TÀI LIỆU THI THĂNG HẠNG
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Dũng |
Ngày 16/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: TÀI LIỆU THI THĂNG HẠNG thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
6 câu hỏi quan trọng về xét thăng hạng Giáo viên tiểu học theo công văn mới
3 câu hỏi quan trọng về xét thăng hạng Giáo viên tiểu học theo công văn mới - Toàn bộ thông tin cá nhân đăng ở đây được trích từ Thông tư 28/2017/TT-BGDĐT ký ngày 30/11/2017 về Quy định tiêu chuẩn, điều kiện, nội dung, hình thức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, phổ thông công lập.mới nhất ban hành ngày 30.11.2017 để mọi người cùng đọc để biết. 1. Đi học lớp lấy chứng chỉ bồi dưỡng có lãng phí tiền không? Xin thưa là KHÔNG. ( Điều 10 của Thông tư này nêu rất rõ yêu cầu trước 31/12/2018 thì chưa cần nhưng sau 31/12/2018 thì phải hội đủ, ai chưa có thì phải tham gia, nếu không tham gia thì Hội đồng xét thăng hạng có quyền hủy bỏ kết quả của cá nhân). 2. Tôi cần hồ sơ gì để xét thăng hạng? Theo quy định của Thông tư này là các hồ sơ quy định tại điều 10 của Thông tư 12/2012/TT-BNV ký ngày 18/12/2012 về quy định chức danh nghề nghiệp và thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức. Cụ thể: a) Đơn đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp; b) Bản sơ yếu lý lịch của viên chức theo Mẫu số 2 ban hành kèm theo Thông tư này, có xác nhận của cơ quan sử dụng hoặc quản lý viên chức; c) Bản nhận xét, đánh giá của người đứng đầu cơ quan sử dụng viên chức không giữ chức vụ quản lý hoặc của người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền bổ nhiệm viên chức quản lý; d) Bản sao văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của chức danh nghề nghiệp đăng ký dự thi hoặc xét được cơ quan có thẩm quyền chứng thực; đ) Các yêu cầu khác theo quy định về tiêu chuẩn của hạng chức danh nghề nghiệp mà viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng. 3. Cách tính điểm xét tuyển như thế nào? Theo Điều 6 của Thông tư này, 3.1. Hồ sơ xét thăng hạng được chấm theo thang điểm 100. Tổng điểm của hồ sơ xét thăng hạng bao gồm điểm chấm hồ sơ và điểm tăng thêm. Không làm tròn số khi cộng điểm. 3.2. Điểm hồ sơ là 100 điểm, cụ thể: a) Nhóm tiêu chí đánh giá về khả năng thực hiện nhiệm vụ của giáo viên ở hạng đề nghị xét: 5,0 điểm; b) Nhóm tiêu chí về tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: 20 điểm; c) Nhóm tiêu chí về tiêu chuẩn năng lực chuyên môn, nghiệp vụ: 75 điểm; d) Quy định điểm chi tiết của từng tiêu chí tại phụ lục kèm theo Thông tư này. 3.3. Điểm tăng thêm: a) Điểm tăng thêm được thực hiện đối với những trường hợp sau: Có trình độ đào tạo, trình độ ngoại ngữ, tin học cao hơn so với quy định của hạng (tính vào điểm của nhóm tiêu chí thuộc điểm b khoản 2 Điều này); có thành tích được tặng bằng khen từ cấp tỉnh, Bộ trở lên; giấy chứng nhận chiến sĩ thi đua cấp cao hơn so với quy định của hạng; giáo viên có học sinh đoạt giải cấp tỉnh, cấp quốc gia trong cuộc thi do ngành Giáo dục tổ chức (không tính các cuộc thi do các cơ quan, đơn vị ngoài ngành Giáo dục tổ chức), giáo viên có học sinh trong đội tuyển học sinh dự thi khoa học kỹ thuật, văn hóa, thể thao khu vực Đông Nam Á, Châu Á Thái Bình Dương, quốc tế và giáo viên có học sinh đoạt giải khoa học kỹ thuật, văn hóa, thể thao khu vực Đông Nam Á, Châu Á Thái Bình Dương, quốc tế (tính vào điểm của nhóm tiêu chí thuộc điểm c khoản 2 Điều này);
b) Điểm tăng thêm tính cho mỗi minh chứng của tiêu chuẩn, tiêu chí do Hội đồng xét thăng hạng quy định nhưng không vượt quá 5,0 điểm. Đối với những tiêu chuẩn, tiêu chí có nhiều minh chứng để tính điểm tăng thêm thì chỉ tính điểm tăng thêm cho minh chứng có giá trị cao nhất. 3.4. Đối với những trường hợp quy định tại Điều 9 và khoản 1 Điều 10 của thông tư này vẫn được tính điểm theo số điểm quy định của tiêu chuẩn, tiêu chí đó để bảo đảm tổng điểm hồ sơ là 100 điểm.
4. Cách tính điểm đậu? Tại điều 8 đã quy định: 4.1. Người được thăng hạng chức danh nghề nghiệp trong kỳ xét thăng hạng phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Có đủ hồ sơ kèm theo các minh chứng theo quy định; b)
3 câu hỏi quan trọng về xét thăng hạng Giáo viên tiểu học theo công văn mới - Toàn bộ thông tin cá nhân đăng ở đây được trích từ Thông tư 28/2017/TT-BGDĐT ký ngày 30/11/2017 về Quy định tiêu chuẩn, điều kiện, nội dung, hình thức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, phổ thông công lập.mới nhất ban hành ngày 30.11.2017 để mọi người cùng đọc để biết. 1. Đi học lớp lấy chứng chỉ bồi dưỡng có lãng phí tiền không? Xin thưa là KHÔNG. ( Điều 10 của Thông tư này nêu rất rõ yêu cầu trước 31/12/2018 thì chưa cần nhưng sau 31/12/2018 thì phải hội đủ, ai chưa có thì phải tham gia, nếu không tham gia thì Hội đồng xét thăng hạng có quyền hủy bỏ kết quả của cá nhân). 2. Tôi cần hồ sơ gì để xét thăng hạng? Theo quy định của Thông tư này là các hồ sơ quy định tại điều 10 của Thông tư 12/2012/TT-BNV ký ngày 18/12/2012 về quy định chức danh nghề nghiệp và thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức. Cụ thể: a) Đơn đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp; b) Bản sơ yếu lý lịch của viên chức theo Mẫu số 2 ban hành kèm theo Thông tư này, có xác nhận của cơ quan sử dụng hoặc quản lý viên chức; c) Bản nhận xét, đánh giá của người đứng đầu cơ quan sử dụng viên chức không giữ chức vụ quản lý hoặc của người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền bổ nhiệm viên chức quản lý; d) Bản sao văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của chức danh nghề nghiệp đăng ký dự thi hoặc xét được cơ quan có thẩm quyền chứng thực; đ) Các yêu cầu khác theo quy định về tiêu chuẩn của hạng chức danh nghề nghiệp mà viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng. 3. Cách tính điểm xét tuyển như thế nào? Theo Điều 6 của Thông tư này, 3.1. Hồ sơ xét thăng hạng được chấm theo thang điểm 100. Tổng điểm của hồ sơ xét thăng hạng bao gồm điểm chấm hồ sơ và điểm tăng thêm. Không làm tròn số khi cộng điểm. 3.2. Điểm hồ sơ là 100 điểm, cụ thể: a) Nhóm tiêu chí đánh giá về khả năng thực hiện nhiệm vụ của giáo viên ở hạng đề nghị xét: 5,0 điểm; b) Nhóm tiêu chí về tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: 20 điểm; c) Nhóm tiêu chí về tiêu chuẩn năng lực chuyên môn, nghiệp vụ: 75 điểm; d) Quy định điểm chi tiết của từng tiêu chí tại phụ lục kèm theo Thông tư này. 3.3. Điểm tăng thêm: a) Điểm tăng thêm được thực hiện đối với những trường hợp sau: Có trình độ đào tạo, trình độ ngoại ngữ, tin học cao hơn so với quy định của hạng (tính vào điểm của nhóm tiêu chí thuộc điểm b khoản 2 Điều này); có thành tích được tặng bằng khen từ cấp tỉnh, Bộ trở lên; giấy chứng nhận chiến sĩ thi đua cấp cao hơn so với quy định của hạng; giáo viên có học sinh đoạt giải cấp tỉnh, cấp quốc gia trong cuộc thi do ngành Giáo dục tổ chức (không tính các cuộc thi do các cơ quan, đơn vị ngoài ngành Giáo dục tổ chức), giáo viên có học sinh trong đội tuyển học sinh dự thi khoa học kỹ thuật, văn hóa, thể thao khu vực Đông Nam Á, Châu Á Thái Bình Dương, quốc tế và giáo viên có học sinh đoạt giải khoa học kỹ thuật, văn hóa, thể thao khu vực Đông Nam Á, Châu Á Thái Bình Dương, quốc tế (tính vào điểm của nhóm tiêu chí thuộc điểm c khoản 2 Điều này);
b) Điểm tăng thêm tính cho mỗi minh chứng của tiêu chuẩn, tiêu chí do Hội đồng xét thăng hạng quy định nhưng không vượt quá 5,0 điểm. Đối với những tiêu chuẩn, tiêu chí có nhiều minh chứng để tính điểm tăng thêm thì chỉ tính điểm tăng thêm cho minh chứng có giá trị cao nhất. 3.4. Đối với những trường hợp quy định tại Điều 9 và khoản 1 Điều 10 của thông tư này vẫn được tính điểm theo số điểm quy định của tiêu chuẩn, tiêu chí đó để bảo đảm tổng điểm hồ sơ là 100 điểm.
4. Cách tính điểm đậu? Tại điều 8 đã quy định: 4.1. Người được thăng hạng chức danh nghề nghiệp trong kỳ xét thăng hạng phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Có đủ hồ sơ kèm theo các minh chứng theo quy định; b)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Dũng
Dung lượng: 44,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)