Tài liệu tập huấn ra đề KT Ngữ Văn
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Đồng |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu tập huấn ra đề KT Ngữ Văn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
1
PHẦN THỨ HAI
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
2
6 BƯỚC
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
2. Xác định hình thức đề kiểm tra
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
3
CĂN CỨ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐỀ KT-ĐG
- Yêu cầu của việc kiểm tra;
- Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình.
- Thực tế học tập của học sinh .
4
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
1. Mục tiêu:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
5
2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra tự luận (TL);
Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan (TNKQ);
Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi TL và câu hỏi TNKQ.
6
3. Thiết lập ma trận
Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;
B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
7
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra)
8
Lưu ý
Chuẩn được chọn để đánh giá phải có vai trò quan trọng trong chương trình môn học. Đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phối chương trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác
Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá.
Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương...) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn
9
Bước 1
Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra
10
1. Văn học
Thơ và Truyện hiện đại
2. Tiếng Việt
- Các biện pháp tu từ
- Các kiểu câu
- Dấu câu
3. Làm văn
- Ngôi kể
- Yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự
- Viết bài văn nghị luận về 1 nhân vật văn học
11
12
Bước 2
Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
13
Bước 2:
Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
14
Thang Bloom (đã chỉnh sửa vào năm 2001)
15
Các cấp độ tư duy (theo thang Bloom)
16
17
18
19
20
21
Bước 3
QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
22
Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương...) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn.
23
15 %
15 %
70 %
24
Bước 4
Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra:10 điểm
25
Bước 5
Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %
26
15% x 10 điểm = 1,5 điểm
70% x 10 điểm = 7,0 điểm
15% x 10 điểm = 1,5 điểm
27
Bước 6
Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
28
29
Bước 7
Tính tổng số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột
30
31
Bước 8
Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
32
33
Bước 9
Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết
34
35
4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6
“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây...”, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại vang dội lên trong tâm trí ông. Hay là quay về làng?...Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi.
Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ...Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây. Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kì lí chuyên môn khua khoát ngày trước lại ra vào hống hách ở trong cái đình. Và cái đình lại như của riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chứa toàn những sự ức hiếp, đè nén. Ngày ngày chúng nó lai dong ra dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với nhau ở trong ấy. Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chỉ có dám liếc trộm vào rồi cắm đầu xuống mà lủi đi. Anh nào dám ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng...
`ễng Hai nghi r?n c? ngu?i. C? cu?c d?i den t?i l?m than cu n?i lờn trong ý nghi ụng.ễng khụng th? tr? v? lng ?y du?c n?a. V? bõy gi? ụng ch?u m?t h?t ?Khụng th? du?c. Lng thỡ yờu th?t nhung lng theo Tõy m?t r?i thỡ ph?i thựằ
(Trớch Lng, Kim Lõn, Ng? van 9, t?p 1)
36
Đoạn văn trên được kể theo ngôi kể nào?
Việc chọn ngôi kể đó có tác dụng gì với việc thể hiện nội dung? (0,5 điểm)
2. Điểm đặc sắc nhất về nghệ thuật trong đoạn văn trên là gì? (0, 5 điểm)
3. Câu văn dưới đây sử dụng biện pháp tu từ nào ?
“Anh nào dám ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng,truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng...” Hãy ghi lại các từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ đó? (0,5 điểm)
4. Nêu tác dụng của dấu “...” cuối câu văn trên? (0, 5 điểm)
5. Hãy chép lại câu đặc biệt có trong đoạn văn trên và cho biết thế nào là câu đặc biệt? (0,5 điểm)
6. Chép lại 1 câu văn có yếu tố miêu tả trong đoạn trích trên và cho biết yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn bản tự sự ? (0,5 điểm)
7. Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Đồng chí”. (1 điểm)
8. Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa
của Nguyễn Thành Long. (6.0 điểm)
37
5. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
38
Câu 1.
- Nhận ra ngôi kể trong đoạn văn: nhân vật ông Hai. (0,25 điểm)
- Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể: tạo được cái nhìn nhiều chiều và giữ thái độ khách quan khi tái hiện diễn biến nội tâm nhân vật ông Hai trong tình huống nghe tin làng mình theo Tây. (0,25 điểm)
39
Câu 2.
- Hiểu nét đặc sắc nhất về nghệ thuật trong đoạn văn trên là nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật (0,5 điểm)
40
Câu 3.
Nhận ra biện pháp tu từ liệt kê được sử dụng trong câu văn. (0,25 điểm)
Chép đúng các từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ liệt kê trong câu văn: “Anh nào dám ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng...”. (0,25 điểm)
41
Câu 4. Hiểu tác dụng của dấu “...” cuối câu văn trên: thể hiện sự liệt kê chưa hết. (0,25 điểm)
Câu 5.
- Chép đúng câu đặc biệt: Không thể được. (0,25 điểm)
Trình bày được định nghĩa về câu đặc biệt : là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ ; vị ngữ. (0,25 điểm)
Câu 6.
- Chép lại được 1 câu văn có yếu tố miêu tả trong đoạn văn trên. (0,25 điểm)
Thí dụ: “Nước mắt ông lão giàn ra.” hoặc “Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chỉ có dám liếc trộm vào rồi cắm đầu xuống mà lủi đi.”
Trình bày được vai trò của yêu tố miêu tả trong văn bản tự sự: làm rõ hơn sự vật, hiện tượng được nói đến trong văn bản. (0,25 điểm)
42
Câu 7 (1 điểm)
Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đồng chí Nội dung : Vẻ đẹp chân thực, giản dị và tình đồng chí thắm thiết giữa những người lính trong kháng chiến chống Pháp. (0,5 điểm)
Nghệ thuật : chi tiết và hình ảnh tự nhiên, bình dị, cô đọng, giàu biểu cảm. (0,5 điểm)
Câu 8. (6,0 điểm)
Biết làm bài văn nghị luận văn học về một nhân vật trong tác phẩm văn học.
Kết cấu bài viết chặt chẽ, biết dùng từ, đặt câu, diễn đạt lưu loát, thuyết phục.
43
Cụ thể :
- Giới thiệu được nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng là nhân vật chính trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. (Anh thanh niên chỉ xuất hiện trong giây lát qua cuộc gặp gỡ thú vị với các nhân vật ông hoạ sĩ, cô kĩ sư và người lái xe nhưng đã để lại một kí hoạ chân dung gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc về một người thanh niên đang cần mẫn làm việc hết mình cho đất nước trong một hoàn cảnh đặc biệt - 1 mình trên vùng núi cao Sa Pa lặng lẽ, vắng vẻ… )(0,5 điểm)
44
Trình bày được những suy nghĩ, đánh giá cá nhân về nhân vật anh thanh niên và công việc của anh:
+ Hoàn cảnh sống và làm việc một mình trên đỉnh núi cao với công việc tưởng chừng như giản đơn, lặng lẽ nhưng lại vô cùng quan trọng đối với đất nước: đo gió, đo mưa, đo chấn động địa chất… phục vụ dự báo thời tiết hàng ngày. (1 điểm)
+ Những phẩm chất đáng quý giúp anh vượt qua cuộc sống cô độc: Yêu nghề, có trách nhiệm và ý thức được công việc của mình; Biết tổ chức sắp xếp cuộc sống chủ động và khoa học: nhà cửa ngăn nắp, trồng hoa, nuôi gà, đọc sách và tự học; Qúy trọng tình cảm của mọi người, biết quan tâm đến người khác, thích giao tiếp; Khiêm tốn, thành thực nhận thấy những đóng góp của mình chỉ là nhỏ bé. (4 điểm, mỗi ý 1 điểm)
- Biết liên hệ về trách nhiệm và những đóng góp của cá nhân đối với đất nước. (0,5 điểm)
45
Lưu ý:
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục bài văn nghị luận là 1 điểm.
- Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi lập luận là 1 điểm.
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt, chính tả: 1 điểm.
- Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
46
Một số lưu ý khi xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập.
1. Về dạng câu hỏi .
Nên biên soạn cả 2 loại câu hỏi : Trắc nghiệm khách quan và tự luận.
2. Về số lượng câu hỏi :
Một bài học trong 1 tiết , tối thiểu phải có 5 câu hỏi .
3, Yêu cầu về câu hỏi :
Câu hỏi bài tập cần dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình GDPTdo BGD&ĐT ban hành.
4, Định dạng văn bản .
Câu hỏi bài tập cần biên tập dưới dạng file và in ra giấy cỡ chữ 14, font chữ Time New Roman.
5. Có 5 bước tiến hành biên soạn câu hỏi .
6. Sử dụng câu hỏi.
PHẦN THỨ BA: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
47
Mỗi một câu hỏi, bài tập có thể biên soạn theo mẫu:
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi : ______
MÔN HỌC: _____________
Thông tin chung
* Lớp: ___ Học kỳ: ______
* Chủ đề: _____________________________
* Chuẩn cần đánh giá: _____________
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHẦN THỨ BA HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
48
Câu hỏi viết thu hoạch.
Câu 1 : Thầy (cô) đánh giá như thế nào về vai trò của khâu kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học?
Câu 2: Ma trận của đề kiểm tra thực chất là gì ?
Câu 3 : Vai trò của đội ngũ giáo viên cốt cán trong đổi mới
phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá?
Câu 4 : Ý kiến phản hồi của thầy ( cô) về nội dung đợt tập huấn
“Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập”.
49
Cảm ơn sự theo dõi của các thầy cô!
PHẦN THỨ HAI
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
2
6 BƯỚC
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
2. Xác định hình thức đề kiểm tra
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
3
CĂN CỨ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐỀ KT-ĐG
- Yêu cầu của việc kiểm tra;
- Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình.
- Thực tế học tập của học sinh .
4
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
1. Mục tiêu:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp 9 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
5
2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra tự luận (TL);
Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan (TNKQ);
Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi TL và câu hỏi TNKQ.
6
3. Thiết lập ma trận
Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra;
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...);
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %;
B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
7
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra)
8
Lưu ý
Chuẩn được chọn để đánh giá phải có vai trò quan trọng trong chương trình môn học. Đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phối chương trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác
Mỗi một chủ đề (nội dung, chương...) đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá.
Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương...) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn
9
Bước 1
Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra
10
1. Văn học
Thơ và Truyện hiện đại
2. Tiếng Việt
- Các biện pháp tu từ
- Các kiểu câu
- Dấu câu
3. Làm văn
- Ngôi kể
- Yếu tố miêu tả trong đoạn văn tự sự
- Viết bài văn nghị luận về 1 nhân vật văn học
11
12
Bước 2
Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
13
Bước 2:
Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
14
Thang Bloom (đã chỉnh sửa vào năm 2001)
15
Các cấp độ tư duy (theo thang Bloom)
16
17
18
19
20
21
Bước 3
QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề
22
Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương...) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn.
23
15 %
15 %
70 %
24
Bước 4
Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra:10 điểm
25
Bước 5
Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với %
26
15% x 10 điểm = 1,5 điểm
70% x 10 điểm = 7,0 điểm
15% x 10 điểm = 1,5 điểm
27
Bước 6
Tính số điểm, số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
28
29
Bước 7
Tính tổng số điểm và số câu hỏi cho mỗi cột
30
31
Bước 8
Tính tỷ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột
32
33
Bước 9
Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết
34
35
4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6
“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây...”, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại vang dội lên trong tâm trí ông. Hay là quay về làng?...Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi.
Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ...Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây. Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kì lí chuyên môn khua khoát ngày trước lại ra vào hống hách ở trong cái đình. Và cái đình lại như của riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chứa toàn những sự ức hiếp, đè nén. Ngày ngày chúng nó lai dong ra dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với nhau ở trong ấy. Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chỉ có dám liếc trộm vào rồi cắm đầu xuống mà lủi đi. Anh nào dám ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng...
`ễng Hai nghi r?n c? ngu?i. C? cu?c d?i den t?i l?m than cu n?i lờn trong ý nghi ụng.ễng khụng th? tr? v? lng ?y du?c n?a. V? bõy gi? ụng ch?u m?t h?t ?Khụng th? du?c. Lng thỡ yờu th?t nhung lng theo Tõy m?t r?i thỡ ph?i thựằ
(Trớch Lng, Kim Lõn, Ng? van 9, t?p 1)
36
Đoạn văn trên được kể theo ngôi kể nào?
Việc chọn ngôi kể đó có tác dụng gì với việc thể hiện nội dung? (0,5 điểm)
2. Điểm đặc sắc nhất về nghệ thuật trong đoạn văn trên là gì? (0, 5 điểm)
3. Câu văn dưới đây sử dụng biện pháp tu từ nào ?
“Anh nào dám ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng,truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng...” Hãy ghi lại các từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ đó? (0,5 điểm)
4. Nêu tác dụng của dấu “...” cuối câu văn trên? (0, 5 điểm)
5. Hãy chép lại câu đặc biệt có trong đoạn văn trên và cho biết thế nào là câu đặc biệt? (0,5 điểm)
6. Chép lại 1 câu văn có yếu tố miêu tả trong đoạn trích trên và cho biết yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn bản tự sự ? (0,5 điểm)
7. Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Đồng chí”. (1 điểm)
8. Suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong văn bản Lặng lẽ Sa Pa
của Nguyễn Thành Long. (6.0 điểm)
37
5. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
38
Câu 1.
- Nhận ra ngôi kể trong đoạn văn: nhân vật ông Hai. (0,25 điểm)
- Hiểu tác dụng của việc chọn ngôi kể: tạo được cái nhìn nhiều chiều và giữ thái độ khách quan khi tái hiện diễn biến nội tâm nhân vật ông Hai trong tình huống nghe tin làng mình theo Tây. (0,25 điểm)
39
Câu 2.
- Hiểu nét đặc sắc nhất về nghệ thuật trong đoạn văn trên là nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật (0,5 điểm)
40
Câu 3.
Nhận ra biện pháp tu từ liệt kê được sử dụng trong câu văn. (0,25 điểm)
Chép đúng các từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ liệt kê trong câu văn: “Anh nào dám ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng...”. (0,25 điểm)
41
Câu 4. Hiểu tác dụng của dấu “...” cuối câu văn trên: thể hiện sự liệt kê chưa hết. (0,25 điểm)
Câu 5.
- Chép đúng câu đặc biệt: Không thể được. (0,25 điểm)
Trình bày được định nghĩa về câu đặc biệt : là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ ; vị ngữ. (0,25 điểm)
Câu 6.
- Chép lại được 1 câu văn có yếu tố miêu tả trong đoạn văn trên. (0,25 điểm)
Thí dụ: “Nước mắt ông lão giàn ra.” hoặc “Những hạng khố rách áo ôm như ông có đi qua cũng chỉ có dám liếc trộm vào rồi cắm đầu xuống mà lủi đi.”
Trình bày được vai trò của yêu tố miêu tả trong văn bản tự sự: làm rõ hơn sự vật, hiện tượng được nói đến trong văn bản. (0,25 điểm)
42
Câu 7 (1 điểm)
Trình bày ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đồng chí Nội dung : Vẻ đẹp chân thực, giản dị và tình đồng chí thắm thiết giữa những người lính trong kháng chiến chống Pháp. (0,5 điểm)
Nghệ thuật : chi tiết và hình ảnh tự nhiên, bình dị, cô đọng, giàu biểu cảm. (0,5 điểm)
Câu 8. (6,0 điểm)
Biết làm bài văn nghị luận văn học về một nhân vật trong tác phẩm văn học.
Kết cấu bài viết chặt chẽ, biết dùng từ, đặt câu, diễn đạt lưu loát, thuyết phục.
43
Cụ thể :
- Giới thiệu được nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng là nhân vật chính trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. (Anh thanh niên chỉ xuất hiện trong giây lát qua cuộc gặp gỡ thú vị với các nhân vật ông hoạ sĩ, cô kĩ sư và người lái xe nhưng đã để lại một kí hoạ chân dung gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc về một người thanh niên đang cần mẫn làm việc hết mình cho đất nước trong một hoàn cảnh đặc biệt - 1 mình trên vùng núi cao Sa Pa lặng lẽ, vắng vẻ… )(0,5 điểm)
44
Trình bày được những suy nghĩ, đánh giá cá nhân về nhân vật anh thanh niên và công việc của anh:
+ Hoàn cảnh sống và làm việc một mình trên đỉnh núi cao với công việc tưởng chừng như giản đơn, lặng lẽ nhưng lại vô cùng quan trọng đối với đất nước: đo gió, đo mưa, đo chấn động địa chất… phục vụ dự báo thời tiết hàng ngày. (1 điểm)
+ Những phẩm chất đáng quý giúp anh vượt qua cuộc sống cô độc: Yêu nghề, có trách nhiệm và ý thức được công việc của mình; Biết tổ chức sắp xếp cuộc sống chủ động và khoa học: nhà cửa ngăn nắp, trồng hoa, nuôi gà, đọc sách và tự học; Qúy trọng tình cảm của mọi người, biết quan tâm đến người khác, thích giao tiếp; Khiêm tốn, thành thực nhận thấy những đóng góp của mình chỉ là nhỏ bé. (4 điểm, mỗi ý 1 điểm)
- Biết liên hệ về trách nhiệm và những đóng góp của cá nhân đối với đất nước. (0,5 điểm)
45
Lưu ý:
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết không bảo đảm bố cục bài văn nghị luận là 1 điểm.
- Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi lập luận là 1 điểm.
- Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi diễn đạt, chính tả: 1 điểm.
- Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
46
Một số lưu ý khi xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập.
1. Về dạng câu hỏi .
Nên biên soạn cả 2 loại câu hỏi : Trắc nghiệm khách quan và tự luận.
2. Về số lượng câu hỏi :
Một bài học trong 1 tiết , tối thiểu phải có 5 câu hỏi .
3, Yêu cầu về câu hỏi :
Câu hỏi bài tập cần dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình GDPTdo BGD&ĐT ban hành.
4, Định dạng văn bản .
Câu hỏi bài tập cần biên tập dưới dạng file và in ra giấy cỡ chữ 14, font chữ Time New Roman.
5. Có 5 bước tiến hành biên soạn câu hỏi .
6. Sử dụng câu hỏi.
PHẦN THỨ BA: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
47
Mỗi một câu hỏi, bài tập có thể biên soạn theo mẫu:
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi : ______
MÔN HỌC: _____________
Thông tin chung
* Lớp: ___ Học kỳ: ______
* Chủ đề: _____________________________
* Chuẩn cần đánh giá: _____________
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHẦN THỨ BA HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
48
Câu hỏi viết thu hoạch.
Câu 1 : Thầy (cô) đánh giá như thế nào về vai trò của khâu kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học?
Câu 2: Ma trận của đề kiểm tra thực chất là gì ?
Câu 3 : Vai trò của đội ngũ giáo viên cốt cán trong đổi mới
phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá?
Câu 4 : Ý kiến phản hồi của thầy ( cô) về nội dung đợt tập huấn
“Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập”.
49
Cảm ơn sự theo dõi của các thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Đồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)