Tập huấn
Chia sẻ bởi Lê Thị Tiếp |
Ngày 10/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: tập huấn thuộc Tập đọc 2
Nội dung tài liệu:
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
d¹y häc hoµ nhËp
trÎ khuyÕt tËt
2
Thế nào là dạy học hoà nhập?
- Cùng chương trình và sách giáo khoa phổ thông
-Giáo viên phổ thông đảm nhiệm
- Mọi học sinh đều được tham gia các hoạt động
3
Nhiệm vụ của GV dạy Hoà Nhập
-Có mục tiêu và kế hoạch dạy học chung (cả lớp) và riêng (với HSKT)
- Điều chỉnh trong dạy học
- Có sự giúp đỡ, hỗ trợ cần thiết d?i v?i TKT
4
Tranh của Irene Lopez
5
Chương trình
Mục tiêu, nội dung, PP, môi trường, điều kiện - phương tiện dạy học và ĐG kết quả học tập
Điều chỉnh phát huy tối đa khả năng học tập của học sinh.
6
Cơ sở điều chỉnh
-Mục tiêu giáo dục
-Khả năng và nhu cầu của học sinh
-Điều kiện thực hiện
7
Điều chỉnh gì
Mục tiêu giáo dục/ dạy học
Chương trình giáo dục dạy học
Nội dung giáo dục/ dạy học
Phương pháp dạy học/ Phong cách dạy học
Trang thiết bị dạy học
Thời gian học tập; Nơi học tập
Đánh giá kết quả
8
1. Mục tiêu tiêu giáo dục/ dạy học
1. Trẻ KT cần gì trong trường/ lớp học ?
Kiến thức văn hóa?
Tiếng mẹ đẻ: Nghe, nói, đọc, viết
Kỹ năng sống?
2. Mục tiêu đôi với trẻ thuộc các dạng khuyết tật có giống với trẻ khác dạng tật và khác trẻ không khuyết tật ?
9
2. Chương trình giáo dục dạy học
Chương trình giáo dục phổ thông có phù hợp với trẻ các dạng khuyết tật trong tất cả các môn học?
Chương trình GDCN có phù hợp với trẻ khuyết tật?
10
3. Nội dung giáo dục/ dạy học
Nôi dung trong chương trình GD phổ thông có phù hợp với trẻ?
Nội dung môn học nào trong chương trình phổ thông phù hợp với trẻ?
Trẻ thuộc dạng khuyết tật nào ?
11
4. Phương pháp dạy học hòa nhập
Phương pháp dạy học trên Lớp
Thời gian cho hoạt động
Dạy học cá nhân?
12
Phương pháp
Khi nào? với nội dung nào?
Học toàn lớp
Học cá nhân
Học hợp tác nhóm
Kĩ năng đặc thù được sử dụng thế nào?
Đồ dùng dùng, thiết bị dạy học ?
13
Các phương thức học tập của học sinh
Phương pháp dạy học
Học cá nhân
Học hợp tác nhóm
Học ganh đua
14
Phụ thuộc tích cực
Trách nhiệm cá nhân
Tương tác mặt đối mặt
Sử dụng các kĩ năng giao tiếp và xã hội trong nhóm nhỏ
Nhận xét nhóm
Häc hîp t¸c nhãm
15
Những gì trẻ cùng nhau làm hôm nay, ngày mai trẻ sẽ tự làm một mình
Vư gốt sky
Nghe – 20-30%
Nhìn – 30-40%
Làm – 50-60%
Dạy lại – 90%
Häc hîp t¸c nhãm
16
Nội dung cho hợp tác nhóm
Đủ khó để HS phải cùng nhau giải quyết
Vận dụng kinh nghiệm cá nhân (không phải lấy sách ra chép)
Đòi hỏi thời gian: 5-7 phút
Häc hîp t¸c nhãm
17
Điều chỉnh gì
Mục tiêu giáo dục/ dạy học
Chương trình giáo dục dạy học
Nội dung giáo dục/ dạy học
Phương pháp dạy học/ Phong cách dạy học
Trang thiết bị dạy học
Thời gian học tập; Nơi học tập
Đánh giá kết quả
18
5. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
19
6. Thời gian học tập
Thời gian cho một lượng kiến thứ/kỹ năng
Thời điểm học tập;
Các hỗ trợ cần thiết:
Hỗ trợ hoàn toàn hỗ trợ một phần hướng dẫn một phần chỉ hướng dẫn bằng lời hỗ trợ khi cần thiết Kiểm tra, nhắc nhở
20
7. Đánh giá kết quả
Cách thức đánh giá:
Chính thức
Không chính thức
Thời gian đánh giá
Công cụ đánh giá:
Trắc nghiệm;
Sản phẩm;
Trả lời/ tự luận
21
dạy học hoà nhập
trẻ khuyết tật
22
Điều chỉnh gì
Mục tiêu giáo dục/ dạy học
Chương trình giáo dục dạy học
Nội dung giáo dục/ dạy học
Phương pháp dạy học/ Phong cách dạy học
Trang thiết bị dạy học
Thời gian học tập; Nơi học tập
Đánh giá kết quả
23
Điều chỉnh gì
Mục tiêu giáo dục/ dạy học
Chương trình giáo dục dạy học
Nội dung giáo dục/ dạy học
Phương pháp dạy học/ Phong cách dạy học
Trang thiết bị dạy học
Thời gian học tập; Nơi học tập
Đánh giá kết quả
24
Bốn phương án điều chỉnh
1. Điều chỉnh đồng loạt: Giáo viên thay đổi hình thức tổ chức hoạt động dạy học với sự hỗ trợ nhất định từ giáo viên và bạn bè, trẻ có nhu cầu đặc biệt có thể tham gia hoạt động đó như tất cả các bạn.
2. Đa trình độ: Học sinh KT tham gia cùng một hoạt động, với mục tiêu chung, nhưng mức độ yêu cầu khác với những bạn khác;
25
Bốn phương án điều chỉnh
3. Trùng lặp giáo án: Học sinh có nhu cầu đặc biệt tham gia trong cùng hoạt động bài học, nhưng theo đuổi mục tiêu học tập khác với mục tiêu chung của cả lớp. Cùng một ngữ liệu, vật liệu trong nội dung bài học, nhưng HSKT có thể học để đạt được mục tiêu của một bài trước đó, thậm chí của lớp trước.
4. Thay thế: Học sinh có nhu cầu đặc biệt thực hiện một hoạt động khác với các bạn trong lớp, theo mục tiêu giáo dục cá nhân.
26
THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN
BÀI HỌC HÒA NHẬP HIỆU QUẢ
Thế nào là 1 bài học hòa nhập có hiệu quả?
27
Thiết kế và tiến hành bài học có hiệu quả
Hiểu năng lực và nhu cầu và sở thích của trẻ trước khi dạy
Trẻ đã kiến thức, kỹ năng gì?
Trẻ cần gì? Làm rõ gì ?
Trẻ có sở thích gì/ cách học của trẻ?
Xác định mục tiêu,
Lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học
Tiến trình bài học:
Ôn tập
Mở bài/ giới thiệu
Giải quyết bài
Kết bài
Đánh giá kết quả bài học
Mức độ nhân thức Bloom
1. biết
2. hiểu
3. áp dụng
4. phân tích
5. tổng hợp
6. đánh giá
28
Hiểu năng lực và nhu cầu và sở thích của trẻ
Trẻ có năng lực gì?
Trẻ đã biết gì trước khi học?
trẻ có nhu cầu gì ?
Trẻ cần biết thêm gì, làm rõ những gì, độ sâu sắc kiến thức đến đâu?
Trẻ có sở thích gì?
Trẻ thích các hoạt động theo kiểu gì (8 dạng năng lực của trẻ theo Gardner) ?
29
Gardner: Intelligent of frame
`
Gardner: Intelligent of frame
30
Xỏc d?nh m?c tiờu bi h?c
Học viên đặc biệt học gì ?
31
6. Thời gian học tập
biểu đồ nhận thức
Thời gian 1 tiết học
Mức độ tập trung chú ý
32
6 cấp độ nhận thức của Bloom
1. biết:
2. hiểu
3. áp dụng
4. phân tích
5. tổng hợp
6. đánh giá
33
Tiến hành giờ dạy
Mở bài:
Gây hứng thú cho trẻ;
Nhiều trẻ tham gia;
Học sinh thấy được ý nghĩa bài học.
34
Tiến hành giờ dạy
2. Giải quyết bài học:
Cỏch th?c trỡnh by n?i dung / Tổ chức các hoạt động
Thu hỳt HS vo ho?t d?ng
Dạy thực hiện nhiệm vụ
Hướng dẫn trẻ lĩnh hội khái niệm
Sử dụng bảng
Sử dụng đồ dùng dạy học
Thu nhận thông tin và phản hồi
35
Tiến hành giờ dạy
3. Kết bài:
Học sinh tự tóm tắt bài học;
Nhiều trẻ tham gia;
Học sinh định hướng được áp dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
36
Phương pháp
Khi nào? với nội dung nào?
Học toàn lớp
Học cá nhân
Học hợp tác nhóm
Kĩ năng đặc thù được sử dụng thế nào?
Đồ dùng dùng, thiết bị dạy học ?
37
Kỹ thuật dạy học
Giao tiếp hiệu quả:
Chuẩn xác khái niệm
Nhấn mạnh
Chuyển tiếp
Hành vi phù hợp với lời nói
38
Kỹ thuật đặt câu hỏi quan trọng
39
Kỹ thuật dạy học
Nguyên tắc sử dụng ĐDDH:
Đúng mục đích
Đúng lúc
Đúng chỗ
Đúng liều lượng/mức độ
40
Mẫu KH bài dạy
Tên bài: tiết:
Mục tiêu chung:
Mục tiêu riêng:
Chuẩn bị:
41
Đánh giá theo cấp độ nhận thức
42
Đánh giá các kỹ năng theo các lĩnh vực
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
d¹y häc hoµ nhËp
trÎ khuyÕt tËt
2
Thế nào là dạy học hoà nhập?
- Cùng chương trình và sách giáo khoa phổ thông
-Giáo viên phổ thông đảm nhiệm
- Mọi học sinh đều được tham gia các hoạt động
3
Nhiệm vụ của GV dạy Hoà Nhập
-Có mục tiêu và kế hoạch dạy học chung (cả lớp) và riêng (với HSKT)
- Điều chỉnh trong dạy học
- Có sự giúp đỡ, hỗ trợ cần thiết d?i v?i TKT
4
Tranh của Irene Lopez
5
Chương trình
Mục tiêu, nội dung, PP, môi trường, điều kiện - phương tiện dạy học và ĐG kết quả học tập
Điều chỉnh phát huy tối đa khả năng học tập của học sinh.
6
Cơ sở điều chỉnh
-Mục tiêu giáo dục
-Khả năng và nhu cầu của học sinh
-Điều kiện thực hiện
7
Điều chỉnh gì
Mục tiêu giáo dục/ dạy học
Chương trình giáo dục dạy học
Nội dung giáo dục/ dạy học
Phương pháp dạy học/ Phong cách dạy học
Trang thiết bị dạy học
Thời gian học tập; Nơi học tập
Đánh giá kết quả
8
1. Mục tiêu tiêu giáo dục/ dạy học
1. Trẻ KT cần gì trong trường/ lớp học ?
Kiến thức văn hóa?
Tiếng mẹ đẻ: Nghe, nói, đọc, viết
Kỹ năng sống?
2. Mục tiêu đôi với trẻ thuộc các dạng khuyết tật có giống với trẻ khác dạng tật và khác trẻ không khuyết tật ?
9
2. Chương trình giáo dục dạy học
Chương trình giáo dục phổ thông có phù hợp với trẻ các dạng khuyết tật trong tất cả các môn học?
Chương trình GDCN có phù hợp với trẻ khuyết tật?
10
3. Nội dung giáo dục/ dạy học
Nôi dung trong chương trình GD phổ thông có phù hợp với trẻ?
Nội dung môn học nào trong chương trình phổ thông phù hợp với trẻ?
Trẻ thuộc dạng khuyết tật nào ?
11
4. Phương pháp dạy học hòa nhập
Phương pháp dạy học trên Lớp
Thời gian cho hoạt động
Dạy học cá nhân?
12
Phương pháp
Khi nào? với nội dung nào?
Học toàn lớp
Học cá nhân
Học hợp tác nhóm
Kĩ năng đặc thù được sử dụng thế nào?
Đồ dùng dùng, thiết bị dạy học ?
13
Các phương thức học tập của học sinh
Phương pháp dạy học
Học cá nhân
Học hợp tác nhóm
Học ganh đua
14
Phụ thuộc tích cực
Trách nhiệm cá nhân
Tương tác mặt đối mặt
Sử dụng các kĩ năng giao tiếp và xã hội trong nhóm nhỏ
Nhận xét nhóm
Häc hîp t¸c nhãm
15
Những gì trẻ cùng nhau làm hôm nay, ngày mai trẻ sẽ tự làm một mình
Vư gốt sky
Nghe – 20-30%
Nhìn – 30-40%
Làm – 50-60%
Dạy lại – 90%
Häc hîp t¸c nhãm
16
Nội dung cho hợp tác nhóm
Đủ khó để HS phải cùng nhau giải quyết
Vận dụng kinh nghiệm cá nhân (không phải lấy sách ra chép)
Đòi hỏi thời gian: 5-7 phút
Häc hîp t¸c nhãm
17
Điều chỉnh gì
Mục tiêu giáo dục/ dạy học
Chương trình giáo dục dạy học
Nội dung giáo dục/ dạy học
Phương pháp dạy học/ Phong cách dạy học
Trang thiết bị dạy học
Thời gian học tập; Nơi học tập
Đánh giá kết quả
18
5. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
19
6. Thời gian học tập
Thời gian cho một lượng kiến thứ/kỹ năng
Thời điểm học tập;
Các hỗ trợ cần thiết:
Hỗ trợ hoàn toàn hỗ trợ một phần hướng dẫn một phần chỉ hướng dẫn bằng lời hỗ trợ khi cần thiết Kiểm tra, nhắc nhở
20
7. Đánh giá kết quả
Cách thức đánh giá:
Chính thức
Không chính thức
Thời gian đánh giá
Công cụ đánh giá:
Trắc nghiệm;
Sản phẩm;
Trả lời/ tự luận
21
dạy học hoà nhập
trẻ khuyết tật
22
Điều chỉnh gì
Mục tiêu giáo dục/ dạy học
Chương trình giáo dục dạy học
Nội dung giáo dục/ dạy học
Phương pháp dạy học/ Phong cách dạy học
Trang thiết bị dạy học
Thời gian học tập; Nơi học tập
Đánh giá kết quả
23
Điều chỉnh gì
Mục tiêu giáo dục/ dạy học
Chương trình giáo dục dạy học
Nội dung giáo dục/ dạy học
Phương pháp dạy học/ Phong cách dạy học
Trang thiết bị dạy học
Thời gian học tập; Nơi học tập
Đánh giá kết quả
24
Bốn phương án điều chỉnh
1. Điều chỉnh đồng loạt: Giáo viên thay đổi hình thức tổ chức hoạt động dạy học với sự hỗ trợ nhất định từ giáo viên và bạn bè, trẻ có nhu cầu đặc biệt có thể tham gia hoạt động đó như tất cả các bạn.
2. Đa trình độ: Học sinh KT tham gia cùng một hoạt động, với mục tiêu chung, nhưng mức độ yêu cầu khác với những bạn khác;
25
Bốn phương án điều chỉnh
3. Trùng lặp giáo án: Học sinh có nhu cầu đặc biệt tham gia trong cùng hoạt động bài học, nhưng theo đuổi mục tiêu học tập khác với mục tiêu chung của cả lớp. Cùng một ngữ liệu, vật liệu trong nội dung bài học, nhưng HSKT có thể học để đạt được mục tiêu của một bài trước đó, thậm chí của lớp trước.
4. Thay thế: Học sinh có nhu cầu đặc biệt thực hiện một hoạt động khác với các bạn trong lớp, theo mục tiêu giáo dục cá nhân.
26
THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN
BÀI HỌC HÒA NHẬP HIỆU QUẢ
Thế nào là 1 bài học hòa nhập có hiệu quả?
27
Thiết kế và tiến hành bài học có hiệu quả
Hiểu năng lực và nhu cầu và sở thích của trẻ trước khi dạy
Trẻ đã kiến thức, kỹ năng gì?
Trẻ cần gì? Làm rõ gì ?
Trẻ có sở thích gì/ cách học của trẻ?
Xác định mục tiêu,
Lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học
Tiến trình bài học:
Ôn tập
Mở bài/ giới thiệu
Giải quyết bài
Kết bài
Đánh giá kết quả bài học
Mức độ nhân thức Bloom
1. biết
2. hiểu
3. áp dụng
4. phân tích
5. tổng hợp
6. đánh giá
28
Hiểu năng lực và nhu cầu và sở thích của trẻ
Trẻ có năng lực gì?
Trẻ đã biết gì trước khi học?
trẻ có nhu cầu gì ?
Trẻ cần biết thêm gì, làm rõ những gì, độ sâu sắc kiến thức đến đâu?
Trẻ có sở thích gì?
Trẻ thích các hoạt động theo kiểu gì (8 dạng năng lực của trẻ theo Gardner) ?
29
Gardner: Intelligent of frame
`
Gardner: Intelligent of frame
30
Xỏc d?nh m?c tiờu bi h?c
Học viên đặc biệt học gì ?
31
6. Thời gian học tập
biểu đồ nhận thức
Thời gian 1 tiết học
Mức độ tập trung chú ý
32
6 cấp độ nhận thức của Bloom
1. biết:
2. hiểu
3. áp dụng
4. phân tích
5. tổng hợp
6. đánh giá
33
Tiến hành giờ dạy
Mở bài:
Gây hứng thú cho trẻ;
Nhiều trẻ tham gia;
Học sinh thấy được ý nghĩa bài học.
34
Tiến hành giờ dạy
2. Giải quyết bài học:
Cỏch th?c trỡnh by n?i dung / Tổ chức các hoạt động
Thu hỳt HS vo ho?t d?ng
Dạy thực hiện nhiệm vụ
Hướng dẫn trẻ lĩnh hội khái niệm
Sử dụng bảng
Sử dụng đồ dùng dạy học
Thu nhận thông tin và phản hồi
35
Tiến hành giờ dạy
3. Kết bài:
Học sinh tự tóm tắt bài học;
Nhiều trẻ tham gia;
Học sinh định hướng được áp dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
36
Phương pháp
Khi nào? với nội dung nào?
Học toàn lớp
Học cá nhân
Học hợp tác nhóm
Kĩ năng đặc thù được sử dụng thế nào?
Đồ dùng dùng, thiết bị dạy học ?
37
Kỹ thuật dạy học
Giao tiếp hiệu quả:
Chuẩn xác khái niệm
Nhấn mạnh
Chuyển tiếp
Hành vi phù hợp với lời nói
38
Kỹ thuật đặt câu hỏi quan trọng
39
Kỹ thuật dạy học
Nguyên tắc sử dụng ĐDDH:
Đúng mục đích
Đúng lúc
Đúng chỗ
Đúng liều lượng/mức độ
40
Mẫu KH bài dạy
Tên bài: tiết:
Mục tiêu chung:
Mục tiêu riêng:
Chuẩn bị:
41
Đánh giá theo cấp độ nhận thức
42
Đánh giá các kỹ năng theo các lĩnh vực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tiếp
Dung lượng: 1,91MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)