Tai lieu tap huan KTKN chuan moi
Chia sẻ bởi Mimi Ho |
Ngày 01/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: tai lieu tap huan KTKN chuan moi thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
thực hiện dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn Sinh học thCS
Những vấn đề chung
1. Tìm hiểu MỤC TIÊU, NỘI DUNG & TÀI LIỆU tập huấn
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
3. Tìm hiểu CẤU TRÚC của tài liệu
2. Tìm hiểu LÍ DO cần thực hiện chương trình và SGK theo chuẩn KT-KN
phần một
I1. MỤC TIÊU, NỘI DUNG & TÀI LIỆU tập huấn
A. Mục tiêu tập huấn
- Hiểu được khái niệm cơ bản về chuẩn
Biết lựa chọn nội dung SGK , những ví dụ thực tiễn để diễn tả rõ chuẩn KT- KN trong chương trình .
Thực hiện được việc dạy học , kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT- KN
Phát huy khả năng sáng tạo trong đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá khi thực hiện chuẩn KT-KN .
I1. MỤC TIÊU, NỘI DUNG & TÀI LIỆU tập huấn
B. Nội dung tập huấn
Phần 1. Những vấn đề chung
Phần 2. Tổ chức dạy học và kiểm tra – đánh giá theo chuẩn kiến thức – kĩ năng
I1. MỤC TIÊU, NỘI DUNG & TÀI LIỆU tập huấn
C. Tài liệu tập huấn
1. Tài liệu tập huấn giáo viên:
Dạy học ,kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học THCS
2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học THCS
I2. Lí do thực hiện Ct và SGK theo chuẩn kt-kn
Đưa chuẩn KT-KN vào thành phần của CTGDPT,đảm bảo việc chỉ đạo hay dạy học , kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT- KN tạo nên sự thống nhất trong cả nước ; góp phần khắc phục tình trạng quá tải trong giảng dạy .
Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN của chương trình giúp GV biết cách khai thác SGK mà vẫn bám chuẩn KT – KN trong dạy học; cách thức đạt được mục tiêu dạy học; ko lệ thuộc hoàn toàn vào SGK.
Thống nhất được mục tiêu dạy học; giúp cho công tác chỉ đạo, định hướng, kiểm tra, đánh giá thống nhất.
Mô tả được cấu trúc của tài liệu
Chỉ ra được mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức trong chương trình với chuẩn KT – KN và SGK.
Phân tích được nội dung trong tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN” đã cụ thể hóa chuẩn KT – KN môn học như thế nào.
A. Mục tiêu
I3. tìm hiểu cấu trúc của tài liệu
B. nội dung thực hiện :
I3. tìm hiểu cấu trúc của tài liệu
Thảo luận nhóm :
+ Chỉ ra mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức trong chương trình với chuẩn KT – KN và SGK.
+ Phân tích nội dung trong tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN” đã cụ thể hóa chuẩn KT – KN môn học như thế nào?
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
9
8
7
6
5
tổ chức dạy - học và kiểm tra - đánh giá theo chuẩn kt-kn thông qua các pp và kt dạy học tích cực
2. Tổ chức DẠY-HỌC theo chuẩn KT-KN thông qua các PP & KT dạy học tích cực
DẠY – HỌC & KT-ĐG THEO CHUẨN KT-KN
4. Thực hành tổ chức KT-ĐG theo chuẩn KT-KN
1. Giới thiệu một số PP & KT dạy học tích cực hỗ trợ dạy học theo chuẩn KT-KN
phần hai
Thực hành soạn giảng một bài hoặc một nội dung của bài; xác định được đúng mục tiêu về kiến thức và kĩ năng của bài học.
Biết cách sử dụng HD chuẩn KT-KN, SGK để soạn bài.
Vận dụng được các kĩ thuật dạy học tích cực vào thiết kế các hoạt động dạy học.
A. Mục tiêu
II2. thực hành sử dụng tài liệu soạn giáo án
2. Tổ chức DẠY-HỌC theo chuẩn KT-KN thông qua các PP & KT dạy học tích cực
DẠY – HỌC & KT-ĐG THEO CHUẨN KT-KN
3. Thực hành tổ chức HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA tham quan thiên nhiên
4. Thực hành tổ chức KT-ĐG theo chuẩn KT-KN
phần hai
1. Giới thiệu một số PP & KT dạy học tích cực hỗ trợ dạy học theo chuẩn KT-KN
Chuẩn bị
B. nội dung thực hiện
ii2. thực hành sử dụng tài liệu soạn giáo án
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Sinh học cấp THCS, SGK Sinh học THCS
Giấy bút và máy tính (nếu có)
2. Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ
Nhóm 1: Sinh học 6
Nhóm 2: Sinh học 7
Nhóm 3: Sinh học 8
Nhóm 4: Sinh học 9
Lưu ý: Soạn GA Word hoặc GA điện tử
60`
các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm
2. Tổ chức DẠY-HỌC theo chuẩn KT-KN thông qua các PP & KT dạy học tích cực
DẠY – HỌC & KT-ĐG THEO CHUẨN KT-KN
3. Thực hành tổ chức HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA tham quan thiên nhiên
4. Thực hành tổ chức KT-ĐG theo chuẩn KT-KN
phần hai
1. Giới thiệu một số PP & KT dạy học tích cực hỗ trợ dạy học theo chuẩn KT-KN
Mang giấy, bút, máy ảnh, máy quay phim
Tập trung đúng giờ tại .....
Hoạt động theo nhóm và thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
Thời gian tham quan: 120 phút
chuẩn bị cho hoạt động tham quan
- Nhóm 1 (Nhóm Đất): Tìm hiểu tài nguyên đất
- Nhóm 2 (Nhóm Nước): Tìm hiểu tài nguyên nước
- Nhóm 3 (Nhóm Đa dạng sinh học): Tìm hiểu về đa dạng sinh học
hướng dẫn nhiệm vụ cần thực hiện:
Tìm hiểu nội dung chủ đề “Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên”. Cụ thể:
Xác định các dạng tài nguyên thiên nhiên nơi tham quan
Tìm hiểu các hình thức sử dụng tài nguyên, việc sử dụng là bền vững hay không bền vững? Có gây ô nhiễm môi trường hay không?
Làm gì để sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững? Đề xuất biện pháp cụ thể, cần thiết để nâng cao nhận thức của người dân về sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
Lưu ý: Các nhóm đem theo máy ảnh để chụp hoặc quay phim về thực trạng tài nguyên nơi tham quan.
Qua hoạt động tham quan thực tế Học viên nêu được tầm quan trọng của hình thức dạy học tham quan thiên nhiên
Lựa chọn được các địa điểm tham quan thiên nhiên phù hợp với mục đích dạy học
Xác định được các bước tổ chức hoạt động tham quan (khâu chuẩn bị, khâu tiến hành)
Vận dụng được các kĩ thuật đã học vào bài dạy.
A. Mục tiêu
ii3. thực hành tổ chức hđ tham quan thiên nhiên
Chuẩn bị
B. nội dung thực hiện
- Máy chụp ảnh, quay phim, giấy bút ghi chép khi tham quan.
- Sách giáo khoa, HD thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học THCS
- Bảng phụ, giấy Trôki, bút dạ, băng dính hai mặt.
2. Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ
- Nhóm 1 (Nhóm Đất): Tìm hiểu tài nguyên đất
- Nhóm 2 (Nhóm Nước): Tìm hiểu tài nguyên nước
- Nhóm 3 (Nhóm Đa dạng sinh học): Tìm hiểu về đa dạng sinh học
60`
ii3. thực hành tổ chức hđ tham quan thiên nhiên
các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm
Từ hoạt động tham quan rút ra kết luận về:
Vai trò của hoạt động tham quan trong dạy học Sinh học
Các địa điểm có thể tổ chức hoạt động tham quan
Cách tiến hành tổ chức hoạt động tham quan (chuẩn bị như thế nào? Tiến hành ra sao?)
Nhân cách học sinh được hình thành qua hai con đường cơ bản: Con đường dạy học trên lớp và con đường hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục cuả nhà trường. Giúp các em biết tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện mình; xây dựng cho các em các mối quan hệ phong phú, đa dạng, một cách có mục đích, có kế hoạch có nội dung và phương pháp nhất định, gắn giáo dục với cộng đồng, tạo sự thân thiện trong mọi tình huống, biến các nhu cầu khách quan cuả xã hội thành những nhu cầu cuả bản thân học sinh.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp có liên quan đến việc mở rộng kiến thức, tư tưởng, tình cảm, năng lực nâng cao thể lực, thể chất và tinh thần của học sinh. Do vậy, cần thiết phải kết hợp việc học tập trên lớp với việc rèn luyện kĩ năng thực hành, giúp học sinh hiểu sâu hơn và nắm bản chất cuả sự vật hiện tượng, tạo niềm tin và óc sáng tạo cho học sinh , giải quyết mối quan hệ giữa học và chơi- chơi và học.
1. Tầm quan trọng của các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động tham quan
Tham quan thiên nhiên:
- Mục đích: phát triển các khái niệm về sinh thái, học thuyết tiến hóa, phân loại, bảo vệ thiên nhiên
- Địa điểm chủ yếu thường là: rừng, đồi savan, đầm lầy, ao hồ, rừng ngập mặn, đồng cỏ.
- Kết quả: Qua tham quan, HS tích lũy được kiến thức thực tế về hệ sinh thái. Tham quan thiên nhiên, kết hợp quan sát với những hiện tượng học, với hoàn thành các bài tập sẽ tạo điều kiện cho HS tích lũy được vốn kiến thức về hệ sinh thái địa phương, về sự đa dạng các khu hệ động, thực vật, phát triển lòng yêu thiên nhiên.
- Lưu ý: Cần xác định các chủ đề cụ thể với các bài tập có định hướng rõ ràng.
2. Địa điểm tổ chức hoạt động tham quan
Tùy theo mục đích, chủ điểm mà tổ chức tham quan ở các địa điểm thích hợp. Trong DHSH địa điểm tham quan phổ biến là:
Tham quan cơ sở sản xuất, viện nghiên cứu
- Mục đích: hình thành và phát triển các khái niệm về kĩ thuật tổng hợp, là cơ sở của việc nuôi trồng, tạo giống mới và công nghệ sinh học.
- Kết quả: tiến hành tham quan cơ sở sản xuất giới thiệu cho HS được nhiều lĩnh vực, các dạng hoạt động chính trong nền kinh tế sản xuất nông nghiệp. HS thấy được ý nghĩa thực tiễn của việc áp dụng các kiến thức sinh học vào thực tiễn trong việc tạo ra các thứ cây trồng, nòi vật nuôi của địa phương, hiểu cơ sở khoa học của các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển. các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại, biện pháp đấu tranh sinh tồn. Ngoài ra, còn giúp HS mở rộng và cụ thể hóa những kiến thức về sinh học...
2. Địa điểm tổ chức hoạt động tham quan
Tham quan ở góc sinh giới vườn trường và khu thực hành
- Mục đích: Phát triển các khái niệm về chọn lọc nhân tạo, chọn lọc tự nhiên, chọn giống, sinh thái học...
- Địa điểm: Vườn trường, khu thí nghiệm, thực hành
2. Địa điểm tổ chức hoạt động tham quan
Tham quan viện bảo tàng, phòng triển, vườn bách thú, bách thảo
- Mục đích: Tìm hiểu về tập tính của động vật, đặc điểm thích nghi của sinh vật với điều kiện sống của chúng.
- Kết quả: Mở rộng kiến thức về sinh học, Giới thiệu được cho HS các thành tựu của nông nghiệp, y học...
Giáo viên:
Lập kế hoạch, xác định vị trí, mục đích các bài tham quan trong chương trình.
Xác định địa điểm tham quan, tiền trạm để xây dựng kế hoạch cụ thể về đường đi, thời gian, nơi dừng, nơi HS quan sát độc lập, nơi thu mẫu, nơi tổng kết tham quan
Xác định nhiệm vụ tham quan tức các vấn đề trọng tâm cần giải quyết trong quá trình tham quan bằng việc xây dựng các bài tập cụ thể cho HS.
Xác định các tài liệu liên quan mà HS cần tham khảo.
Học sinh:
Đọc tài liệu, ôn tập, tìm hiểu thêm kiến thức về chủ đề sẽ tham quan, về địa điểm tham quan.
3.1. Chuẩn bị cho tham quan
Giáo viên:
Chia nhóm HS, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. Mỗi nhóm đều gồm trưởng nhóm chịu trách nhiệm quản lí nhóm, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm về dụng cụ, đề tài quan sát, loài vật mẫu cần thu thập... chú ý về khâu an toàn cho tất cả thành viên trong nhóm.
Trong tiến trình tham quan, GV thăm các nhóm, gợi ý các nhóm hoàn thành đề tài, tập hợp các nhóm theo thời gian quy định để tiến hành tổng kết. Khái quát kiến thức, nhận xét, tổng kết buổi tham quan.
Học sinh:
Làm việc theo nhóm, độc lập quan sát, thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm
Báo cáo kết quả quan sát, thu thập mẫu, số liệu, làm bản thu hoạch.
3.2. Tiến hành tham quan
2. Tổ chức DẠY-HỌC theo chuẩn KT-KN thông qua các PP & KT dạy học tích cực
DẠY – HỌC & KT-ĐG THEO CHUẨN KT-KN
4. Thực hành tổ chức KT-ĐG theo chuẩn KT-KN
phần hai
1. Giới thiệu một số PP & KT dạy học tích cực hỗ trợ dạy học theo chuẩn KT-KN
3. Thực hành tổ chức HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA tham quan thiên nhiên
HV soạn được một đề kiểm tra, biết vận dụng nội dung chuẩn KT-KN, biết cách sử dụng HD chuẩn KT-KN kết hợp với SGK trong quá trình soạn đề kiểm tra.
Biết xác định đúng mục tiêu về kiến thức và kĩ năng của bài kiểm tra. Vận dụng được các kĩ thuật đã học để thiết kế các câu hỏi trong đề kiểm tra.
A. Mục tiêu
ii4. thực hành sử dụng tài liệu soạn đề kt
Chuẩn bị
B. nội dung thực hiện
ii4. thực hành sử dụng tài liệu soạn đề kt
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Sinh học cấp THCS, SGK Sinh học THCS
Bảng phụ hoặc giấy Trôki, băng dính hai mặt.
Bút dạ các màu
2. Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ
Nhóm 1: Soạn đề kiểm tra 45’ Sinh học 6
Nhóm 2: Soạn đề kiểm tra 45’ Sinh học 7
Nhóm 3: Soạn đề kiểm tra 45’ Sinh học 8
Nhóm 4: Soạn đề kiểm tra 45’ Sinh học 9
45’
45`
thảo luận các câu hỏi
1. Xây dựng một đề kiểm tra thầy cô thường dựa vào những tiêu chí nào?
2. Thầy cô hãy quy trình hóa việc soạn một đề kiểm tra.
hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Sinh học thCS
Quan điểm dạy học (QDDH): là nh?ng định hướng tổng thể cho các hành động PP, trong đó có sự kết hợp gi?a các nguyên tắc dạy học làm nền tảng, nh?ng cơ sở lý thuyết của LLDH, nh?ng điều kiện dạy học và tổ chức cũng như nh?ng định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trỡnh DH.
QDDH là nh?ng định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hỡnh lý thuyết của PPDH.
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Concept
QUAN ĐIỂM DH
PPDH (nghĩa hẹp)
KTDH
CÁC QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Phương pháp dạy học (c? th?): Khái niệm PPDH ở đây được hiểu với nghĩa hẹp, là nh?ng hỡnh th?c, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện nh?ng mục tiêu DH xác định, phù hợp với nh?ng nội dung và nh?ng điều kiện DH cụ thể.
PPDH cụ thể quy định nh?ng mô hỡnh hành động của GV và HS.
Cỏc PPDH du?c th? hi?n trong cỏc hỡnh th?c xó h?i v cỏc ti?n trỡnh PP.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (CỤ THỂ)
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
2. Tìm hiểu cấu trúc của tài liệu
CÁC HOẠT ĐỘNG
3. Tìm hiểu cách sử dụng tài liệu
4. Thực hành sử dụng tài liệu soạn GA
5. Thực hành sử dụng tài liệu soạn đề KT
1. Lí do cần thực hiện chương trình và SGK theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
nội dung tập huấn
Những vấn đề chung
1. Tìm hiểu MỤC TIÊU, NỘI DUNG & TÀI LIỆU tập huấn
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
3. Tìm hiểu CẤU TRÚC của tài liệu
2. Tìm hiểu LÍ DO cần thực hiện chương trình và SGK theo chuẩn KT-KN
phần một
I1. MỤC TIÊU, NỘI DUNG & TÀI LIỆU tập huấn
A. Mục tiêu tập huấn
- Hiểu được khái niệm cơ bản về chuẩn
Biết lựa chọn nội dung SGK , những ví dụ thực tiễn để diễn tả rõ chuẩn KT- KN trong chương trình .
Thực hiện được việc dạy học , kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT- KN
Phát huy khả năng sáng tạo trong đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá khi thực hiện chuẩn KT-KN .
I1. MỤC TIÊU, NỘI DUNG & TÀI LIỆU tập huấn
B. Nội dung tập huấn
Phần 1. Những vấn đề chung
Phần 2. Tổ chức dạy học và kiểm tra – đánh giá theo chuẩn kiến thức – kĩ năng
I1. MỤC TIÊU, NỘI DUNG & TÀI LIỆU tập huấn
C. Tài liệu tập huấn
1. Tài liệu tập huấn giáo viên:
Dạy học ,kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học THCS
2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học THCS
I2. Lí do thực hiện Ct và SGK theo chuẩn kt-kn
Đưa chuẩn KT-KN vào thành phần của CTGDPT,đảm bảo việc chỉ đạo hay dạy học , kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT- KN tạo nên sự thống nhất trong cả nước ; góp phần khắc phục tình trạng quá tải trong giảng dạy .
Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN của chương trình giúp GV biết cách khai thác SGK mà vẫn bám chuẩn KT – KN trong dạy học; cách thức đạt được mục tiêu dạy học; ko lệ thuộc hoàn toàn vào SGK.
Thống nhất được mục tiêu dạy học; giúp cho công tác chỉ đạo, định hướng, kiểm tra, đánh giá thống nhất.
Mô tả được cấu trúc của tài liệu
Chỉ ra được mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức trong chương trình với chuẩn KT – KN và SGK.
Phân tích được nội dung trong tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN” đã cụ thể hóa chuẩn KT – KN môn học như thế nào.
A. Mục tiêu
I3. tìm hiểu cấu trúc của tài liệu
B. nội dung thực hiện :
I3. tìm hiểu cấu trúc của tài liệu
Thảo luận nhóm :
+ Chỉ ra mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức trong chương trình với chuẩn KT – KN và SGK.
+ Phân tích nội dung trong tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN” đã cụ thể hóa chuẩn KT – KN môn học như thế nào?
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
9
8
7
6
5
tổ chức dạy - học và kiểm tra - đánh giá theo chuẩn kt-kn thông qua các pp và kt dạy học tích cực
2. Tổ chức DẠY-HỌC theo chuẩn KT-KN thông qua các PP & KT dạy học tích cực
DẠY – HỌC & KT-ĐG THEO CHUẨN KT-KN
4. Thực hành tổ chức KT-ĐG theo chuẩn KT-KN
1. Giới thiệu một số PP & KT dạy học tích cực hỗ trợ dạy học theo chuẩn KT-KN
phần hai
Thực hành soạn giảng một bài hoặc một nội dung của bài; xác định được đúng mục tiêu về kiến thức và kĩ năng của bài học.
Biết cách sử dụng HD chuẩn KT-KN, SGK để soạn bài.
Vận dụng được các kĩ thuật dạy học tích cực vào thiết kế các hoạt động dạy học.
A. Mục tiêu
II2. thực hành sử dụng tài liệu soạn giáo án
2. Tổ chức DẠY-HỌC theo chuẩn KT-KN thông qua các PP & KT dạy học tích cực
DẠY – HỌC & KT-ĐG THEO CHUẨN KT-KN
3. Thực hành tổ chức HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA tham quan thiên nhiên
4. Thực hành tổ chức KT-ĐG theo chuẩn KT-KN
phần hai
1. Giới thiệu một số PP & KT dạy học tích cực hỗ trợ dạy học theo chuẩn KT-KN
Chuẩn bị
B. nội dung thực hiện
ii2. thực hành sử dụng tài liệu soạn giáo án
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Sinh học cấp THCS, SGK Sinh học THCS
Giấy bút và máy tính (nếu có)
2. Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ
Nhóm 1: Sinh học 6
Nhóm 2: Sinh học 7
Nhóm 3: Sinh học 8
Nhóm 4: Sinh học 9
Lưu ý: Soạn GA Word hoặc GA điện tử
60`
các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm
2. Tổ chức DẠY-HỌC theo chuẩn KT-KN thông qua các PP & KT dạy học tích cực
DẠY – HỌC & KT-ĐG THEO CHUẨN KT-KN
3. Thực hành tổ chức HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA tham quan thiên nhiên
4. Thực hành tổ chức KT-ĐG theo chuẩn KT-KN
phần hai
1. Giới thiệu một số PP & KT dạy học tích cực hỗ trợ dạy học theo chuẩn KT-KN
Mang giấy, bút, máy ảnh, máy quay phim
Tập trung đúng giờ tại .....
Hoạt động theo nhóm và thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
Thời gian tham quan: 120 phút
chuẩn bị cho hoạt động tham quan
- Nhóm 1 (Nhóm Đất): Tìm hiểu tài nguyên đất
- Nhóm 2 (Nhóm Nước): Tìm hiểu tài nguyên nước
- Nhóm 3 (Nhóm Đa dạng sinh học): Tìm hiểu về đa dạng sinh học
hướng dẫn nhiệm vụ cần thực hiện:
Tìm hiểu nội dung chủ đề “Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên”. Cụ thể:
Xác định các dạng tài nguyên thiên nhiên nơi tham quan
Tìm hiểu các hình thức sử dụng tài nguyên, việc sử dụng là bền vững hay không bền vững? Có gây ô nhiễm môi trường hay không?
Làm gì để sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững? Đề xuất biện pháp cụ thể, cần thiết để nâng cao nhận thức của người dân về sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
Lưu ý: Các nhóm đem theo máy ảnh để chụp hoặc quay phim về thực trạng tài nguyên nơi tham quan.
Qua hoạt động tham quan thực tế Học viên nêu được tầm quan trọng của hình thức dạy học tham quan thiên nhiên
Lựa chọn được các địa điểm tham quan thiên nhiên phù hợp với mục đích dạy học
Xác định được các bước tổ chức hoạt động tham quan (khâu chuẩn bị, khâu tiến hành)
Vận dụng được các kĩ thuật đã học vào bài dạy.
A. Mục tiêu
ii3. thực hành tổ chức hđ tham quan thiên nhiên
Chuẩn bị
B. nội dung thực hiện
- Máy chụp ảnh, quay phim, giấy bút ghi chép khi tham quan.
- Sách giáo khoa, HD thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học THCS
- Bảng phụ, giấy Trôki, bút dạ, băng dính hai mặt.
2. Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ
- Nhóm 1 (Nhóm Đất): Tìm hiểu tài nguyên đất
- Nhóm 2 (Nhóm Nước): Tìm hiểu tài nguyên nước
- Nhóm 3 (Nhóm Đa dạng sinh học): Tìm hiểu về đa dạng sinh học
60`
ii3. thực hành tổ chức hđ tham quan thiên nhiên
các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm
Từ hoạt động tham quan rút ra kết luận về:
Vai trò của hoạt động tham quan trong dạy học Sinh học
Các địa điểm có thể tổ chức hoạt động tham quan
Cách tiến hành tổ chức hoạt động tham quan (chuẩn bị như thế nào? Tiến hành ra sao?)
Nhân cách học sinh được hình thành qua hai con đường cơ bản: Con đường dạy học trên lớp và con đường hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục cuả nhà trường. Giúp các em biết tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện mình; xây dựng cho các em các mối quan hệ phong phú, đa dạng, một cách có mục đích, có kế hoạch có nội dung và phương pháp nhất định, gắn giáo dục với cộng đồng, tạo sự thân thiện trong mọi tình huống, biến các nhu cầu khách quan cuả xã hội thành những nhu cầu cuả bản thân học sinh.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp có liên quan đến việc mở rộng kiến thức, tư tưởng, tình cảm, năng lực nâng cao thể lực, thể chất và tinh thần của học sinh. Do vậy, cần thiết phải kết hợp việc học tập trên lớp với việc rèn luyện kĩ năng thực hành, giúp học sinh hiểu sâu hơn và nắm bản chất cuả sự vật hiện tượng, tạo niềm tin và óc sáng tạo cho học sinh , giải quyết mối quan hệ giữa học và chơi- chơi và học.
1. Tầm quan trọng của các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động tham quan
Tham quan thiên nhiên:
- Mục đích: phát triển các khái niệm về sinh thái, học thuyết tiến hóa, phân loại, bảo vệ thiên nhiên
- Địa điểm chủ yếu thường là: rừng, đồi savan, đầm lầy, ao hồ, rừng ngập mặn, đồng cỏ.
- Kết quả: Qua tham quan, HS tích lũy được kiến thức thực tế về hệ sinh thái. Tham quan thiên nhiên, kết hợp quan sát với những hiện tượng học, với hoàn thành các bài tập sẽ tạo điều kiện cho HS tích lũy được vốn kiến thức về hệ sinh thái địa phương, về sự đa dạng các khu hệ động, thực vật, phát triển lòng yêu thiên nhiên.
- Lưu ý: Cần xác định các chủ đề cụ thể với các bài tập có định hướng rõ ràng.
2. Địa điểm tổ chức hoạt động tham quan
Tùy theo mục đích, chủ điểm mà tổ chức tham quan ở các địa điểm thích hợp. Trong DHSH địa điểm tham quan phổ biến là:
Tham quan cơ sở sản xuất, viện nghiên cứu
- Mục đích: hình thành và phát triển các khái niệm về kĩ thuật tổng hợp, là cơ sở của việc nuôi trồng, tạo giống mới và công nghệ sinh học.
- Kết quả: tiến hành tham quan cơ sở sản xuất giới thiệu cho HS được nhiều lĩnh vực, các dạng hoạt động chính trong nền kinh tế sản xuất nông nghiệp. HS thấy được ý nghĩa thực tiễn của việc áp dụng các kiến thức sinh học vào thực tiễn trong việc tạo ra các thứ cây trồng, nòi vật nuôi của địa phương, hiểu cơ sở khoa học của các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển. các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại, biện pháp đấu tranh sinh tồn. Ngoài ra, còn giúp HS mở rộng và cụ thể hóa những kiến thức về sinh học...
2. Địa điểm tổ chức hoạt động tham quan
Tham quan ở góc sinh giới vườn trường và khu thực hành
- Mục đích: Phát triển các khái niệm về chọn lọc nhân tạo, chọn lọc tự nhiên, chọn giống, sinh thái học...
- Địa điểm: Vườn trường, khu thí nghiệm, thực hành
2. Địa điểm tổ chức hoạt động tham quan
Tham quan viện bảo tàng, phòng triển, vườn bách thú, bách thảo
- Mục đích: Tìm hiểu về tập tính của động vật, đặc điểm thích nghi của sinh vật với điều kiện sống của chúng.
- Kết quả: Mở rộng kiến thức về sinh học, Giới thiệu được cho HS các thành tựu của nông nghiệp, y học...
Giáo viên:
Lập kế hoạch, xác định vị trí, mục đích các bài tham quan trong chương trình.
Xác định địa điểm tham quan, tiền trạm để xây dựng kế hoạch cụ thể về đường đi, thời gian, nơi dừng, nơi HS quan sát độc lập, nơi thu mẫu, nơi tổng kết tham quan
Xác định nhiệm vụ tham quan tức các vấn đề trọng tâm cần giải quyết trong quá trình tham quan bằng việc xây dựng các bài tập cụ thể cho HS.
Xác định các tài liệu liên quan mà HS cần tham khảo.
Học sinh:
Đọc tài liệu, ôn tập, tìm hiểu thêm kiến thức về chủ đề sẽ tham quan, về địa điểm tham quan.
3.1. Chuẩn bị cho tham quan
Giáo viên:
Chia nhóm HS, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. Mỗi nhóm đều gồm trưởng nhóm chịu trách nhiệm quản lí nhóm, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm về dụng cụ, đề tài quan sát, loài vật mẫu cần thu thập... chú ý về khâu an toàn cho tất cả thành viên trong nhóm.
Trong tiến trình tham quan, GV thăm các nhóm, gợi ý các nhóm hoàn thành đề tài, tập hợp các nhóm theo thời gian quy định để tiến hành tổng kết. Khái quát kiến thức, nhận xét, tổng kết buổi tham quan.
Học sinh:
Làm việc theo nhóm, độc lập quan sát, thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm
Báo cáo kết quả quan sát, thu thập mẫu, số liệu, làm bản thu hoạch.
3.2. Tiến hành tham quan
2. Tổ chức DẠY-HỌC theo chuẩn KT-KN thông qua các PP & KT dạy học tích cực
DẠY – HỌC & KT-ĐG THEO CHUẨN KT-KN
4. Thực hành tổ chức KT-ĐG theo chuẩn KT-KN
phần hai
1. Giới thiệu một số PP & KT dạy học tích cực hỗ trợ dạy học theo chuẩn KT-KN
3. Thực hành tổ chức HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA tham quan thiên nhiên
HV soạn được một đề kiểm tra, biết vận dụng nội dung chuẩn KT-KN, biết cách sử dụng HD chuẩn KT-KN kết hợp với SGK trong quá trình soạn đề kiểm tra.
Biết xác định đúng mục tiêu về kiến thức và kĩ năng của bài kiểm tra. Vận dụng được các kĩ thuật đã học để thiết kế các câu hỏi trong đề kiểm tra.
A. Mục tiêu
ii4. thực hành sử dụng tài liệu soạn đề kt
Chuẩn bị
B. nội dung thực hiện
ii4. thực hành sử dụng tài liệu soạn đề kt
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Sinh học cấp THCS, SGK Sinh học THCS
Bảng phụ hoặc giấy Trôki, băng dính hai mặt.
Bút dạ các màu
2. Hoạt động theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ
Nhóm 1: Soạn đề kiểm tra 45’ Sinh học 6
Nhóm 2: Soạn đề kiểm tra 45’ Sinh học 7
Nhóm 3: Soạn đề kiểm tra 45’ Sinh học 8
Nhóm 4: Soạn đề kiểm tra 45’ Sinh học 9
45’
45`
thảo luận các câu hỏi
1. Xây dựng một đề kiểm tra thầy cô thường dựa vào những tiêu chí nào?
2. Thầy cô hãy quy trình hóa việc soạn một đề kiểm tra.
hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Sinh học thCS
Quan điểm dạy học (QDDH): là nh?ng định hướng tổng thể cho các hành động PP, trong đó có sự kết hợp gi?a các nguyên tắc dạy học làm nền tảng, nh?ng cơ sở lý thuyết của LLDH, nh?ng điều kiện dạy học và tổ chức cũng như nh?ng định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trỡnh DH.
QDDH là nh?ng định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hỡnh lý thuyết của PPDH.
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Concept
QUAN ĐIỂM DH
PPDH (nghĩa hẹp)
KTDH
CÁC QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Phương pháp dạy học (c? th?): Khái niệm PPDH ở đây được hiểu với nghĩa hẹp, là nh?ng hỡnh th?c, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện nh?ng mục tiêu DH xác định, phù hợp với nh?ng nội dung và nh?ng điều kiện DH cụ thể.
PPDH cụ thể quy định nh?ng mô hỡnh hành động của GV và HS.
Cỏc PPDH du?c th? hi?n trong cỏc hỡnh th?c xó h?i v cỏc ti?n trỡnh PP.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (CỤ THỂ)
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
2. Tìm hiểu cấu trúc của tài liệu
CÁC HOẠT ĐỘNG
3. Tìm hiểu cách sử dụng tài liệu
4. Thực hành sử dụng tài liệu soạn GA
5. Thực hành sử dụng tài liệu soạn đề KT
1. Lí do cần thực hiện chương trình và SGK theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
nội dung tập huấn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mimi Ho
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)