Tailieutaphuan_TTCM
Chia sẻ bởi Trần Minh Châu |
Ngày 27/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tailieutaphuan_TTCM thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Nhi?t li?t cho m?ng các th?y cô giáo về d? l?p t?p hu?n
tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý dạy học của trường trung học
Đặng Quỳnh Nam NamHồng - Nam Trực
Mục tiêu
iii/. Có khả năng tập huấn lại cho TTCM trong các trường THCS, tại địa phương.
I/ . C?ng c? l?i nh?ng hi?u bi?t c?a TCCM
v? ho?t d?ng DH, v? CTGDPT
ii/. Bi?t cỏc cụng vi?c c?a TTCM trong
qu?n lý DH
Như chúng ta đã biết: Luật giáo dục công bố năm 2005, Điều 28.2 có ghi ` PPDH phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động , sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú làm việc cho học sinh`. Từ đó đến nay chúng ta được nghe đi nghe lại rất nhiều cụm từ `dạy học phải phát huy tính tích cực của học sinh`. Vậy dạy học như thế nào được coi là phát huy tính tích cực của học sinh?
i.1. Hoạt động dạy học
I/ Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục phổ thông
* Dạy học thụ động
*Dạy học tich cực
I/ Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh:
1. So sánh giữa dạy học thụ động và dạy học tích cực
- Theo mô hình trên, dạy học thụ động là sự truyền đạt một chiền mang tính thông báo đồng loạt, giáo viên là chủ thể của hoạt động , là người truyền đạt `mang kiến thức`, `đổ` kiến thức cho người học.Phương tiện dạy học là bảng, phấn, cách dạy phổ biến là `đọc`, `chép`. Người học lĩnh hội kiến thức một cách thụ động. Phương pháp dạy học này kèm theo cách đánh giá với yêu cầu ghi nhớ, tái hiện lại, nhắc lại kiến thức nhận được từ giáo viên. Điều đó dẫn người học đến cách học phù hợp đó là học thuộc lòng, học `vẹt`, học đối phó, học để thi.Giáo viên giữ vai trò độc quyền trong đánh giá, do đó người học ít có cơ hội phát triển thể hiện năng lực sáng tạo của mình.
- Dạy và học tích cực là sự tương tác đa chiều giữa người dạy và người học, giữa người học với người học trong môi trường học tập an toàn. Người học là chủ thể của hoạt động , được tạo điều kiện để khám phá, tìm kiếm kiến thức thông qua các tình huống, những nhiệm vụ thực tiễn cụ thể, đa dạng, sinh động, Thay cho việc thiên về lý thuyết , người học được trải nghiệm, khám phá kiến thức thông qua hành động học qua làm, Kiến thức sẽ được khắc sâu và bền vững. Giáo viên là người định hướng , tổ chức và là trọng tài trong các hoạt động thảo luận, đồng thời đưa ra kết luận và đánh giá trên cơ sở tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau của người học. Mối quan hệ này là động lực cho sự chủ động tích cực của người học, người học được phép sáng tạo , phát hiện cái mới, được thể hiện chính kiến và chia sẻ kinh nghiệm trong mối quan hệ hợp tác thân thiện. Đồng thời cả người dạy và người học đều có cơ hội nhìn nhận lại chính mình để điều chỉnh cách dạy, cách học cho phù hợp
2. Biểu đồ các mức độ lưu giữ thông tin ( Giải thích tại sao dạy học tích cực lại có sơ đồ hoạt động như trên)
3.. Hoạt động của GV và HS trong dạy học tích cực được thể hiện ở sơ đồ sau: (Vai Trò)
Người dạy
Người học
Định hướng / Hướng dẫn
Tổ chức
Trọng tài, cố vấn, kết luận, kiểm tra
Nghiên cứu, tìm tòi
Thực hiện
Tự kiểm tra, tự điều chỉnh
I.2. T?ng quan v? chuong trỡnh giỏo d?c ph? thụng
?1: CTGD phổ thông hiện nay được đổi mới từ năm nào? Quan niệm có gì khác so với trước đó?
*) CTGD phổ thông hiện nay được đổi mới từ năm 2002
*) So sánh CTGD phổ thông hiện nay với trước đó?
?2: CTGD phổ thông hiện nay bao gồm những phần nào?
- Phần "CTGD phổ thông - những vấn đề chung".
- Phần "CTGD phổ thông theo môn học" với chương trình của 23 môn học và hoạt động giáo dục
- Phần "CTGD phổ thông theo cấp học" quy định tổng quát và cụ thể về mục tiêu GD, mức độ chuẩn kiến thức kỹ năng, thái độ mà mỗi học sinh cần đạt được sau từng cấp học, môn học
- Phần "Chương trình tự chọn". Các nội dung dạy học tự chọn được xây dựng tập chung vào 3 chủ đề : Các chủ đề bám sát hoặc cơ bản; Các chủ đề nâng cao; các chủ đề đáp ứng.
Do phần lớn các môn chỉ có chương trình tự chọn chứ chưa có tài liệu dạy nên GV viên phải tự biên soạn. Do đó tổ trưởng chuyên môn phải nắm được văn bản hướng dẫn DH tự chọn của Bộ để có những gợi ý và giám sát chặt chẽ việc thực hiện của các cá nhân trong tổ
i.3. vai trò của ctgd phổ thông với hoạt động DH ở trường thcs và thpt
- Căn cứ để GV xây dựng kế hoạch bài dạy
- Căn cứ để GV soạn đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS
- Căn cứ để GV xây dựng kế hoạch công tác năm
- Căn cứ để cán bộ quản lý nhận xét, đánh giá về chuyên môn, nghiệp vụ của GV (qua giáo án, các đề kiểm tra, thi; dự giờ lên lớp, ...).
ii. tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý dạy học
ii.1. Quản lý thực hiện chương trình giáo dục phổ thông
a) Qu¶n lý viÖc lËp kÕ ho¹ch thùc hiÖn ch¬ng tr×nh m«n häc. §Ó lµm tèt ®iÒu nµy TTCM cÇn tiÕn hµnh thu thËp:
- C¸c th«ng t chØ thÞ cÊp trªn liªn quan ®Õn viÖc DH
- Th«ng tin vÒ ®éi ngò GV
- C¬ së vËt chÊt ®Ó thùc hiÖn ch¬ng tr×nh m«n häc
- ChÊt lîng häc tËp cña häc sinh trong trêng ®èi víi c¸c m«n trong tæ m×nh phô tr¸ch
- Môc tiªu nhiÖm vô chñ yÕu cña kÕ ho¹ch ph¸t triÓn nhµ trêng trong n¨m häc.
b) Qu¶n lý viÖc triÓn khai thùc hiÖn ch¬ng tr×nh m«n häc. §Ó lµm tèt ®iÒu nµy TTCM ph¶i chØ ®¹o TCM cña m×nh:
- Thùc hiÖn ®óng nh÷ng quy ®Þnh trong ph©n phèi CT m«n häc
- Tham mu víi l·nh ®¹o nhµ trêng trong viÖc triÓn triÓn khai PPCT cho phï hîp víi ®iÒu kiÖn DH ë ®Þa ph¬ng.
- Ph¶i n¾m ®îc môc tiªu ®æi míi, yªu cÇu cña ®æi míi CTGD, PPDH vµ c¸ch ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh.
- HiÓu ®îc nh÷ng thuËn lîi, khã kh¨n, th¸ch thøc trong trong viÖc triÓn khai CTGD míi ®Ó tham vÊn cho l·nh ®¹o nhµ trêng.
- Trong khi thùc hiÖn kÕ ho¹ch ph¶i x¸c ®Þnh ®îc nh÷ng néi dung chÝnh cÇn ®îc u tiªn.
- §Ò ra c¸c biÖn ph¸p phï hîp víi thùc hiÖn c¸c ho¹t ®éng cña TCM ®¶m b¶o sù thèng nhÊt víi KH cña trêng.
c) Gi¸m s¸t viÖc thùc hiÖn ch¬ng tr×nh m«n häc.
§Ó lµm tèt ®iÒu nµy TTCM cÇn ph¶i :
- Ph¸t hiÖn kÞp thêi nh÷ng vÊn ®Ò cha hîp lý trong KH ho¹t ®éng cña GV ®Ó ®iÒu chØnh, hç trî GV thùc hiÖn tèt KH cña m×nh.
- Khi kiÓm tra gi¸o ¸n cÇn xem xÐt viÖc DH theo chuÈn
- Khi dù giê cÇn quan s¸t tÝnh phï hîp cña PPDH víi ®Æc thï cña m«n häc, chó ý c¸ch GV sö dông thiÕt bÞ d¹y häc, c¸ch tæ chøc H§ cho HS, xem cã h×nh thøc kh«ng, cã hiÖu qu¶ kh«ng; møc ®é vµ c¸ch sö lý c©u c¸c c©u hái ph¸t vÊn cho HS, xem cã hç trî thùc sù cho HS; Chó ý c¸ch ®¸nh gi¸ míi nh §G b»ng quan s¸t cña GV, tù §G cña HS, HS §G lÉn nhau
- KiÓm tra viÖc GV thùc hiÖn c«ng t¸c §G kÕt qu¶ häc tËp cña HS theo quy chÕ nh KT miÖng, 15 phót, 45 phót, häc kú.
d) §¸nh gi¸ viÖc thùc hiÖn ch¬ng tr×nh m«n häc.
§Ó lµm tèt ®iÒu nµy TTCM cÇn ph¶i :
- KiÓm tra ®Ó §G viÖc thùc hiÖn CT theo KH c«ng t¸c cña GV trong tæ cÇn ®îc tiÕn hµnh ®a d¹ng, linh ho¹t nh th«ng qua kiÓm tra gi¸o ¸n, sæ s¸ch chuyªn m«n. H×nh thøc cã thÓ b¸o tríc, cã thÓ ®ét xuÊt
- KÕt qu¶ thùc hiÖn ch¬ng tr×nh còng cÇn ®îc xem xÐt vÒ phÝa HS. KÕt qu¶ häc tËp cña HS lµ mét trong nh÷ng tiªu chÝ quan träng ®Ó xÐt thµnh tÝch thi ®ua cña TCM
ii.2. Quản lý việc dạy học cho các đối tượng khác nhau
Đối với đối tượng HS yếu, kém: TTCM phải tổ chức xây dựng nội dung và kế hoạch phụ đạo nhằm giúp HS nắm được kiến thức và kĩ năng cơ bản (Chuẩn KT - KN)
Đối với đối tượng HS giỏi: TTCM phải chủ trì xây dựng nội dung và kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi nhằm giúp HS hiểu rộng hơn, sâu hơn nội dung của CT môn học ( kể cả CT nâng cao của THPT)
ii.3. Quản lý việc dạy học theo chuyên đề:
TTCM có trách nhiệm tổ chức và hỗ trợ việc DH các chuyên đề theo những quy định trong hướng dẫn dạy học tự chọn và theo nhu cầu của HS và theo các điều kiện của nhà trường
ii.4. Quản lý hồ sơ chuyên môn:
1. Kế hoạch cá nhân hàng năm
2. Giáo án.
3. Lịch báo giảng.
4. Sổ điểm cá nhân.
5. Sổ ghi biên bản cá nhân ( ghi nghị quyết các cuộc họp, đăng ký thi đua, ...)
6. Sổ lưu đề, tập hợp đề và đáp án các bài kiểm tra15`, 45`, đề thi HK, cuối năm; Lưu kết quả chấm và trả bài cho HS do lớp mình phụ trách
* Đối với giáo viên:
* Đối với tổ chuyên môn:
1. Danh sách và lý lịch trích ngang của GV trong TCM
2. Kế hoạch TCM.
3. Sổ ghi nghị quyết của TCM và nhóm chuyên môn.
4. Sổ đăng ký các chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm, ứng dụng khoa học sư phạm trong dạy học của nhóm, TCM.
5. Sổ lưu báo cáo sơ kết học kỳ, tổng kết năm học, lưu các quyết định khen thưởng.
6. Sổ lưu các hồ sơ chuyên môn nghiệp vụ của nhóm, TCM như phiếu ĐG GV của TCM, Phiếu tổng hợp xếp loại GV của TCM
7. Sổ dự giờ tập hợp các phiếu dự giờ, các biên bản họp góp ý, trao đổi chuyên môn sau dự giờ
8. Sổ lưu đề kiểm tra, thi theo bộ môn của nhóm, TCM
Nội dung công tác quản lý
Nội dung QLDH
QL thực hiện
CT
4. QL hồ sơ
CM
3. QL DH theo
chuyên đề
2. QLDH theo
đối tượng
III. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
Hoạt động 1:
?1. Bạn hãy liệt kê một số nội dung sinh hoạt TCM.
?2. Từ kinh nghiệm quản lý của mình, bạn hãy nhận xét (hiện trạng, hiệu quả,...) và đề xuất cách thức để nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt TCM?
* Làm việc nhóm theo huyện , trình bày trên giấy A4 với 3 cột: Liệt kê nội dung sinh hoạt TCM/ nhận xét/ đề xuất
III.1. Sinh hoạt tổ chuyên môn
Một số ví dụ về nội dung sinh hoạt của tổ chuyên môn.
1. Giải quyết, tháo gỡ một số vấn đề mới và khó của chương trình môn học
2. Về dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình.
3. Về các biện pháp giải quyết những bài dài, khó của các môn học thuộc TCM
4. Về đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình, soạn đề kiểm tra theo các yêu cầu của Bộ.
5. Về bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS kém.
6. Về việc thực hiện phân phối chương trình của Sở và của Bộ.
7. Thiết kế bài học theo định hướng đổi mới PPDH.
8. Thảo luận về phiếu dự giờ và thực hiện phản hồi tích cực khi dự giờ.
9. Về nâng cao năng lực lý luận dạy học nói chung và PPDH bộ môn nói riêng.
Hoạt động 2:
Thực hành xây dựng tình huống tổ chức 1 nội dung sinh hoạt TCM (có thể tham khảo 4 phương án gợi ý trong tài liệu)
?1. Dự giờ thăm lớp giúp gì cho TTCM và việc nâng cao chất lượng giảng dạy
III.2. Dự giờ thăm lớp
Hoạt động 1:
* Dự giờ thăm lớp nhằm giúp TTCM biết được:
- Việc chuẩn bị và thực hiện kế hoạch bài dạy của GV, qua đó biết trình độ GV
- Những thuận lợi và khó khăn về chuyên môn, nghiệp vụ của GV trong giờ lên lớp
- Mức độ thực hiện chuẩn kiến thức- kỹ năng trong CT của GV
- Mức độ đổi mới PPDH và việc sử dụng thiết bị dạy học của GV
- Quan sát mức độ tham gia của HS vào quá trình dạy học người dự giờ còn nhận biết được trình độ của HS và hiệu quả việc vận dụng PPDH tích cực của GV
* Những nhận xét, góp ý của người dự giờ giúp GV biết được ưu điểm và hạn chế về nội dung, PPDH của mình từ đó đúc kết những kinh nghiệm cho chính bản thân
Hoạt động 2:
?2: Hãy nêu quy định của bộ về số tiết mà TCCM và GV cần dự giờ
Theo quy định của Bộ:
Tổ trưởng, tổ phó cần đảm bảo dự giờ GV trong TCM ít nhất 04 tiết dạy /GV
- Mỗi GV thực hiện ít nhất 02 bài giảng có ứng dụng CNTT, 04 tiết dạy của hội giảng hoặc thao giảng do nhà trường tổ chức và 18 tiết dự giờ đồng nghiệp trong hoặc ngoài nhà trường.
III.3. Tổ chức tọa đàm, trao đổi liên bộ môn về thực hiện DH theo CT môn học
Hoạt động 3:
?3. Bạn hãy trao đổi với đồng nghiệp và lựa chọn ra 3 vấn đề để tổ chức trao đổi, tọa đàm với tổ chuyên môn khác trong trường các bạn. Phân tích ý nghĩa của những vấn đề sẽ được trao đổi trong buổi tọa đàm.
III.4. Báo cáo Ban giám hiệu việc thực hiện quản lý dạy học của tổ chuyên môn
Hoạt động 4:
?4. Theo bạn các báo cáo của tổ chuyên môn có tác dụng gì đối với nhà trường và đối với chính tổ chuyên môn của bạn.
?5 . Những vấn đề đột xuất nào thường được bạn trình bày và xin ý kiến lãnh đạo trường nhà trường?
* Tổ CM là một bộ phận trong cơ cấu trường THCS và THPT. Các họat động của tổ được diễn ra dưới sự chỉ đạo chung của lãnh đạo nhà trường, cùng thực hiện kế hoạch chung của trường và chịu sự quản lý trực tiếp của lãnh đạo trường. Vì vậy TTCM có trách nhiệm báo cáo các hoạt động, cách thức tổ chức và kết quả của các hoạt động cho lãnh đạo phụ trách trực tiếp tổ mình.
*Báo cáo đột xuất khi TCM có những việc bất thường cần xin ý kiến lãnh đạo, từ những việc liên quan đến chuyên môn tới những việc cần giải quyết trong quan hệ giữa các tổ viên hoặc giữa GV với HS,....
IV. HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
(Trích công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ GDĐT)
Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau:
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra :
Căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau:
- Đề kiểm tra tự luận;
- Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
- Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
- Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ năng chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao).
- Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi
- Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
* Cách ghi trong bảng ma trận:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: (minh họa tại phụ lục)
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;
B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
*Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc:
- Loại câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định
- Mỗi câu hỏi TNKQ chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm.
* Các yêu cầu đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn và câu hỏi tự luận
( Các thầy cô có thể tham khảo trong tài liệu)
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu:
- Nội dung: khoa học và chính xác. Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
- Cần hướng tới xây dựng bản mô tả các mức độ đạt được để học sinh có thể tự đánh giá được bài làm của mình
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau:
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp).
3) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
Xin trân trọng cảm ơn
và
Kính chúc sức khoẻ các thầy cô giáo!
tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý dạy học của trường trung học
Đặng Quỳnh Nam NamHồng - Nam Trực
Mục tiêu
iii/. Có khả năng tập huấn lại cho TTCM trong các trường THCS, tại địa phương.
I/ . C?ng c? l?i nh?ng hi?u bi?t c?a TCCM
v? ho?t d?ng DH, v? CTGDPT
ii/. Bi?t cỏc cụng vi?c c?a TTCM trong
qu?n lý DH
Như chúng ta đã biết: Luật giáo dục công bố năm 2005, Điều 28.2 có ghi ` PPDH phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động , sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú làm việc cho học sinh`. Từ đó đến nay chúng ta được nghe đi nghe lại rất nhiều cụm từ `dạy học phải phát huy tính tích cực của học sinh`. Vậy dạy học như thế nào được coi là phát huy tính tích cực của học sinh?
i.1. Hoạt động dạy học
I/ Hoạt động dạy học và chương trình giáo dục phổ thông
* Dạy học thụ động
*Dạy học tich cực
I/ Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh:
1. So sánh giữa dạy học thụ động và dạy học tích cực
- Theo mô hình trên, dạy học thụ động là sự truyền đạt một chiền mang tính thông báo đồng loạt, giáo viên là chủ thể của hoạt động , là người truyền đạt `mang kiến thức`, `đổ` kiến thức cho người học.Phương tiện dạy học là bảng, phấn, cách dạy phổ biến là `đọc`, `chép`. Người học lĩnh hội kiến thức một cách thụ động. Phương pháp dạy học này kèm theo cách đánh giá với yêu cầu ghi nhớ, tái hiện lại, nhắc lại kiến thức nhận được từ giáo viên. Điều đó dẫn người học đến cách học phù hợp đó là học thuộc lòng, học `vẹt`, học đối phó, học để thi.Giáo viên giữ vai trò độc quyền trong đánh giá, do đó người học ít có cơ hội phát triển thể hiện năng lực sáng tạo của mình.
- Dạy và học tích cực là sự tương tác đa chiều giữa người dạy và người học, giữa người học với người học trong môi trường học tập an toàn. Người học là chủ thể của hoạt động , được tạo điều kiện để khám phá, tìm kiếm kiến thức thông qua các tình huống, những nhiệm vụ thực tiễn cụ thể, đa dạng, sinh động, Thay cho việc thiên về lý thuyết , người học được trải nghiệm, khám phá kiến thức thông qua hành động học qua làm, Kiến thức sẽ được khắc sâu và bền vững. Giáo viên là người định hướng , tổ chức và là trọng tài trong các hoạt động thảo luận, đồng thời đưa ra kết luận và đánh giá trên cơ sở tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau của người học. Mối quan hệ này là động lực cho sự chủ động tích cực của người học, người học được phép sáng tạo , phát hiện cái mới, được thể hiện chính kiến và chia sẻ kinh nghiệm trong mối quan hệ hợp tác thân thiện. Đồng thời cả người dạy và người học đều có cơ hội nhìn nhận lại chính mình để điều chỉnh cách dạy, cách học cho phù hợp
2. Biểu đồ các mức độ lưu giữ thông tin ( Giải thích tại sao dạy học tích cực lại có sơ đồ hoạt động như trên)
3.. Hoạt động của GV và HS trong dạy học tích cực được thể hiện ở sơ đồ sau: (Vai Trò)
Người dạy
Người học
Định hướng / Hướng dẫn
Tổ chức
Trọng tài, cố vấn, kết luận, kiểm tra
Nghiên cứu, tìm tòi
Thực hiện
Tự kiểm tra, tự điều chỉnh
I.2. T?ng quan v? chuong trỡnh giỏo d?c ph? thụng
?1: CTGD phổ thông hiện nay được đổi mới từ năm nào? Quan niệm có gì khác so với trước đó?
*) CTGD phổ thông hiện nay được đổi mới từ năm 2002
*) So sánh CTGD phổ thông hiện nay với trước đó?
?2: CTGD phổ thông hiện nay bao gồm những phần nào?
- Phần "CTGD phổ thông - những vấn đề chung".
- Phần "CTGD phổ thông theo môn học" với chương trình của 23 môn học và hoạt động giáo dục
- Phần "CTGD phổ thông theo cấp học" quy định tổng quát và cụ thể về mục tiêu GD, mức độ chuẩn kiến thức kỹ năng, thái độ mà mỗi học sinh cần đạt được sau từng cấp học, môn học
- Phần "Chương trình tự chọn". Các nội dung dạy học tự chọn được xây dựng tập chung vào 3 chủ đề : Các chủ đề bám sát hoặc cơ bản; Các chủ đề nâng cao; các chủ đề đáp ứng.
Do phần lớn các môn chỉ có chương trình tự chọn chứ chưa có tài liệu dạy nên GV viên phải tự biên soạn. Do đó tổ trưởng chuyên môn phải nắm được văn bản hướng dẫn DH tự chọn của Bộ để có những gợi ý và giám sát chặt chẽ việc thực hiện của các cá nhân trong tổ
i.3. vai trò của ctgd phổ thông với hoạt động DH ở trường thcs và thpt
- Căn cứ để GV xây dựng kế hoạch bài dạy
- Căn cứ để GV soạn đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS
- Căn cứ để GV xây dựng kế hoạch công tác năm
- Căn cứ để cán bộ quản lý nhận xét, đánh giá về chuyên môn, nghiệp vụ của GV (qua giáo án, các đề kiểm tra, thi; dự giờ lên lớp, ...).
ii. tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý dạy học
ii.1. Quản lý thực hiện chương trình giáo dục phổ thông
a) Qu¶n lý viÖc lËp kÕ ho¹ch thùc hiÖn ch¬ng tr×nh m«n häc. §Ó lµm tèt ®iÒu nµy TTCM cÇn tiÕn hµnh thu thËp:
- C¸c th«ng t chØ thÞ cÊp trªn liªn quan ®Õn viÖc DH
- Th«ng tin vÒ ®éi ngò GV
- C¬ së vËt chÊt ®Ó thùc hiÖn ch¬ng tr×nh m«n häc
- ChÊt lîng häc tËp cña häc sinh trong trêng ®èi víi c¸c m«n trong tæ m×nh phô tr¸ch
- Môc tiªu nhiÖm vô chñ yÕu cña kÕ ho¹ch ph¸t triÓn nhµ trêng trong n¨m häc.
b) Qu¶n lý viÖc triÓn khai thùc hiÖn ch¬ng tr×nh m«n häc. §Ó lµm tèt ®iÒu nµy TTCM ph¶i chØ ®¹o TCM cña m×nh:
- Thùc hiÖn ®óng nh÷ng quy ®Þnh trong ph©n phèi CT m«n häc
- Tham mu víi l·nh ®¹o nhµ trêng trong viÖc triÓn triÓn khai PPCT cho phï hîp víi ®iÒu kiÖn DH ë ®Þa ph¬ng.
- Ph¶i n¾m ®îc môc tiªu ®æi míi, yªu cÇu cña ®æi míi CTGD, PPDH vµ c¸ch ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh.
- HiÓu ®îc nh÷ng thuËn lîi, khã kh¨n, th¸ch thøc trong trong viÖc triÓn khai CTGD míi ®Ó tham vÊn cho l·nh ®¹o nhµ trêng.
- Trong khi thùc hiÖn kÕ ho¹ch ph¶i x¸c ®Þnh ®îc nh÷ng néi dung chÝnh cÇn ®îc u tiªn.
- §Ò ra c¸c biÖn ph¸p phï hîp víi thùc hiÖn c¸c ho¹t ®éng cña TCM ®¶m b¶o sù thèng nhÊt víi KH cña trêng.
c) Gi¸m s¸t viÖc thùc hiÖn ch¬ng tr×nh m«n häc.
§Ó lµm tèt ®iÒu nµy TTCM cÇn ph¶i :
- Ph¸t hiÖn kÞp thêi nh÷ng vÊn ®Ò cha hîp lý trong KH ho¹t ®éng cña GV ®Ó ®iÒu chØnh, hç trî GV thùc hiÖn tèt KH cña m×nh.
- Khi kiÓm tra gi¸o ¸n cÇn xem xÐt viÖc DH theo chuÈn
- Khi dù giê cÇn quan s¸t tÝnh phï hîp cña PPDH víi ®Æc thï cña m«n häc, chó ý c¸ch GV sö dông thiÕt bÞ d¹y häc, c¸ch tæ chøc H§ cho HS, xem cã h×nh thøc kh«ng, cã hiÖu qu¶ kh«ng; møc ®é vµ c¸ch sö lý c©u c¸c c©u hái ph¸t vÊn cho HS, xem cã hç trî thùc sù cho HS; Chó ý c¸ch ®¸nh gi¸ míi nh §G b»ng quan s¸t cña GV, tù §G cña HS, HS §G lÉn nhau
- KiÓm tra viÖc GV thùc hiÖn c«ng t¸c §G kÕt qu¶ häc tËp cña HS theo quy chÕ nh KT miÖng, 15 phót, 45 phót, häc kú.
d) §¸nh gi¸ viÖc thùc hiÖn ch¬ng tr×nh m«n häc.
§Ó lµm tèt ®iÒu nµy TTCM cÇn ph¶i :
- KiÓm tra ®Ó §G viÖc thùc hiÖn CT theo KH c«ng t¸c cña GV trong tæ cÇn ®îc tiÕn hµnh ®a d¹ng, linh ho¹t nh th«ng qua kiÓm tra gi¸o ¸n, sæ s¸ch chuyªn m«n. H×nh thøc cã thÓ b¸o tríc, cã thÓ ®ét xuÊt
- KÕt qu¶ thùc hiÖn ch¬ng tr×nh còng cÇn ®îc xem xÐt vÒ phÝa HS. KÕt qu¶ häc tËp cña HS lµ mét trong nh÷ng tiªu chÝ quan träng ®Ó xÐt thµnh tÝch thi ®ua cña TCM
ii.2. Quản lý việc dạy học cho các đối tượng khác nhau
Đối với đối tượng HS yếu, kém: TTCM phải tổ chức xây dựng nội dung và kế hoạch phụ đạo nhằm giúp HS nắm được kiến thức và kĩ năng cơ bản (Chuẩn KT - KN)
Đối với đối tượng HS giỏi: TTCM phải chủ trì xây dựng nội dung và kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi nhằm giúp HS hiểu rộng hơn, sâu hơn nội dung của CT môn học ( kể cả CT nâng cao của THPT)
ii.3. Quản lý việc dạy học theo chuyên đề:
TTCM có trách nhiệm tổ chức và hỗ trợ việc DH các chuyên đề theo những quy định trong hướng dẫn dạy học tự chọn và theo nhu cầu của HS và theo các điều kiện của nhà trường
ii.4. Quản lý hồ sơ chuyên môn:
1. Kế hoạch cá nhân hàng năm
2. Giáo án.
3. Lịch báo giảng.
4. Sổ điểm cá nhân.
5. Sổ ghi biên bản cá nhân ( ghi nghị quyết các cuộc họp, đăng ký thi đua, ...)
6. Sổ lưu đề, tập hợp đề và đáp án các bài kiểm tra15`, 45`, đề thi HK, cuối năm; Lưu kết quả chấm và trả bài cho HS do lớp mình phụ trách
* Đối với giáo viên:
* Đối với tổ chuyên môn:
1. Danh sách và lý lịch trích ngang của GV trong TCM
2. Kế hoạch TCM.
3. Sổ ghi nghị quyết của TCM và nhóm chuyên môn.
4. Sổ đăng ký các chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm, ứng dụng khoa học sư phạm trong dạy học của nhóm, TCM.
5. Sổ lưu báo cáo sơ kết học kỳ, tổng kết năm học, lưu các quyết định khen thưởng.
6. Sổ lưu các hồ sơ chuyên môn nghiệp vụ của nhóm, TCM như phiếu ĐG GV của TCM, Phiếu tổng hợp xếp loại GV của TCM
7. Sổ dự giờ tập hợp các phiếu dự giờ, các biên bản họp góp ý, trao đổi chuyên môn sau dự giờ
8. Sổ lưu đề kiểm tra, thi theo bộ môn của nhóm, TCM
Nội dung công tác quản lý
Nội dung QLDH
QL thực hiện
CT
4. QL hồ sơ
CM
3. QL DH theo
chuyên đề
2. QLDH theo
đối tượng
III. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của tổ trưởng chuyên môn
Hoạt động 1:
?1. Bạn hãy liệt kê một số nội dung sinh hoạt TCM.
?2. Từ kinh nghiệm quản lý của mình, bạn hãy nhận xét (hiện trạng, hiệu quả,...) và đề xuất cách thức để nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt TCM?
* Làm việc nhóm theo huyện , trình bày trên giấy A4 với 3 cột: Liệt kê nội dung sinh hoạt TCM/ nhận xét/ đề xuất
III.1. Sinh hoạt tổ chuyên môn
Một số ví dụ về nội dung sinh hoạt của tổ chuyên môn.
1. Giải quyết, tháo gỡ một số vấn đề mới và khó của chương trình môn học
2. Về dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình.
3. Về các biện pháp giải quyết những bài dài, khó của các môn học thuộc TCM
4. Về đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình, soạn đề kiểm tra theo các yêu cầu của Bộ.
5. Về bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS kém.
6. Về việc thực hiện phân phối chương trình của Sở và của Bộ.
7. Thiết kế bài học theo định hướng đổi mới PPDH.
8. Thảo luận về phiếu dự giờ và thực hiện phản hồi tích cực khi dự giờ.
9. Về nâng cao năng lực lý luận dạy học nói chung và PPDH bộ môn nói riêng.
Hoạt động 2:
Thực hành xây dựng tình huống tổ chức 1 nội dung sinh hoạt TCM (có thể tham khảo 4 phương án gợi ý trong tài liệu)
?1. Dự giờ thăm lớp giúp gì cho TTCM và việc nâng cao chất lượng giảng dạy
III.2. Dự giờ thăm lớp
Hoạt động 1:
* Dự giờ thăm lớp nhằm giúp TTCM biết được:
- Việc chuẩn bị và thực hiện kế hoạch bài dạy của GV, qua đó biết trình độ GV
- Những thuận lợi và khó khăn về chuyên môn, nghiệp vụ của GV trong giờ lên lớp
- Mức độ thực hiện chuẩn kiến thức- kỹ năng trong CT của GV
- Mức độ đổi mới PPDH và việc sử dụng thiết bị dạy học của GV
- Quan sát mức độ tham gia của HS vào quá trình dạy học người dự giờ còn nhận biết được trình độ của HS và hiệu quả việc vận dụng PPDH tích cực của GV
* Những nhận xét, góp ý của người dự giờ giúp GV biết được ưu điểm và hạn chế về nội dung, PPDH của mình từ đó đúc kết những kinh nghiệm cho chính bản thân
Hoạt động 2:
?2: Hãy nêu quy định của bộ về số tiết mà TCCM và GV cần dự giờ
Theo quy định của Bộ:
Tổ trưởng, tổ phó cần đảm bảo dự giờ GV trong TCM ít nhất 04 tiết dạy /GV
- Mỗi GV thực hiện ít nhất 02 bài giảng có ứng dụng CNTT, 04 tiết dạy của hội giảng hoặc thao giảng do nhà trường tổ chức và 18 tiết dự giờ đồng nghiệp trong hoặc ngoài nhà trường.
III.3. Tổ chức tọa đàm, trao đổi liên bộ môn về thực hiện DH theo CT môn học
Hoạt động 3:
?3. Bạn hãy trao đổi với đồng nghiệp và lựa chọn ra 3 vấn đề để tổ chức trao đổi, tọa đàm với tổ chuyên môn khác trong trường các bạn. Phân tích ý nghĩa của những vấn đề sẽ được trao đổi trong buổi tọa đàm.
III.4. Báo cáo Ban giám hiệu việc thực hiện quản lý dạy học của tổ chuyên môn
Hoạt động 4:
?4. Theo bạn các báo cáo của tổ chuyên môn có tác dụng gì đối với nhà trường và đối với chính tổ chuyên môn của bạn.
?5 . Những vấn đề đột xuất nào thường được bạn trình bày và xin ý kiến lãnh đạo trường nhà trường?
* Tổ CM là một bộ phận trong cơ cấu trường THCS và THPT. Các họat động của tổ được diễn ra dưới sự chỉ đạo chung của lãnh đạo nhà trường, cùng thực hiện kế hoạch chung của trường và chịu sự quản lý trực tiếp của lãnh đạo trường. Vì vậy TTCM có trách nhiệm báo cáo các hoạt động, cách thức tổ chức và kết quả của các hoạt động cho lãnh đạo phụ trách trực tiếp tổ mình.
*Báo cáo đột xuất khi TCM có những việc bất thường cần xin ý kiến lãnh đạo, từ những việc liên quan đến chuyên môn tới những việc cần giải quyết trong quan hệ giữa các tổ viên hoặc giữa GV với HS,....
IV. HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
(Trích công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ GDĐT)
Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau:
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra :
Căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau:
- Đề kiểm tra tự luận;
- Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
- Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
- Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ năng chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao).
- Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi
- Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
* Cách ghi trong bảng ma trận:
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: (minh họa tại phụ lục)
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;
B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
*Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc:
- Loại câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định
- Mỗi câu hỏi TNKQ chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm.
* Các yêu cầu đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn và câu hỏi tự luận
( Các thầy cô có thể tham khảo trong tài liệu)
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu:
- Nội dung: khoa học và chính xác. Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
- Cần hướng tới xây dựng bản mô tả các mức độ đạt được để học sinh có thể tự đánh giá được bài làm của mình
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau:
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp).
3) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
Xin trân trọng cảm ơn
và
Kính chúc sức khoẻ các thầy cô giáo!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)