TAP HUAN DH-KTDG THEO HUONG PTNL MON LICH SU
Chia sẻ bởi Trần Thảo Nhi |
Ngày 25/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: TAP HUAN DH-KTDG THEO HUONG PTNL MON LICH SU thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
TẬP HUẤN
ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
MÔN LỊCH SỬ
Bắc Giang, Ngày 6 - 8/8/2014
SỞ GIÁO DỤC VÀ TẠO BẮC GIANG
Báo cáo viên: Ngọ Văn Tuấn
PHẦN I
NĂNG LỰC CHUNG VÀ NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CẤP TRUNG HỌC
NHỮNG TỒN TẠI TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM HIỆN NAY
GV chưa xác định đầy đủ, rõ ràng mục đích, triết lý đánh giá: đánh giá để làm gì, tại sao phải đánh giá, đánh giá nhằm thúc đẩy, hình thành khả năng gì ở HS?...
GV chưa chú ý phản hồi và tự ĐG của HS mà chủ yếu chỉ tập trung vào đánh giá KQHT để xếp loại, cho điểm HS
GV chưa chú trọng và gặp nhiều khó khăn khi đánh giá thái độ và các hoạt động giáo dục HS
LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐỔI MỚI KT, ĐG HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC?
Làm rõ khái
niệm năng lực /
định hướng
năng lực của HS
phổ thông
Nâng cao hiểu biết của GV, CBQL về triết lí đánh giá
Đánh giá vì sự tiến bộ
của người học
Đánh giá như là quá
trình học tập
Đánh giá về kết quả
học tập
Mục đích/ triết lí của KT,ĐG theo năng lực
KHÁI NIỆM NĂNG LỰC
Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của việc học tập và cuộc sống
ĐẶC ĐIỂM CỦA NĂNG LỰC
1. Năng lực mang tính cá nhân, có sự tác động của một cá nhân cụ thể tới một đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ xã hội, …) để có một sản phẩm nhất định; do đó có thể phân biệt người này với người khác.
2. Năng lực thể hiện thông qua hành động, nó là một yếu tố cấu được cấu thành trong một hoạt động cụ thể. Năng lực chỉ tồn tại trong quá trình vận động, phát triển của một hoạt động cụ thể. Năng lực vừa là mục tiêu, vừa là kết quả hoạt động.
3. Năng lực được đánh giá bằng một kết quả/hiệu quả cụ thể, nó đề cập tới xu thế đạt được một kết quả nào đó của một công việc cụ thể, do một con người cụ thể thực hiện (năng lực học tập, năng lực tư duy, năng lực tự quản lý bản thân, … Không tồn tại năng lực chung chung).
ĐÁNH GIÁ HS THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
Đánh giá HS theo định hướng năng lực là đánh giá theo chuẩn về sản phẩm đầu ra, sản phẩm đó không chỉ là kiến thức, kĩ năng, mà là năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ cần có để thực hiện nhiệm vụ học tập tới một chuẩn nào đó.
NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi… làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp.
NĂNG LỰC CỐT LÕI CỦA HỌC SINH VIỆT NAM
NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT
Là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của một hoạt động như Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Lịch sử…
Năng lực chung
Đặc thù môn học Lịch sử
Chương trình giáo dục môn Lịch sử
+
Năng lực chuyên biệt của môn Lịch sử
THANG ĐO CÁC MỨC ĐỘ CỦA NĂNG LỰC MÔN LỊCH SỬ
ĐƠN GIẢN
PHỨC TẠP
Ví dụ minh họa: Năng lực đánh giá sự kiện, hiện tượng, nhân vật
NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN LỊCH SỬ
NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN LỊCH SỬ
Định hướng đánh giá năng lực môn học Lịch sử
- Cân đối giữa yêu cầu tái hiện KT với yêu cầu hiểu kiến thức: khái quát, xâu chuỗi các sự kiện LS, lý giải được mối quan hệ giữa sự kiện này với sự kiện khác
- Chú ý năng lực thực hành bộ môn lịch sử.
- Tăng cường KT phẩm chất và năng lực HS theo hướng mở, tích hợp, liên môn, gắn với các vấn đề thực tiễn). Cụ thể:
Các dạng câu hỏi mở Lịch sử
Dạng 1: Có thể đưa ra một sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử và yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.
Ví dụ: Phong trào Ngũ Tứ (1919) nêu cao khẩu hiệu “Trung Quốc của người Trung Quốc”, “Xóa bỏ hiệp ước 21 điều…”. SGK Lịch sử 8. Em hãy:
a. Trình bày diễn biến của phong trào Ngũ Tứ (1919).
b. Từ phong trào này em có suy nghĩ gì về hành động của Trung Quốc khi đặt giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển chủ quyền của Việt Nam.
Dạng 2. Có thể nêu nhận định, đánh giá về sự kiện, nội dung hoặc nhân vật lịch sử và yêu cầu HS bày tỏ quan điểm, chính kiến của mình về vấn đề đó.
Ví dụ: Viết một đoạn văn khoảng 300 từ về Đại tướng Võ Nguyên Giáp với chiến với chiến thắng Điện Biên Phủ.
Dạng 3. Yêu cầu rút ra quy luật, bài học lịch sử và yêu cầu HS giải thích, bình luận, đánh giá.
Ví dụ: Phân tích bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945. Trong những bài học đó, bài học nào Đảng ta có thể vận dụng để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay? Tại sao?
Dạng 4. Cho phép HS được lựa chọn sự kiện, nhân vật lịch sử yêu thích nhất trong một giai đoạn lịch sử, một chuỗi các sự kiện được học để trả lời, nhưng phải lý giải tại sao lại chọn sự kiện, nhân vật lịch sử đó.
Ví dụ: Những cuộc khởi nghĩa, kháng chiến in đậm dấu ấn Việt Nam trong thế kỉ XX? Trình bày suy nghĩ về vai trò về vai trò của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
CHUẨN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG SAU 2015
Chuẩn giáo dục phổ thông là sự cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông; là kết quả đầu ra ở mức tối thiểu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh sau khi kết thúc mỗi cấp học.
PHẦN II QUI TRÌNH BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP MÔN LỊCH SỬ KT, ĐG THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CHỦ ĐỀ
Bước 1. Xác định chủ đề:
Chủ đề được thể hiện ở trong chương trình GDPT. Trong SGK, nội dung của chủ đề được thể hiện là chương, một chương có thể một số bài, hoặc có thể là một bài.
* Khi lực chọn chủ đề cần lưu ý chủ đề đó có vai trò quan trọng trong CT Lịch sử và ở lớp học: Có thời lượng nhất định, có những chuẩn KT, KN quan trọng làm cơ sở để hiểu những chuẩn của các chủ đề trước và các chủ đề sau
Bước 2. Mô tả các mức độ nhận thức cần đạt và định hướng năng lực được hình thành trong chủ đề
a) Xác định chuẩn KT, KN, thái độ của CTGDTP lịch sử hiện hành
Thể hiện được mức độ cần đạt được về KT, KN, định hướng thái độ của chủ đề trong CT GDPT.
Đây là căn cứ để xác định các chuẩn cần đánh giá về sau.
b) Mô tả các mức độ cần đánh giá (các chuẩn đánh giá) và định hướng năng lực được hình thành trong chủ đề
* Lưu ý:
Chuẩn được chọn để mô tả đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chủ đề và chương trình môn học. Đó là chuẩn có thời lượng nhất định và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác.
Mỗi một nội dung của chủ đề đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để mô tả đánh giá.
Số lượng chuẩn cần mô tả đánh giá ở mỗi chủ đề nhiều hay ít phải tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối CT dành cho chủ đề đó
- Số lượng các chuẩn ở mức độ tư duy cao (vận dụng) ở mức độ cân đối với các chuẩn ở mức độ khác.
- Trong một chuẩn có thể được mô tả đánh giá ở nhiều cấp độ khác nhau như biết, hiểu và vận dụng.
Việc mô tả các mức độ đạt được thông qua các chuẩn kiến thức, kĩ năng được tiến hành cần lưu ý:
Mô tả được các mức độ nhận thức cần đạt được và định hướng năng lực được hình thành trong chủ đề.
- Căn cứ vào yêu cầu mức độ cần đạt của Chuẩn KT,KN CTGDPT LS hiện hành mô tả các chuẩn cần đánh giá.
- Các chuẩn được mô tả là những chuẩn điển hình, tiêu biểu, không nên mô tả các chuẩn nhỏ lẻ, vụn vặt.
- Không mô tả các chuẩn nằm trong điều chỉnh nội dung dạy học (giảm tải).
- Các động từ mô tả phù hợp với các cấp độ cần đánh giá.
- Từ ngữ, diễn đạt rõ ràng thể hiện được nội dung, mức độ cần đánh giá.
C) Xác định định hướng năng lực hình thành của chủ đề
Căn cứ vào kiến thứ, kĩ năng và yêu cầu về thái độ cần xác định được định hướng năng lực của chủ đề.
Các năng lực phải phù hợp với đặc trưng bộ môn LS, với khả năng của HS cấp học, phù hợp với vùng miền.
Bước 3. Xây dựng câu hỏi cho từng mức độ nhận thức và năng lực
- Trên cơ sở các mức độ nhận thức cần đạt được và định hướng năng lực được hình thành trong chủ đề tiến hành biên soạn câu hỏi/bài tập theo bảng đã mô tả.
- Một chuẩn có thể ra nhiều câu hỏi khác nhau (cả câu hỏi trắc nghiệm khách quan và câu hỏi tự luận).
- Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, chú ý đến kĩ thuật biên soạn câu hỏi bài tập.
ĐÁNH GIÁ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
1. Biết: Với các động từ: nêu, liệt kê, trình bày, kể tên, tái hiện, khôi phục v.v.
2. Hiểu: Với các động từ: giải thích, phân biệt, tại sao, vì sao, hãy lí giải, vì sao nói, khái quát, mở rộng v.v.
3. Vận dụng thấp: Với các động từ: xác định, khám phá, dự đoán, thiết lập liên hệ, chứng minh, giải quyết, vẽ sơ đồ, vẽ đồ thị, lập niên biểu, phân biệt, chứng minh, suy luận, thiết lập quan hệ, phân tích, so sánh v.v.
4. Vận dụng cao: Với các động từ: bình luận, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử, liên hệ với thực tiễn vv…
Kĩ thuật biên soạn câu hỏi tự luận
Có hai loại tự luận
Bài luận ngắn (hạn chế)
Bài luận dài (mở rộng)
Câu hỏi hạn chế
nội dung câu trả lời
HS được tự do thể hiện
suy nghĩ của mình
Câu hỏi hạn chế
hình thức
trả lời bằng bài viết
HS được sử dụng
cách hành văn riêng
của chúng
Ví dụ minh họa
Ví dụ về câu hỏi tự luận cho bài luận ngắn (hạn chế): Viết một đoạn văn khoảng 200 từ về vai trò của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đối với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Ví dụ về câu hỏi tự luận cho bài luận dài (mở rộng): Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.
Những nội dung cần kiểm tra đối với các câu hỏi tự luận
1. Câu hỏi có đánh giá những nội dung quan trọng của mục tiêu chương trình giảng dạy (kiến thức, kỹ năng…)?
2. Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra về phương diện yêu cầu thực hiện, nội dung cần nhấn mạnh và số điểm cho từng câu hỏi hay không?
3. Bài luận có đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức vào một tình huống mới hay hoặc một tình huống giả định nào đó hay không?
4. Xét trong mối quan hệ với các câu hỏi khác của bài kiểm tra, câu hỏi tự luận có thể hiện nội dung và cấp độ tư duy đã nêu rõ trong tiêu chí kiểm tra hay không?
5. Nội dung câu hỏi có cụ thể không? Trong câu hỏi có nêu rõ yêu cầu và hướng dẫn cụ thể hơn là ra một đề bài quá rộng để bất cứ câu trả lời nào cũng có thể đáp ứng được? Đặt ra những câu hỏi này đối với các câu hỏi tự luận trong đề kiểm tra. Nếu từ 1 câu trả lời “Không” trở lên, cần xem xét, điều chỉnh lại câu hỏi cho phù hợp.
6. Yêu cầu của câu hỏi có nằm trong phạm vi kiến thức và nhận thức phù hợp của học sinh hay không?
7. Để đạt điểm cao, học sinh có đòi hỏi phải thể hiện quan điểm của mình hơn là chỉ nhờ lại các khái niệm, thông tin, ý kiến…đã đọc hay không?
8. Câu hỏi có được diễn đạt để học sinh dễ hiểu và không bị lạc đề hay không?
9. Câu hỏi có được diễn đạt để học sinh hiểu được yêu cầu về: Số lượng từ/độ dài của bài luận? Mục đích của bài luận? Thời gian để viết bài luận? Tiêu chí đánh giá câu trả lời?
10. Nếu câu hỏi yêu cầu hs cần nêu ý kiến và chứng minh cho quan điểm của mình về một vấn đề đang gây tranh cãi nào đó, câu hỏi có nêu rõ rằng bài làm của hs sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic hợp lý cho quan điểm của mình thay vì hs sẽ chọn theo quan điểm nào?
Ví dụ minh họa
Biên soạn câu hỏi minh họa cho từng mức độ nhận thức về kiến thức kĩ năng và năng lực
Câu 1. (NL đánh giá)
Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 rơi vào thế "ngàn cân treo sợi tóc". Để giải quyết những khó khăn này Đảng ta chủ trương kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946) với thực dân Pháp. Em hãy:
a. Nêu rõ nội dung của Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước 14/9/1946.
b. Việc kí Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước 14/9/1946 có ý nghĩa gì đối với tính hình Cách mạng nước ta lúc đó?
Câu 2. Giảỉ thích lí do vì sao Đảng ta lại chủ trương kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946) với thực dân Pháp?. (NL tư duy giải quyết vấn đề)
Câu 3. Nếu là người phải đưa ra quyết định, em có chủ trương hòa hoãn với quân Tưởng rồi lại hòa hoãn với thực dân Pháp không? Tại sao? Bài học nào từ việc giải quyết những khó khăn này Đảng ta có thể vận dụng hiện nay? (NL đánh giá sự kiện lịch sử)
Gợi ý trả lời
Câu hỏi mở, đáp án mở
Câu 3. HS có thể đưa ra ý kiến và giải thích theo cách hiểu của mình và lí giải được điều đó.
- Tình thế đất nước “ngàn cân treo sợi tóc”, chính quyền cách mạng còn non yếu nhiều mặt phải đấu tranh mềm dẻo…
- Phân hóa kẻ thù để tạo những điều kiện thuận lợi cho ta…
- Bài học: Mềm dẻo trong đấu tranh…
Bước 4. Chỉnh sửa lại câu hỏi
1. Sau khi biên soạn câu hỏi, cần xem xét lại hệ thống câu hỏi và chỉnh sửa lại.
2. Đối chiếu câu hỏi với chuẩn cần đánh được mô tả trong chủ đề xem xét lại câu hỏi xem có phù hợp hay không.
3. Chú ý đến sự phù hợp giữa các hỏi với mức độ cần đánh giá.
Bước 5: Tổ chức các hoạt động học tập cho chủ đề lựa chọn
Lưu ý:
+ Vận dụng các PP, KT và hình thức tổ chức dạy học tích cực để HS đạt được mục tiêu về những KT, KN và định hướng năng lực cần hình thành.
+ HS được chủ động tìm tòi phát hiện kiến thức; được thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
+ Tăng cường sử dụng các PPDH và kĩ thuật dạy học đặc thù của bộ môn.
SẢN PHẨM NHÓM:…………
I. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH THEO CHỦ ĐỀ CTGDPT
CHỦ ĐỀ:
Lớp:
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng hiện hành:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Bảng mô tả:
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu hỏi nhận biết
2. Câu hỏi thông hiểu
3. Câu hỏi vận dụng thấp
4. Câu hỏi vận dụng cao
III. GỢI Ý TỔ CHỨC DẠY HỌC
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 1
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 2
3. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 3
ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
MÔN LỊCH SỬ
Bắc Giang, Ngày 6 - 8/8/2014
SỞ GIÁO DỤC VÀ TẠO BẮC GIANG
Báo cáo viên: Ngọ Văn Tuấn
PHẦN I
NĂNG LỰC CHUNG VÀ NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CẤP TRUNG HỌC
NHỮNG TỒN TẠI TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG VIỆT NAM HIỆN NAY
GV chưa xác định đầy đủ, rõ ràng mục đích, triết lý đánh giá: đánh giá để làm gì, tại sao phải đánh giá, đánh giá nhằm thúc đẩy, hình thành khả năng gì ở HS?...
GV chưa chú ý phản hồi và tự ĐG của HS mà chủ yếu chỉ tập trung vào đánh giá KQHT để xếp loại, cho điểm HS
GV chưa chú trọng và gặp nhiều khó khăn khi đánh giá thái độ và các hoạt động giáo dục HS
LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐỔI MỚI KT, ĐG HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC?
Làm rõ khái
niệm năng lực /
định hướng
năng lực của HS
phổ thông
Nâng cao hiểu biết của GV, CBQL về triết lí đánh giá
Đánh giá vì sự tiến bộ
của người học
Đánh giá như là quá
trình học tập
Đánh giá về kết quả
học tập
Mục đích/ triết lí của KT,ĐG theo năng lực
KHÁI NIỆM NĂNG LỰC
Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của việc học tập và cuộc sống
ĐẶC ĐIỂM CỦA NĂNG LỰC
1. Năng lực mang tính cá nhân, có sự tác động của một cá nhân cụ thể tới một đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ xã hội, …) để có một sản phẩm nhất định; do đó có thể phân biệt người này với người khác.
2. Năng lực thể hiện thông qua hành động, nó là một yếu tố cấu được cấu thành trong một hoạt động cụ thể. Năng lực chỉ tồn tại trong quá trình vận động, phát triển của một hoạt động cụ thể. Năng lực vừa là mục tiêu, vừa là kết quả hoạt động.
3. Năng lực được đánh giá bằng một kết quả/hiệu quả cụ thể, nó đề cập tới xu thế đạt được một kết quả nào đó của một công việc cụ thể, do một con người cụ thể thực hiện (năng lực học tập, năng lực tư duy, năng lực tự quản lý bản thân, … Không tồn tại năng lực chung chung).
ĐÁNH GIÁ HS THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
Đánh giá HS theo định hướng năng lực là đánh giá theo chuẩn về sản phẩm đầu ra, sản phẩm đó không chỉ là kiến thức, kĩ năng, mà là năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ cần có để thực hiện nhiệm vụ học tập tới một chuẩn nào đó.
NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi… làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp.
NĂNG LỰC CỐT LÕI CỦA HỌC SINH VIỆT NAM
NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT
Là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của một hoạt động như Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Lịch sử…
Năng lực chung
Đặc thù môn học Lịch sử
Chương trình giáo dục môn Lịch sử
+
Năng lực chuyên biệt của môn Lịch sử
THANG ĐO CÁC MỨC ĐỘ CỦA NĂNG LỰC MÔN LỊCH SỬ
ĐƠN GIẢN
PHỨC TẠP
Ví dụ minh họa: Năng lực đánh giá sự kiện, hiện tượng, nhân vật
NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN LỊCH SỬ
NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN LỊCH SỬ
Định hướng đánh giá năng lực môn học Lịch sử
- Cân đối giữa yêu cầu tái hiện KT với yêu cầu hiểu kiến thức: khái quát, xâu chuỗi các sự kiện LS, lý giải được mối quan hệ giữa sự kiện này với sự kiện khác
- Chú ý năng lực thực hành bộ môn lịch sử.
- Tăng cường KT phẩm chất và năng lực HS theo hướng mở, tích hợp, liên môn, gắn với các vấn đề thực tiễn). Cụ thể:
Các dạng câu hỏi mở Lịch sử
Dạng 1: Có thể đưa ra một sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử và yêu cầu HS nhận xét, đánh giá.
Ví dụ: Phong trào Ngũ Tứ (1919) nêu cao khẩu hiệu “Trung Quốc của người Trung Quốc”, “Xóa bỏ hiệp ước 21 điều…”. SGK Lịch sử 8. Em hãy:
a. Trình bày diễn biến của phong trào Ngũ Tứ (1919).
b. Từ phong trào này em có suy nghĩ gì về hành động của Trung Quốc khi đặt giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng biển chủ quyền của Việt Nam.
Dạng 2. Có thể nêu nhận định, đánh giá về sự kiện, nội dung hoặc nhân vật lịch sử và yêu cầu HS bày tỏ quan điểm, chính kiến của mình về vấn đề đó.
Ví dụ: Viết một đoạn văn khoảng 300 từ về Đại tướng Võ Nguyên Giáp với chiến với chiến thắng Điện Biên Phủ.
Dạng 3. Yêu cầu rút ra quy luật, bài học lịch sử và yêu cầu HS giải thích, bình luận, đánh giá.
Ví dụ: Phân tích bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945. Trong những bài học đó, bài học nào Đảng ta có thể vận dụng để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay? Tại sao?
Dạng 4. Cho phép HS được lựa chọn sự kiện, nhân vật lịch sử yêu thích nhất trong một giai đoạn lịch sử, một chuỗi các sự kiện được học để trả lời, nhưng phải lý giải tại sao lại chọn sự kiện, nhân vật lịch sử đó.
Ví dụ: Những cuộc khởi nghĩa, kháng chiến in đậm dấu ấn Việt Nam trong thế kỉ XX? Trình bày suy nghĩ về vai trò về vai trò của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
CHUẨN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG SAU 2015
Chuẩn giáo dục phổ thông là sự cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông; là kết quả đầu ra ở mức tối thiểu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh sau khi kết thúc mỗi cấp học.
PHẦN II QUI TRÌNH BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP MÔN LỊCH SỬ KT, ĐG THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CHỦ ĐỀ
Bước 1. Xác định chủ đề:
Chủ đề được thể hiện ở trong chương trình GDPT. Trong SGK, nội dung của chủ đề được thể hiện là chương, một chương có thể một số bài, hoặc có thể là một bài.
* Khi lực chọn chủ đề cần lưu ý chủ đề đó có vai trò quan trọng trong CT Lịch sử và ở lớp học: Có thời lượng nhất định, có những chuẩn KT, KN quan trọng làm cơ sở để hiểu những chuẩn của các chủ đề trước và các chủ đề sau
Bước 2. Mô tả các mức độ nhận thức cần đạt và định hướng năng lực được hình thành trong chủ đề
a) Xác định chuẩn KT, KN, thái độ của CTGDTP lịch sử hiện hành
Thể hiện được mức độ cần đạt được về KT, KN, định hướng thái độ của chủ đề trong CT GDPT.
Đây là căn cứ để xác định các chuẩn cần đánh giá về sau.
b) Mô tả các mức độ cần đánh giá (các chuẩn đánh giá) và định hướng năng lực được hình thành trong chủ đề
* Lưu ý:
Chuẩn được chọn để mô tả đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chủ đề và chương trình môn học. Đó là chuẩn có thời lượng nhất định và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác.
Mỗi một nội dung của chủ đề đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để mô tả đánh giá.
Số lượng chuẩn cần mô tả đánh giá ở mỗi chủ đề nhiều hay ít phải tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối CT dành cho chủ đề đó
- Số lượng các chuẩn ở mức độ tư duy cao (vận dụng) ở mức độ cân đối với các chuẩn ở mức độ khác.
- Trong một chuẩn có thể được mô tả đánh giá ở nhiều cấp độ khác nhau như biết, hiểu và vận dụng.
Việc mô tả các mức độ đạt được thông qua các chuẩn kiến thức, kĩ năng được tiến hành cần lưu ý:
Mô tả được các mức độ nhận thức cần đạt được và định hướng năng lực được hình thành trong chủ đề.
- Căn cứ vào yêu cầu mức độ cần đạt của Chuẩn KT,KN CTGDPT LS hiện hành mô tả các chuẩn cần đánh giá.
- Các chuẩn được mô tả là những chuẩn điển hình, tiêu biểu, không nên mô tả các chuẩn nhỏ lẻ, vụn vặt.
- Không mô tả các chuẩn nằm trong điều chỉnh nội dung dạy học (giảm tải).
- Các động từ mô tả phù hợp với các cấp độ cần đánh giá.
- Từ ngữ, diễn đạt rõ ràng thể hiện được nội dung, mức độ cần đánh giá.
C) Xác định định hướng năng lực hình thành của chủ đề
Căn cứ vào kiến thứ, kĩ năng và yêu cầu về thái độ cần xác định được định hướng năng lực của chủ đề.
Các năng lực phải phù hợp với đặc trưng bộ môn LS, với khả năng của HS cấp học, phù hợp với vùng miền.
Bước 3. Xây dựng câu hỏi cho từng mức độ nhận thức và năng lực
- Trên cơ sở các mức độ nhận thức cần đạt được và định hướng năng lực được hình thành trong chủ đề tiến hành biên soạn câu hỏi/bài tập theo bảng đã mô tả.
- Một chuẩn có thể ra nhiều câu hỏi khác nhau (cả câu hỏi trắc nghiệm khách quan và câu hỏi tự luận).
- Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, chú ý đến kĩ thuật biên soạn câu hỏi bài tập.
ĐÁNH GIÁ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
1. Biết: Với các động từ: nêu, liệt kê, trình bày, kể tên, tái hiện, khôi phục v.v.
2. Hiểu: Với các động từ: giải thích, phân biệt, tại sao, vì sao, hãy lí giải, vì sao nói, khái quát, mở rộng v.v.
3. Vận dụng thấp: Với các động từ: xác định, khám phá, dự đoán, thiết lập liên hệ, chứng minh, giải quyết, vẽ sơ đồ, vẽ đồ thị, lập niên biểu, phân biệt, chứng minh, suy luận, thiết lập quan hệ, phân tích, so sánh v.v.
4. Vận dụng cao: Với các động từ: bình luận, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử, liên hệ với thực tiễn vv…
Kĩ thuật biên soạn câu hỏi tự luận
Có hai loại tự luận
Bài luận ngắn (hạn chế)
Bài luận dài (mở rộng)
Câu hỏi hạn chế
nội dung câu trả lời
HS được tự do thể hiện
suy nghĩ của mình
Câu hỏi hạn chế
hình thức
trả lời bằng bài viết
HS được sử dụng
cách hành văn riêng
của chúng
Ví dụ minh họa
Ví dụ về câu hỏi tự luận cho bài luận ngắn (hạn chế): Viết một đoạn văn khoảng 200 từ về vai trò của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đối với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Ví dụ về câu hỏi tự luận cho bài luận dài (mở rộng): Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.
Những nội dung cần kiểm tra đối với các câu hỏi tự luận
1. Câu hỏi có đánh giá những nội dung quan trọng của mục tiêu chương trình giảng dạy (kiến thức, kỹ năng…)?
2. Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra về phương diện yêu cầu thực hiện, nội dung cần nhấn mạnh và số điểm cho từng câu hỏi hay không?
3. Bài luận có đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức vào một tình huống mới hay hoặc một tình huống giả định nào đó hay không?
4. Xét trong mối quan hệ với các câu hỏi khác của bài kiểm tra, câu hỏi tự luận có thể hiện nội dung và cấp độ tư duy đã nêu rõ trong tiêu chí kiểm tra hay không?
5. Nội dung câu hỏi có cụ thể không? Trong câu hỏi có nêu rõ yêu cầu và hướng dẫn cụ thể hơn là ra một đề bài quá rộng để bất cứ câu trả lời nào cũng có thể đáp ứng được? Đặt ra những câu hỏi này đối với các câu hỏi tự luận trong đề kiểm tra. Nếu từ 1 câu trả lời “Không” trở lên, cần xem xét, điều chỉnh lại câu hỏi cho phù hợp.
6. Yêu cầu của câu hỏi có nằm trong phạm vi kiến thức và nhận thức phù hợp của học sinh hay không?
7. Để đạt điểm cao, học sinh có đòi hỏi phải thể hiện quan điểm của mình hơn là chỉ nhờ lại các khái niệm, thông tin, ý kiến…đã đọc hay không?
8. Câu hỏi có được diễn đạt để học sinh dễ hiểu và không bị lạc đề hay không?
9. Câu hỏi có được diễn đạt để học sinh hiểu được yêu cầu về: Số lượng từ/độ dài của bài luận? Mục đích của bài luận? Thời gian để viết bài luận? Tiêu chí đánh giá câu trả lời?
10. Nếu câu hỏi yêu cầu hs cần nêu ý kiến và chứng minh cho quan điểm của mình về một vấn đề đang gây tranh cãi nào đó, câu hỏi có nêu rõ rằng bài làm của hs sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic hợp lý cho quan điểm của mình thay vì hs sẽ chọn theo quan điểm nào?
Ví dụ minh họa
Biên soạn câu hỏi minh họa cho từng mức độ nhận thức về kiến thức kĩ năng và năng lực
Câu 1. (NL đánh giá)
Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 rơi vào thế "ngàn cân treo sợi tóc". Để giải quyết những khó khăn này Đảng ta chủ trương kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946) với thực dân Pháp. Em hãy:
a. Nêu rõ nội dung của Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước 14/9/1946.
b. Việc kí Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước 14/9/1946 có ý nghĩa gì đối với tính hình Cách mạng nước ta lúc đó?
Câu 2. Giảỉ thích lí do vì sao Đảng ta lại chủ trương kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946) với thực dân Pháp?. (NL tư duy giải quyết vấn đề)
Câu 3. Nếu là người phải đưa ra quyết định, em có chủ trương hòa hoãn với quân Tưởng rồi lại hòa hoãn với thực dân Pháp không? Tại sao? Bài học nào từ việc giải quyết những khó khăn này Đảng ta có thể vận dụng hiện nay? (NL đánh giá sự kiện lịch sử)
Gợi ý trả lời
Câu hỏi mở, đáp án mở
Câu 3. HS có thể đưa ra ý kiến và giải thích theo cách hiểu của mình và lí giải được điều đó.
- Tình thế đất nước “ngàn cân treo sợi tóc”, chính quyền cách mạng còn non yếu nhiều mặt phải đấu tranh mềm dẻo…
- Phân hóa kẻ thù để tạo những điều kiện thuận lợi cho ta…
- Bài học: Mềm dẻo trong đấu tranh…
Bước 4. Chỉnh sửa lại câu hỏi
1. Sau khi biên soạn câu hỏi, cần xem xét lại hệ thống câu hỏi và chỉnh sửa lại.
2. Đối chiếu câu hỏi với chuẩn cần đánh được mô tả trong chủ đề xem xét lại câu hỏi xem có phù hợp hay không.
3. Chú ý đến sự phù hợp giữa các hỏi với mức độ cần đánh giá.
Bước 5: Tổ chức các hoạt động học tập cho chủ đề lựa chọn
Lưu ý:
+ Vận dụng các PP, KT và hình thức tổ chức dạy học tích cực để HS đạt được mục tiêu về những KT, KN và định hướng năng lực cần hình thành.
+ HS được chủ động tìm tòi phát hiện kiến thức; được thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
+ Tăng cường sử dụng các PPDH và kĩ thuật dạy học đặc thù của bộ môn.
SẢN PHẨM NHÓM:…………
I. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH THEO CHỦ ĐỀ CTGDPT
CHỦ ĐỀ:
Lớp:
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng hiện hành:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Bảng mô tả:
II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu hỏi nhận biết
2. Câu hỏi thông hiểu
3. Câu hỏi vận dụng thấp
4. Câu hỏi vận dụng cao
III. GỢI Ý TỔ CHỨC DẠY HỌC
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 1
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 2
3. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thảo Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)