TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG HS TIỂU HỌC
Chia sẻ bởi Đặng Trung |
Ngày 10/05/2019 |
491
Chia sẻ tài liệu: TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG HS TIỂU HỌC thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TẬP HUẤN
THỰC HÀNH TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CẤP TIỂU HỌC
KHUYNH HƯỚNG CỦA TÂM LÝ TRẺ HIÊN NAY
GIỚI THIỆU BỘ SÁCH
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐƯA BỘ SÁCH
THỰC HÀNH TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG
VÀO NHÀ TRƯỜNG.
Tổ chức dạy - học về tâm lý học đường theo bộ sách Thực hành Tâm lý học đường là thực hiện theo Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ và Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18/12/1017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
1. Quan sát: Học sinh quan sát, bước đầu làm quen với những tình huống liên quan đến chủ đề.
2. Nhận biết: Học sinh tìm hiểu, trao đổi về nguyên nhân của những biểu hiện tâm lý qua một số tình huống cụ thể.
3. Cách ứng xử: Học sinh được cung cấp một số cách ứng xử khi đối diện với những tình huống tâm lý học đường trong thực tế.
4. Trải nghiệm: Học sinh thực hành trong một số tình huống cụ thể, trong đó vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã được giới thiệu ở các mục trước.
BÀI SOẠN MINH HỌA
CHỦ ĐỀ 3: NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I . Mục tiêu: Giúp HS
1. Nhận thức về những nguyên nhân mắclỗi cũng như việc nhận lỗi và sửa lỗi là hành vi cần thiết khi mắc lỗi.
2. Hình thành tâm lí không né tránh, chối bỏ khi mắc lỗi.
II. Chuẩn bị:
a. Giáo viên (GV) chuẩn bị
- Sách Thực hành Tâm lý học đường lớp 3.
- Bài giảng.
- Tìm hiểu thêm cac hiện tượng xảy ra trong lớp học về các hành vi nhận lỗi và sửa lỗi.
b. HS: Sách Thực hành Tâm lý học đường lớp 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Quan sát
- GV đặt câu hỏi về các trường hợp mắc lỗi của mỗi học sinh trong lớp. Cách sửa lỗi cảu các em như thế nào?
(GV gợi ý, hướng dẫn cách trả lời;hỏi nhiều HS).
- GV hướng dẫn HS theo dõi sách ở phần Quan sát.
- Cách sửa lỗi qua các lần mắc lỗi.
Qua các câu trả lời của HS, GV chốt ý.
2. Nhận biết:
Đặt câu hỏi để hỏi lại nội dung phần quan sát
Các bạn trong tranh đã mắc lỗi gì và cách khắc phục lỗi như thế nào?
- GVhướng dẫn, chuyển sang phần nhân biết.
HS làm việ nhóm, trao đổi với bạn về những nguyên nhân mắc lỗi của từng tranh
HS làm việ nhóm, trao đổi với bạn về những nguyên nhân mắc lỗi của từng tranh
GV hướng dẫn HS quan sát các hình minh hoạ, đồng thời dựa vào hiểu biết của mình
để trả lời các nội dung sau:
• Nguyên nhân khiến một số HS hay mắc lỗi
• Đặc điểm chung của các HS hay mắc lỗi (về sức vóc, thói quen, tính cách,...).
• Những điều HS mắc lỗi thường xuyên diễn ra (không chép bài, kéo áo bạn, túm tóc bạn;...).
• Các địa điểm HS mắc lỗi (sân trường khi không có thầy cô; một nơi vắng vẻ, khuất tầm nhìn;...).
• Thái độ của HS mắc lỗi (kênh kiệu, tỏ ra hối hận, đổ lỗi cho bạn;...).
- Cách sửa lỗi qua các lần mắc lỗi.
- GV hướng dẫn HS viết hoặc vẽ về một hành vi phạm lỗi ở trường vào giấy dựa theo những gì đã tìm hiểu.
GV kết luận theo nội dung SGK và giáo dục HS.
3. Ứng xử:
GV sử dụng câu hỏi để gợi nhớ nội dung của hỏa động nhận biết, kiểm tra khả năng nhận biết của HS
- Qua phần nhận biết nguyên nhân đâu dẫn đén mắc lỗi và cách khắc phục looic đó?
Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
GV hỏi HS về hành vi của các bạn HS trong hình minh hoạ.
• GV yêu cầu HS đánh giá về các hành vi ấy (tốt/xấu, nên/không nên).
• GV đặt câu hỏi hoặc chỉ định HS nói về hành vi của bản thân khi nhìn thấy bạn mắc lỗi (Có hùa theo hành vi mắc lỗi hay không? Có kêu gọi các HS khác để cùng nhau ngăn cản hành vi mắc lỗi ấy hay không?
- Cho HS nói tình huống trong tranh, gv tổ chức giải quyết tình huống và kết luận, giáo dục.
4. Trải nghiệm
- GV đặt câu hỏi cho HS để nhắc nhớ nội dung của hoạt động Ứng xử.
+ Khi mắ lỗi em cần tỏ thái độ như thế nao?
+ Sửa lỗi kịp thời em thể hiện mình là con ngời như thế nào?
- GV kiểm tra khả năng ứng xử của HS thông qua phần Hoạt động cá nhân. (điền thông tin vào phiếu SGK).
Trò chơi: Đóng vai
- GV lần lượt chọn một số học sinh lên trước lớp, đặt câu hỏi về việc HS đó đã từng bị
mắc lỗi hoặc đã bao giờ chứng kiến hành vi mắc lỗi chưa? . Yêu cầu HS mô tả lại tình
huống cũng như cách ứng xử của HS trong tình huống đó và cả tình huống ở SGK. (Đóng vai)
- GV yêu cầu các HS còn lại đưa ra cách ứng xử của mình trong tình huống đó.
IV. Tổng kết:
- GV nhắc HS lưu ý những dấu hiệu của hành vi mắc lỗi để có cách xử lí kịp thời khi thấy những dấu hiệu đó.
- GV chúc HS dũng cảm, tự tin khi nhân lỗi và có trách nhiệm trong các lỗi lầm của mình.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA GIA ĐÌNH TNT!
THỰC HÀNH TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CẤP TIỂU HỌC
KHUYNH HƯỚNG CỦA TÂM LÝ TRẺ HIÊN NAY
GIỚI THIỆU BỘ SÁCH
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐƯA BỘ SÁCH
THỰC HÀNH TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG
VÀO NHÀ TRƯỜNG.
Tổ chức dạy - học về tâm lý học đường theo bộ sách Thực hành Tâm lý học đường là thực hiện theo Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ và Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18/12/1017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
1. Quan sát: Học sinh quan sát, bước đầu làm quen với những tình huống liên quan đến chủ đề.
2. Nhận biết: Học sinh tìm hiểu, trao đổi về nguyên nhân của những biểu hiện tâm lý qua một số tình huống cụ thể.
3. Cách ứng xử: Học sinh được cung cấp một số cách ứng xử khi đối diện với những tình huống tâm lý học đường trong thực tế.
4. Trải nghiệm: Học sinh thực hành trong một số tình huống cụ thể, trong đó vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã được giới thiệu ở các mục trước.
BÀI SOẠN MINH HỌA
CHỦ ĐỀ 3: NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I . Mục tiêu: Giúp HS
1. Nhận thức về những nguyên nhân mắclỗi cũng như việc nhận lỗi và sửa lỗi là hành vi cần thiết khi mắc lỗi.
2. Hình thành tâm lí không né tránh, chối bỏ khi mắc lỗi.
II. Chuẩn bị:
a. Giáo viên (GV) chuẩn bị
- Sách Thực hành Tâm lý học đường lớp 3.
- Bài giảng.
- Tìm hiểu thêm cac hiện tượng xảy ra trong lớp học về các hành vi nhận lỗi và sửa lỗi.
b. HS: Sách Thực hành Tâm lý học đường lớp 3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Quan sát
- GV đặt câu hỏi về các trường hợp mắc lỗi của mỗi học sinh trong lớp. Cách sửa lỗi cảu các em như thế nào?
(GV gợi ý, hướng dẫn cách trả lời;hỏi nhiều HS).
- GV hướng dẫn HS theo dõi sách ở phần Quan sát.
- Cách sửa lỗi qua các lần mắc lỗi.
Qua các câu trả lời của HS, GV chốt ý.
2. Nhận biết:
Đặt câu hỏi để hỏi lại nội dung phần quan sát
Các bạn trong tranh đã mắc lỗi gì và cách khắc phục lỗi như thế nào?
- GVhướng dẫn, chuyển sang phần nhân biết.
HS làm việ nhóm, trao đổi với bạn về những nguyên nhân mắc lỗi của từng tranh
HS làm việ nhóm, trao đổi với bạn về những nguyên nhân mắc lỗi của từng tranh
GV hướng dẫn HS quan sát các hình minh hoạ, đồng thời dựa vào hiểu biết của mình
để trả lời các nội dung sau:
• Nguyên nhân khiến một số HS hay mắc lỗi
• Đặc điểm chung của các HS hay mắc lỗi (về sức vóc, thói quen, tính cách,...).
• Những điều HS mắc lỗi thường xuyên diễn ra (không chép bài, kéo áo bạn, túm tóc bạn;...).
• Các địa điểm HS mắc lỗi (sân trường khi không có thầy cô; một nơi vắng vẻ, khuất tầm nhìn;...).
• Thái độ của HS mắc lỗi (kênh kiệu, tỏ ra hối hận, đổ lỗi cho bạn;...).
- Cách sửa lỗi qua các lần mắc lỗi.
- GV hướng dẫn HS viết hoặc vẽ về một hành vi phạm lỗi ở trường vào giấy dựa theo những gì đã tìm hiểu.
GV kết luận theo nội dung SGK và giáo dục HS.
3. Ứng xử:
GV sử dụng câu hỏi để gợi nhớ nội dung của hỏa động nhận biết, kiểm tra khả năng nhận biết của HS
- Qua phần nhận biết nguyên nhân đâu dẫn đén mắc lỗi và cách khắc phục looic đó?
Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
GV hỏi HS về hành vi của các bạn HS trong hình minh hoạ.
• GV yêu cầu HS đánh giá về các hành vi ấy (tốt/xấu, nên/không nên).
• GV đặt câu hỏi hoặc chỉ định HS nói về hành vi của bản thân khi nhìn thấy bạn mắc lỗi (Có hùa theo hành vi mắc lỗi hay không? Có kêu gọi các HS khác để cùng nhau ngăn cản hành vi mắc lỗi ấy hay không?
- Cho HS nói tình huống trong tranh, gv tổ chức giải quyết tình huống và kết luận, giáo dục.
4. Trải nghiệm
- GV đặt câu hỏi cho HS để nhắc nhớ nội dung của hoạt động Ứng xử.
+ Khi mắ lỗi em cần tỏ thái độ như thế nao?
+ Sửa lỗi kịp thời em thể hiện mình là con ngời như thế nào?
- GV kiểm tra khả năng ứng xử của HS thông qua phần Hoạt động cá nhân. (điền thông tin vào phiếu SGK).
Trò chơi: Đóng vai
- GV lần lượt chọn một số học sinh lên trước lớp, đặt câu hỏi về việc HS đó đã từng bị
mắc lỗi hoặc đã bao giờ chứng kiến hành vi mắc lỗi chưa? . Yêu cầu HS mô tả lại tình
huống cũng như cách ứng xử của HS trong tình huống đó và cả tình huống ở SGK. (Đóng vai)
- GV yêu cầu các HS còn lại đưa ra cách ứng xử của mình trong tình huống đó.
IV. Tổng kết:
- GV nhắc HS lưu ý những dấu hiệu của hành vi mắc lỗi để có cách xử lí kịp thời khi thấy những dấu hiệu đó.
- GV chúc HS dũng cảm, tự tin khi nhân lỗi và có trách nhiệm trong các lỗi lầm của mình.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA GIA ĐÌNH TNT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 23
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)