm bảo vệ, khôi phục lại môi trường.
Hiểu được biến đổi toàn cầu chính là do các hoạt động của con người gây ra và liên quan nhiều đến môi trường thiên nhiên và tài nguyên con người đang khai thác để tồn tại và phát triển
Ngành Giáo dục phải làm gì?
1
2
3
4
5
Môn Vật lý với giáo dục ƯPVBĐKH, PCTT
Môn Vật lý phải làm gì để giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu?
Vận
dụng

năng

Thái
độ
Phương thức TH vào môn Vật lý
Hình thức tổ chức DHTH
.
Yêu cầu tích hợp GDƯPVBĐKH, PCTT trong môn Vật lý cấp trung học cơ sở
1
2
3
Tích hợp thông qua hoạt động dạy học
Phù hợp mục tiêu, nội dung bài học
Lựa chọn mức độ TH phù hợp
Tổ chức các hình thức dạy học khác nhau
Tránh quá tải đối với học sinh
Phát huy tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS
3
4
5
6
Thực hành
Nội dung 1
Nội dung 3
Nội dung 2
Soạn giáo án
Dạy thử
Xác định các địa chỉ tích hợp
Thời gian: 1buổi
Máy tính
Thời gian: 1 buổi
Máy tính
Thời gian: 1buổi
Máy tính
Gợi ý xác định địa chỉ tích hợp
71
Thực hành
Thực hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Trí Thiện
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)