Tài liệu tập huấn "Dạy học Ngữ văn tích hợp với bảo vệ môi trương"
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Thắng |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu tập huấn "Dạy học Ngữ văn tích hợp với bảo vệ môi trương" thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Sở giáo dục và đào tạo hảI dương
Nhiệt liệt chào mừng quí thày cô về dự lớp tập huấn dạy học tích hợp bảo vệ môI trường !
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw ( ngày 15/11/2004)
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH
CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Môi trường nước ta vẫn tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đã đến mức báo động: đất đai bị xói mòn, thoái hoá; chất lượng các nguồn nước suy giảm mạnh; không khí ở nhiều đô thị, khu dân cư bị ô nhiễm nặng; khối lượng phát sinh và mức độ độc hại của chất thải ngày càng tăng; tài nguyên thiên nhiên trong nhiều trường hợp bị khai thác quá mức, không có quy hoạch; đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch ở nhiều nơi không bảo đảm.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, quá trình đô thị hoá, sự gia tăng dân số trong khi mật độ dân số đã quá cao, tình trạng đói nghèo chưa được khắc phục tại một số vùng nông thôn, miền núi, các thảm hoạ do thiên tai và những diễn biến xấu về khí hậu toàn cầu đang tăng, gây áp lực lớn lên tài nguyên và môi trường, đặt công tác bảo vệ môi trường trước những thách thức gay gắt.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Những yếu kém, khuyết điểm trong công tác bảo vệ môi trường do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan nhưng chủ yếu là do chưa có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường, chưa biến nhận thức, trách nhiệm thành hành động cụ thể của từng cấp, từng ngành và từng người cho việc bảo vệ môi trường; chưa bảo đảm sự hài hoà giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, thường chỉ chú trọng đến tăng trưởng kinh tế mà ít quan tâm việc bảo vệ môi trường; nguồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường của nhà nước, của các doanh nghiệp và cộng đồng dân cư rất hạn chế; công tác quản lý nhà nước về môi trường còn nhiều yếu kém, phân công, phân cấp trách nhiệm chưa rõ ràng; việc thi hành pháp luật chưa nghiêm.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng thông qua đã khẳng định quan điểm phát triển đất nước là "Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường".
Để giải quyết các vấn đề về môi trường trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo quan điểm nêu trên, cần phải có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động, sự đổi mới trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và đặc biệt trong tổ chức, triển khai thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong toàn Đảng và toàn xã hội.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ
A- Quan điểm
1- Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố bảo đảm sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
2- Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng địa phương. Khắc phục tư tưởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trường. Đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
3- Bảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình và của mỗi người, là biểu hiện của nếp sống văn hoá, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của xã hội văn minh và là sự nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hoà với tự nhiên của cha ông ta.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
4- Bảo vệ môi trường phải theo phương châm lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với môi trường là chính kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên; kết hợp giữa sự đầu tư của Nhà nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực trong xã hội và mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp giữa công nghệ hiện đại với các phương pháp truyền thống.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
5- Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành và liên vùng rất cao, vì vậy cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp uỷ đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước, sự tham gia tích cực của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
B- Mục tiêu
1- Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường do hoạt động của con người và tác động của tự nhiên gây ra. Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học.
2- Khắc phục ô nhiễm môi trường, trước hết ở những nơi đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, phục hồi các hệ sinh thái đã bị suy thoái, từng bước nâng cao chất lượng môi trường.
3- Xây dựng nước ta trở thành một nước có môi trường tốt, có sự hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường; mọi người đều có ý thức bảo vệ môi trường, sống thân thiện với thiên nhiên.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
C- Nhiệm vụ
1- Các nhiệm vụ chung
a) Phòng ngừa và hạn chế các tác động xấu đối với môi trường
Bảo đảm yêu cầu về môi trường ngay từ khâu xây dựng và phê duyệt các qui hoạch, dự án đầu tư; không cho đưa vào xây dựng, vận hành, khai thác các cơ sở chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về bảo vệ môi trường.
Kiểm soát chặt chẽ việc gia tăng dân số cơ học, hình thành hệ thống các đô thị vệ tinh nhằm giảm áp lực về dân số, giao thông, môi trường lên các thành phố lớn. Tập trung bảo vệ môi trường các khu vực trọng điểm; chủ động phòng tránh thiên tai; hạn chế và khắc phục xói lở ven biển và dọc các sông phù hợp với quy luật của tự nhiên; quan tâm bảo vệ môi trường biển.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
b) Khắc phục các khu vực môi trường đã bị ô nhiễm, suy thoái
Ưu tiên phục hồi môi trường các khu vực đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, các hệ sinh thái đã bị suy thoái nặng.
Giải quyết cơ bản tình trạng ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong các khu dân cư do chất thải trong sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Từng bước khắc phục các khu vực bị nhiễm độc do hậu quả chất độc hoá học của Mỹ sử dụng trong chiến tranh.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
c) Điều tra nắm chắc các nguồn tài nguyên thiên nhiên và có kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý, bảo vệ đa dạng sinh học
Chủ động tổ chức điều tra cơ bản để sớm có đánh giá toàn diện và cụ thể về các nguồn tài nguyên thiên nhiên và về tính đa dạng sinh học ở nước ta.
Tăng cường công tác bảo vệ và phát triển rừng, đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng và thực hiện các hình thức khoán thích hợp cho cá nhân, hộ gia đình, tập thể bảo vệ và phát triển rừng.
Bảo vệ các loài động vật hoang dã, các giống loài có nguy cơ bị tuyệt chủng; ngăn chặn sự xâm hại của các sinh vật ngoại lai, sinh vật biến đổi gen gây ảnh hưởng xấu đến con người và môi trường. Bảo vệ và chống thất thoát các nguồn gen bản địa quý hiếm.
Việc khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên phải bảo đảm tính hiệu quả, bền vững và phải gắn với bảo vệ môi trường trước mắt và lâu dài.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
d) Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ và tôn tạo cảnh quan môi trường
Hình thành cho được ý thức giữ gìn vệ sinh chung, xoá bỏ các phong tục, tập quán lạc hậu, các thói quen, nếp sống không văn minh, không hợp vệ sinh, các hủ tục trong mai táng.
Xây dựng công sở, xí nghiệp, gia đình, làng bản, khu phố sạch, đẹp đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh môi trường.
Đa dạng hoá các dịch vụ cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường cho nhân dân.
Quan tâm bảo vệ, giữ gìn và tôn tạo cảnh quan môi trường. Thực hiện các biện pháp nghiêm ngặt để bảo vệ môi trường các khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
đ) Đáp ứng yêu cầu về môi trường trong hội nhập kinh tế quốc tế
Xây dựng và hoàn thiện chính sách và tiêu chuẩn môi trường phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Ngăn chặn việc lợi dụng rào cản môi trường trong xuất khẩu hàng hoá làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất, kinh doanh. Hình thành các cơ chế công nhận, chứng nhận phù hợp với điều kiện trong nước và tiêu chuẩn quốc tế về môi trường.
Tăng cường năng lực kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm mọi hành vi chuyển chất thải, công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường vào nước t
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
2- Nhiệm vụ cụ thể
- Hình thành nếp sống hợp vệ sinh gắn với việc khôi phục phong trào xây dựng “ba công trình vệ sinh” của từng hộ gia đình phù hợp với tình hình thực tế; chú ý khắc phục tình trạng mất vệ sinh nghiêm trọng đang diễn ra tại nhiều vùng ven biển;
- Trong quá trình đô thị hoá nông thôn, quy hoạch xây dựng các cụm, điểm dân cư nông thôn phải hết sức coi trọng ngay từ đầu yêu cầu bảo vệ môi trường.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Các giải pháp chính
1- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường
Đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền, phổ biến chính sách, chủ trương, pháp luật và các thông tin về môi trường và phát triển bền vững cho mọi người, đặc biệt là trong thanh niên, thiếu niên; đưa nội dung giáo dục môi trường vào chương trình, sách giáo khoa của hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng và tiến tới hình thành môn học chính khoá đối với các cấp học phổ thông.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tạo thành dư luận xã hội lên án nghiêm khắc đối với các hành vi gây mất vệ sinh và ô nhiễm môi trường đi đôi với việc áp dụng các chế tài, xử phạt nghiêm, đúng mức mọi vi phạm.
Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực về môi trường để đánh giá mức độ bảo vệ môi trường của từng xí nghiệp, cơ quan, gia đình, làng bản, khu phố, tập thể, cá nhân, cán bộ, đảng viên, đoàn viên và hội viên.
Khôi phục và phát huy truyền thống yêu thiên nhiên, nếp sống gần gũi, gắn bó với môi trường.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
2- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về bảo vệ môi trường, trước mắt sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trường.
Tiếp tục kiện toàn và tăng cường năng lực tổ chức bộ máy, bảo đảm thực hiện hiệu quả công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường từ trung ương đến cơ sở. Xác định rõ trách nhiệm và phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường giữa các ngành, các cấp. Xây dựng và phát triển các cơ chế giải quyết vấn đề môi trường liên ngành, liên vùng. Chú trọng xây dựng năng lực ứng phó sự cố môi trường.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát; quy định và áp dụng các chế tài cần thiết để xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Sớm xây dựng, ban hành quy định giải quyết bồi thường thiệt hại về môi trường.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
3- Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường
Xác định rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường của Nhà nước, cá nhân, tổ chức và cộng đồng, đặc biệt đề cao trách nhiệm của các cơ sở sản xuất và dịch vụ.
Tạo cơ sở pháp lý và cơ chế, chính sách khuyến khích cá nhân, tổ chức và cộng đồng tham gia công tác bảo vệ môi trường. Hình thành các loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, công nhận, chứng nhận về bảo vệ môi trường; khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia các dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải và các dịch vụ khác về bảo vệ môi trường.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Chú trọng xây dựng và thực hiện quy ước, hương ước, cam kết về bảo vệ môi trường và các mô hình tự quản về môi trường của cộng đồng dân cư.
Phát triển các phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường. Đề cao trách nhiệm, tăng cường sự tham gia có hiệu quả của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, các phương tiện truyền thông trong hoạt động bảo vệ môi trường.
Phát hiện các mô hình, điển hình tiên tiến trong hoạt động bảo vệ môi trường để khen thưởng, phổ biến, nhân rộng; duy trì và phát triển giải thưởng môi trường hàng năm. Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá và vào tiêu chuẩn xét khen thưởng.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tổ chức thực hiện
- Ban cán sự đảng Chính phủ đề ra chương trình hành động thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị, đưa mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội quốc gia.
- Đảng đoàn Quốc hội chỉ đạo việc sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trường và các luật có liên quan đến bảo vệ môi trường, tăng cường giám sát việc thực hiện.
- Các tỉnh uỷ, thành uỷ và các cấp uỷ đảng địa phương tổ chức quán triệt, thực hiện Nghị quyết và trực tiếp chỉ đạo công tác bảo vệ môi trường ở địa phương mình.
- Ban cán sự đảng các bộ, ngành có trách nhiệm đưa công tác bảo vệ môi trường vào chương trình hoạt động của ngành; hàng năm tổ chức kiểm điểm, đánh giá trách nhiệm của bộ, ngành trong việc triển khai thực hiện Nghị quyết này.
Chỉ thị 29-CT/TW (21/01/2009) về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện Nghị quyết, công tác bảo vệ môi trường đã đạt được một số kết quả nhất định. Luật Bảo vệ môi trường (năm 2005) và Luật Đa dạng sinh học (năm 2008) đã được Quốc hội thông qua, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về môi trường tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện và bước đầu đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Nhận thức, ý thức về công tác bảo vệ môi trường trong các cấp uỷ đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, của các tầng lớp nhân dân được nâng lên một bước. Lần đầu tiên nhóm chỉ tiêu về môi trường đã được xây dựng đưa vào các chỉ tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 và hình thành mục chi ngân sách cho sự nghiệp môi trường với mức chi hàng năm không dưới 1% tổng chi ngân sách nhà nước. Hệ thống các cơ quan quản lý môi trường từ Trung ương đến cơ sở được tăng cường, lực lượng cảnh sát môi trường đã được thành lập và đi vào hoạt động. Những vấn đề bức xúc và các điểm nóng về môi trường đang từng bước được giải quyết.
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
Tuy nhiên, việc thực hiện các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp Nghị quyết số 41-NQ/TW đã đề ra còn nhiều thiếu sót, công tác bảo vệ môi trường còn nhiều hạn chế, yếu kém. Nhận thức về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững của nhiều cấp ủy, lãnh đạo các cấp, các ngành, doanh nghiệp và nhân dân chưa đầy đủ; ý thức bảo vệ môi trường nhìn chung còn thấp. Việc hoàn thiện cơ chế, chính sách và hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường còn chậm, không đồng bộ. Đội ngũ cán bộ quản lý môi trường còn thiếu về số lượng, hạn chế về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Trình độ khoa học - công nghệ bảo vệ môi trường, xử lý, giải quyết ô nhiễm môi trường còn thấp. Nguồn vốn đầu tư và chi thường xuyên cho bảo vệ môi trường chưa đáp ứng được yêu cầu.
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
Nhiều địa phương còn sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường cho các mục đích khác hoặc sử dụng không hiệu quả. Trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ môi trường còn thiếu và lạc hậu. Nhiều nơi trong chỉ đạo, điều hành chỉ quan tâm tới các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, coi nhẹ các yêu cầu bảo vệ môi trường; có biểu hiện buông lỏng công tác quản lý nhà nước, thiếu kiên quyết trong việc xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; chưa giải quyết dứt điểm các điểm nóng, bức xúc về ô nhiễm môi trường.
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
Tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường diễn ra khá phổ biến. Nhiều vi phạm có tổ chức, tinh vi, một số hành vi có dấu hiệu tội phạm. Ô nhiễm môi trường tiếp tục gia tăng với tính chất và mức độ ngày càng nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn về kinh tế và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đời sống của nhân dân. Những hạn chế, yếu kém nói trên cùng với tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu và hội nhập quốc tế đặt ra cho công tác bảo vệ môi trường nhiều thách thức lớn cả trước mắt và lâu dài.
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
Trước tình hình trên, Ban Bí thư yêu cầu các cấp ủy đảng, chính quyền, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện triệt để các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp của Nghị quyết số 41-NQ/TW nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác bảo vệ môi trường, trong đó chú trọng thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
1- Tổ chức kiểm điểm, đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị; xác định rõ những ưu điểm, khuyết điểm và nguyên nhân, nhất là nguyên nhân chủ quan, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân; đề ra các giải pháp cụ thể để thực hiện tốt các nhiệm vụ trong Nghị quyết 41 và Chỉ thị này; đưa nội dung kiểm điểm công tác bảo vệ môi trường vào báo cáo tổng kết, đánh giá định kỳ của cơ quan, đơn vị.
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
2- Tăng cường và đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân về trách nhiệm, ý thức bảo vệ môi trường. Phát huy vai trò của các cơ quan thông tin đại chúng trong tuyên truyền về bảo vệ môi trường; đa dạng hóa nội dung, hình thức tuyên truyền, làm cho nhân dân hiểu rõ hậu quả trước mắt cũng như lâu dài của ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu đối với sức khỏe con người…..
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
Đưa nội dung giáo dục môi trường vào chương trình, sách giáo khoa của hệ thống giáo dục quốc dân. Coi trọng việc phát động phong trào bảo vệ môi trường trong các tầng lớp nhân dân. Xây dựng tiêu chí về môi trường vào đánh giá hoạt động của từng doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị, gia đình, làng, bản, khu phố, tập thể, cá nhân, đảng viên, đoàn viên, hội viên. Phát hiện, nhân rộng và tuyên truyền các mô hình, điển hình tiên tiến về bảo vệ môi trường. Duy trì và phát triển giải thưởng môi trường hàng năm.
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
3- Tăng cường, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật nhằm cụ thể hoá và hướng dẫn đầy đủ Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đa dạng sinh học; sửa đổi, bổ sung các quy định về tội phạm môi trường trong Bộ Luật Hình sự. Quy định các chế tài xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; xây dựng và ban hành qquy định bồi thường thiệt hại về môi trường. Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước về môi trường từ Trung ương đến cơ sở ; bảo đảm ở cấp huyện có bộ phận quản lý môi trường, cấp xã có cán bộ phụ trách công tác bảo vệ môi trường.
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
Làm rõ chức năng, nhiệm vụ, phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường giữa các cấp, các ngành. Không phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư tiềm ẩn nguy cơ cao đối với môi trường. Không đưa vào vận hành, sử dụng các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu đô thị, công trình, cơ sở y tế, cơ sở sản xuất mới không đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Quản lý chặt chẽ chất thải, nhất là các chất thải nguy hại trong sản xuất công nghiệp, dịch vụ, y tế, nghiên cứu khoa học; chấm dứt nạn đổ phế liệu, xả nước thải chưa qua xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường vào các sông, kênh, rạch, hồ ao. ……..
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
4- Đẩy mạnh xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường, có cơ chế, chính sách khuyến khích cá nhân, tổ chức, cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường. Xây dựng và phát triển lực lượng tình nguyện viên bảo vệ môi trường. Tăng cường sự giám sát của cộng đồng, các đoàn thể nhân dân, các cơ quan thông tin đại chúng đối với bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân. Phát triển các dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải và các dịch vụ khác bảo vệ môi trường với sự tham gia của mọi thành phần kinh tế. Hình thành các loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, chứng nhận về bảo vệ môi trường; thành lập doanh nghiệp dịch vụ môi trường đủ mạnh để giải quyết các vấn đề môi trường lớn, phức tạp của đất nước.
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
5- Tăng đầu tư và sử dụng đúng mục đích, hiệu quả nguồn chi thường xuyên từ ngân sách cho sự nghiệp môi trường, khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước đầu tư bảo vệ môi trường; tăng tỉ lệ đầu tư cho môi trường trong nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Từng bước thực hiện việc thu phí, ký quỹ bảo vệ môi trường, buộc bồi thường thiệt hại về môi trường. Có cơ chế, chính sách hỗ trợ về vốn, khuyến khích về thuế, trợ giá đối với hoạt động môi trường. Xây dựng và triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường; chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu trong thời gian tới, dự báo kịp thời các diễn biến của biến đổi khí hậu, lồng ghép các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực về môi trường.
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
6- Nghiên cứu xây dựng các luận cứ khoa học phục vụ hoạch định chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về bảo vệ môi trường. Đẩy mạnh công tác điều tra cơ bản, dự báo, cảnh báo về tài nguyên, môi trường; nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ khoa học và công nghệ về bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái, sự cố môi trường và biến đổi khí hậu. Hình thành và phát triển ngành công nghiệp môi trường. Tăng cường sản xuất và sử dụng nhiên liệu sinh học, năng lượng sạch, năng lượng ái tạo, các sản phẩm thân thiện với môi trường. Nâng cao năng lực của các cơ quan nghiên cứu, hiện đại hóa trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ nghiên cứu, đánh giá về môi trường. Tăng cường công tác bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, bảo vệ rừng và môi trường biển.
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
7- Hợp tác chặt chẽ với các nước láng giềng và các nước trong khu vực để giải quyết các vấn đề môi trường liên quốc gia. Tham gia tích cực vào các hoạt động quốc tế và khu vực vì môi trường; thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế, chương trình, dự án song phương và đa phương về bảo vệ môi trường phù hợp với lợi ích quốc gia. Nâng cao vị thế của ước ta trên các diễn đàn khu vực và toàn cầu về môi trường. Tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ tài chính, kỹ thuật từ các nước, các tổ chức quốc tế và cá nhân cho công tác bảo vệ môi trường.
cụng van s? 6327/BGDDT-KHCNMT
Ngày 17/7/2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD& ĐT) đã có công văn số 6327/BGDĐT-KHCNMT về việc xây dựng kế hoạch tập huấn giáo viên về phương pháp tích hợp nội dung bảo vệ môi trường vào các môn học. Để triển khai tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) vào các môn học cấp THCS và THPT, Bộ GD& ĐT hướng dẫn các Sở GD& ĐT một số nội dung sau:
cụng van s? 6327/BGDDT-KHCNMT
1. Việc tích hợp GDBVMT vào các môn học được thực hiện từ năm học 2008-2009. Sở GD&ĐT lựa chọn một số trường THCS và THPT áp dụng thí điểm, Trên cơ sở tổng kết, rút kinh nghiệm các đơn vị thực hiện thí điểm để nhân rộng, tiến tới áp dụng đại trà cho những năm học sau.
cụng van s? 6327/BGDDT-KHCNMT
2. Những môn học thực hiện tích hợp GDBVMT:
- Cấp THCS, các môn học: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Vật lý, Sinh học, Công nghệ.
- Cấp THPT, các môn học: Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Công nghệ.
cụng van s? 6327/BGDDT-KHCNMT
3. Nguyên tắc tích hợp GDBVMT là chuyển tải các nội dung BVMT vào bài học một cách tự nhiên, phù hợp với nội dung bài học. Việc tích hợp làm cho bài học sinh động, gắn với thực tế hơn, không làm quá tải bài học.
cụng van s? 6327/BGDDT-KHCNMT
4. Phương pháp GDBVMT phải góp phần phát huy tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập
cụng van s? 6327/BGDDT-KHCNMT
5. Nội dung, địa chỉ tích hợp GDBVMT chủ yếu được nêu trong tài liệu của Bộ GD& ĐT đã gửi các địa phương. Các Sở GD& ĐT hướng dẫn các trường vận dụng phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể của mình.
cụng van s? 6327/BGDDT-KHCNMT
6. Kiểm tra đánh giá GDBVMT được lồng ghép trong kiểm tra đánh giá của môn học, cần chú ý kiểm tra sự vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề về BVMT trong cuộc sống thực tiễn.
Các nội dung tích hợp bảo vệ môi trường trong môn Ngữ Văn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
HS có hiểu biết rõ về:
- Khái niệm MT, hệ sinh thái; các thành phần MT, quan hệ giữa chúng
- Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng và vấn đề MT
- Ô nhiễm môi trường: nguyên nhân, tác hại và các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm
- Một số vấn đề gay cấn của môi trường
- Mối quan hệ giữa con người và môi trường: Tác động của môi trường và tài nguyên đến sinh vật và con người; Tác động của con người đến môi trường và tài nguyên.
- Luật bảo vệ môi trường và những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về BVMT
Các nội dung tích hợp bảo vệ môi trường trong môn Ngữ Văn
2. Thái độ - Tình cảm:
- Có tình cảm yêu quí, tôn trọng thiên nhiên
- Có tình yêu quê hương, đất nước, tôn trọng di sản văn hoá
- Có thái độ thân thiện với MT và ý thức được hành động trước các vấn đề MT nảy sinh
- Có ý thức:
+ Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước
+ ủng hộ các hoạt động bảo vệ MT, phê phán hành vi gây hại cho MT
Các nội dung tích hợp bảo vệ môi trường trong môn Ngữ Văn
3. Kĩ năng - Hành vi:
- Trang bị và phát triển những kĩ năng cơ bản để bảo vệ môi trường, biết ứng xử tích cực đối với những vấn đề môi trường cụ thể.
- Mỗi HS trở thành một tuyên truyền viên tích cực trong gia đình, nhà trường và địa phương về bảo vệ môi trường.
Các nội dung tích hợp bảo vệ môi trường trong môn Ngữ Văn
II. Chương trình GDBVMT
Líp 10
Phần Đọc văn: Vẻ đẹp của thiên nhiên và cả nh quan.
Phần Làm văn : Miêu tả, biểu cảm về những nét đẹp và chưa đẹp trong cuộc sống hàng ngày liên quan đến BVMT.Phát biểu, diễn thuyết về vấn đề MT và BVMT.
Các nội dung tích hợp bảo vệ môi trường trong môn Ngữ Văn
Lớp 11
Ph?n D?c van: V? d?p tho m?ng, hựng vi c?a thiờn nhiờn Vi?t Nam.Trỏch nhi?m c?a HS trong vi?c gỡn gi? v? d?p thiờn nhiờn.
Ph?n Lm van :Vi?t bi ngh? lu?n v?i n?i dung BVMTVi?t d? cuong di?n thuy?t m?t v?n d? v? MT v BVMT
Các nội dung tích hợp bảo vệ môi trường trong môn Ngữ Văn
Lớp 12
Ph?n D?c van: V? d?p tho m?ng c?a nh?ng c?nh quan thiờn nhiờn Vi?t Nam.
Ph?n Lm van: Vi?t bi ngh? lu?n v? v?n d? BVMT.Vi?t bi bỡnh lu?n v? m?t ho?t d?ng trong d?i s?ng: m?t t?t, chua t?t c?a BVMT.Trỡnh by ý ki?n v? ch? d? MT.
Nhiệt liệt chào mừng quí thày cô về dự lớp tập huấn dạy học tích hợp bảo vệ môI trường !
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw ( ngày 15/11/2004)
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH
CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Môi trường nước ta vẫn tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đã đến mức báo động: đất đai bị xói mòn, thoái hoá; chất lượng các nguồn nước suy giảm mạnh; không khí ở nhiều đô thị, khu dân cư bị ô nhiễm nặng; khối lượng phát sinh và mức độ độc hại của chất thải ngày càng tăng; tài nguyên thiên nhiên trong nhiều trường hợp bị khai thác quá mức, không có quy hoạch; đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch ở nhiều nơi không bảo đảm.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, quá trình đô thị hoá, sự gia tăng dân số trong khi mật độ dân số đã quá cao, tình trạng đói nghèo chưa được khắc phục tại một số vùng nông thôn, miền núi, các thảm hoạ do thiên tai và những diễn biến xấu về khí hậu toàn cầu đang tăng, gây áp lực lớn lên tài nguyên và môi trường, đặt công tác bảo vệ môi trường trước những thách thức gay gắt.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Những yếu kém, khuyết điểm trong công tác bảo vệ môi trường do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan nhưng chủ yếu là do chưa có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường, chưa biến nhận thức, trách nhiệm thành hành động cụ thể của từng cấp, từng ngành và từng người cho việc bảo vệ môi trường; chưa bảo đảm sự hài hoà giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, thường chỉ chú trọng đến tăng trưởng kinh tế mà ít quan tâm việc bảo vệ môi trường; nguồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường của nhà nước, của các doanh nghiệp và cộng đồng dân cư rất hạn chế; công tác quản lý nhà nước về môi trường còn nhiều yếu kém, phân công, phân cấp trách nhiệm chưa rõ ràng; việc thi hành pháp luật chưa nghiêm.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng thông qua đã khẳng định quan điểm phát triển đất nước là "Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường".
Để giải quyết các vấn đề về môi trường trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo quan điểm nêu trên, cần phải có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động, sự đổi mới trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và đặc biệt trong tổ chức, triển khai thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong toàn Đảng và toàn xã hội.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ
A- Quan điểm
1- Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố bảo đảm sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
2- Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng địa phương. Khắc phục tư tưởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trường. Đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
3- Bảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình và của mỗi người, là biểu hiện của nếp sống văn hoá, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của xã hội văn minh và là sự nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hoà với tự nhiên của cha ông ta.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
4- Bảo vệ môi trường phải theo phương châm lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với môi trường là chính kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên; kết hợp giữa sự đầu tư của Nhà nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực trong xã hội và mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp giữa công nghệ hiện đại với các phương pháp truyền thống.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
5- Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành và liên vùng rất cao, vì vậy cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp uỷ đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước, sự tham gia tích cực của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
B- Mục tiêu
1- Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường do hoạt động của con người và tác động của tự nhiên gây ra. Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học.
2- Khắc phục ô nhiễm môi trường, trước hết ở những nơi đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, phục hồi các hệ sinh thái đã bị suy thoái, từng bước nâng cao chất lượng môi trường.
3- Xây dựng nước ta trở thành một nước có môi trường tốt, có sự hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường; mọi người đều có ý thức bảo vệ môi trường, sống thân thiện với thiên nhiên.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
C- Nhiệm vụ
1- Các nhiệm vụ chung
a) Phòng ngừa và hạn chế các tác động xấu đối với môi trường
Bảo đảm yêu cầu về môi trường ngay từ khâu xây dựng và phê duyệt các qui hoạch, dự án đầu tư; không cho đưa vào xây dựng, vận hành, khai thác các cơ sở chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về bảo vệ môi trường.
Kiểm soát chặt chẽ việc gia tăng dân số cơ học, hình thành hệ thống các đô thị vệ tinh nhằm giảm áp lực về dân số, giao thông, môi trường lên các thành phố lớn. Tập trung bảo vệ môi trường các khu vực trọng điểm; chủ động phòng tránh thiên tai; hạn chế và khắc phục xói lở ven biển và dọc các sông phù hợp với quy luật của tự nhiên; quan tâm bảo vệ môi trường biển.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
b) Khắc phục các khu vực môi trường đã bị ô nhiễm, suy thoái
Ưu tiên phục hồi môi trường các khu vực đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, các hệ sinh thái đã bị suy thoái nặng.
Giải quyết cơ bản tình trạng ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong các khu dân cư do chất thải trong sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Từng bước khắc phục các khu vực bị nhiễm độc do hậu quả chất độc hoá học của Mỹ sử dụng trong chiến tranh.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
c) Điều tra nắm chắc các nguồn tài nguyên thiên nhiên và có kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý, bảo vệ đa dạng sinh học
Chủ động tổ chức điều tra cơ bản để sớm có đánh giá toàn diện và cụ thể về các nguồn tài nguyên thiên nhiên và về tính đa dạng sinh học ở nước ta.
Tăng cường công tác bảo vệ và phát triển rừng, đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng và thực hiện các hình thức khoán thích hợp cho cá nhân, hộ gia đình, tập thể bảo vệ và phát triển rừng.
Bảo vệ các loài động vật hoang dã, các giống loài có nguy cơ bị tuyệt chủng; ngăn chặn sự xâm hại của các sinh vật ngoại lai, sinh vật biến đổi gen gây ảnh hưởng xấu đến con người và môi trường. Bảo vệ và chống thất thoát các nguồn gen bản địa quý hiếm.
Việc khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên phải bảo đảm tính hiệu quả, bền vững và phải gắn với bảo vệ môi trường trước mắt và lâu dài.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
d) Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ và tôn tạo cảnh quan môi trường
Hình thành cho được ý thức giữ gìn vệ sinh chung, xoá bỏ các phong tục, tập quán lạc hậu, các thói quen, nếp sống không văn minh, không hợp vệ sinh, các hủ tục trong mai táng.
Xây dựng công sở, xí nghiệp, gia đình, làng bản, khu phố sạch, đẹp đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh môi trường.
Đa dạng hoá các dịch vụ cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường cho nhân dân.
Quan tâm bảo vệ, giữ gìn và tôn tạo cảnh quan môi trường. Thực hiện các biện pháp nghiêm ngặt để bảo vệ môi trường các khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
đ) Đáp ứng yêu cầu về môi trường trong hội nhập kinh tế quốc tế
Xây dựng và hoàn thiện chính sách và tiêu chuẩn môi trường phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Ngăn chặn việc lợi dụng rào cản môi trường trong xuất khẩu hàng hoá làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất, kinh doanh. Hình thành các cơ chế công nhận, chứng nhận phù hợp với điều kiện trong nước và tiêu chuẩn quốc tế về môi trường.
Tăng cường năng lực kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm mọi hành vi chuyển chất thải, công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường vào nước t
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
2- Nhiệm vụ cụ thể
- Hình thành nếp sống hợp vệ sinh gắn với việc khôi phục phong trào xây dựng “ba công trình vệ sinh” của từng hộ gia đình phù hợp với tình hình thực tế; chú ý khắc phục tình trạng mất vệ sinh nghiêm trọng đang diễn ra tại nhiều vùng ven biển;
- Trong quá trình đô thị hoá nông thôn, quy hoạch xây dựng các cụm, điểm dân cư nông thôn phải hết sức coi trọng ngay từ đầu yêu cầu bảo vệ môi trường.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Các giải pháp chính
1- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường
Đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền, phổ biến chính sách, chủ trương, pháp luật và các thông tin về môi trường và phát triển bền vững cho mọi người, đặc biệt là trong thanh niên, thiếu niên; đưa nội dung giáo dục môi trường vào chương trình, sách giáo khoa của hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng và tiến tới hình thành môn học chính khoá đối với các cấp học phổ thông.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tạo thành dư luận xã hội lên án nghiêm khắc đối với các hành vi gây mất vệ sinh và ô nhiễm môi trường đi đôi với việc áp dụng các chế tài, xử phạt nghiêm, đúng mức mọi vi phạm.
Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực về môi trường để đánh giá mức độ bảo vệ môi trường của từng xí nghiệp, cơ quan, gia đình, làng bản, khu phố, tập thể, cá nhân, cán bộ, đảng viên, đoàn viên và hội viên.
Khôi phục và phát huy truyền thống yêu thiên nhiên, nếp sống gần gũi, gắn bó với môi trường.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
2- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về bảo vệ môi trường, trước mắt sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trường.
Tiếp tục kiện toàn và tăng cường năng lực tổ chức bộ máy, bảo đảm thực hiện hiệu quả công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường từ trung ương đến cơ sở. Xác định rõ trách nhiệm và phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường giữa các ngành, các cấp. Xây dựng và phát triển các cơ chế giải quyết vấn đề môi trường liên ngành, liên vùng. Chú trọng xây dựng năng lực ứng phó sự cố môi trường.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát; quy định và áp dụng các chế tài cần thiết để xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Sớm xây dựng, ban hành quy định giải quyết bồi thường thiệt hại về môi trường.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
3- Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường
Xác định rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường của Nhà nước, cá nhân, tổ chức và cộng đồng, đặc biệt đề cao trách nhiệm của các cơ sở sản xuất và dịch vụ.
Tạo cơ sở pháp lý và cơ chế, chính sách khuyến khích cá nhân, tổ chức và cộng đồng tham gia công tác bảo vệ môi trường. Hình thành các loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, công nhận, chứng nhận về bảo vệ môi trường; khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia các dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải và các dịch vụ khác về bảo vệ môi trường.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Chú trọng xây dựng và thực hiện quy ước, hương ước, cam kết về bảo vệ môi trường và các mô hình tự quản về môi trường của cộng đồng dân cư.
Phát triển các phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường. Đề cao trách nhiệm, tăng cường sự tham gia có hiệu quả của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, các phương tiện truyền thông trong hoạt động bảo vệ môi trường.
Phát hiện các mô hình, điển hình tiên tiến trong hoạt động bảo vệ môi trường để khen thưởng, phổ biến, nhân rộng; duy trì và phát triển giải thưởng môi trường hàng năm. Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá và vào tiêu chuẩn xét khen thưởng.
NGHỊ QUYẾT 41 – 2004- tw
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tổ chức thực hiện
- Ban cán sự đảng Chính phủ đề ra chương trình hành động thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị, đưa mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội quốc gia.
- Đảng đoàn Quốc hội chỉ đạo việc sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ môi trường và các luật có liên quan đến bảo vệ môi trường, tăng cường giám sát việc thực hiện.
- Các tỉnh uỷ, thành uỷ và các cấp uỷ đảng địa phương tổ chức quán triệt, thực hiện Nghị quyết và trực tiếp chỉ đạo công tác bảo vệ môi trường ở địa phương mình.
- Ban cán sự đảng các bộ, ngành có trách nhiệm đưa công tác bảo vệ môi trường vào chương trình hoạt động của ngành; hàng năm tổ chức kiểm điểm, đánh giá trách nhiệm của bộ, ngành trong việc triển khai thực hiện Nghị quyết này.
Chỉ thị 29-CT/TW (21/01/2009) về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
Sau hơn 4 năm triển khai thực hiện Nghị quyết, công tác bảo vệ môi trường đã đạt được một số kết quả nhất định. Luật Bảo vệ môi trường (năm 2005) và Luật Đa dạng sinh học (năm 2008) đã được Quốc hội thông qua, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về môi trường tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện và bước đầu đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Nhận thức, ý thức về công tác bảo vệ môi trường trong các cấp uỷ đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, của các tầng lớp nhân dân được nâng lên một bước. Lần đầu tiên nhóm chỉ tiêu về môi trường đã được xây dựng đưa vào các chỉ tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 và hình thành mục chi ngân sách cho sự nghiệp môi trường với mức chi hàng năm không dưới 1% tổng chi ngân sách nhà nước. Hệ thống các cơ quan quản lý môi trường từ Trung ương đến cơ sở được tăng cường, lực lượng cảnh sát môi trường đã được thành lập và đi vào hoạt động. Những vấn đề bức xúc và các điểm nóng về môi trường đang từng bước được giải quyết.
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
Tuy nhiên, việc thực hiện các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp Nghị quyết số 41-NQ/TW đã đề ra còn nhiều thiếu sót, công tác bảo vệ môi trường còn nhiều hạn chế, yếu kém. Nhận thức về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững của nhiều cấp ủy, lãnh đạo các cấp, các ngành, doanh nghiệp và nhân dân chưa đầy đủ; ý thức bảo vệ môi trường nhìn chung còn thấp. Việc hoàn thiện cơ chế, chính sách và hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường còn chậm, không đồng bộ. Đội ngũ cán bộ quản lý môi trường còn thiếu về số lượng, hạn chế về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Trình độ khoa học - công nghệ bảo vệ môi trường, xử lý, giải quyết ô nhiễm môi trường còn thấp. Nguồn vốn đầu tư và chi thường xuyên cho bảo vệ môi trường chưa đáp ứng được yêu cầu.
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
Nhiều địa phương còn sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường cho các mục đích khác hoặc sử dụng không hiệu quả. Trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ môi trường còn thiếu và lạc hậu. Nhiều nơi trong chỉ đạo, điều hành chỉ quan tâm tới các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, coi nhẹ các yêu cầu bảo vệ môi trường; có biểu hiện buông lỏng công tác quản lý nhà nước, thiếu kiên quyết trong việc xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; chưa giải quyết dứt điểm các điểm nóng, bức xúc về ô nhiễm môi trường.
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
Tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường diễn ra khá phổ biến. Nhiều vi phạm có tổ chức, tinh vi, một số hành vi có dấu hiệu tội phạm. Ô nhiễm môi trường tiếp tục gia tăng với tính chất và mức độ ngày càng nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn về kinh tế và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đời sống của nhân dân. Những hạn chế, yếu kém nói trên cùng với tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu và hội nhập quốc tế đặt ra cho công tác bảo vệ môi trường nhiều thách thức lớn cả trước mắt và lâu dài.
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
Trước tình hình trên, Ban Bí thư yêu cầu các cấp ủy đảng, chính quyền, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện triệt để các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp của Nghị quyết số 41-NQ/TW nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác bảo vệ môi trường, trong đó chú trọng thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
1- Tổ chức kiểm điểm, đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị; xác định rõ những ưu điểm, khuyết điểm và nguyên nhân, nhất là nguyên nhân chủ quan, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân; đề ra các giải pháp cụ thể để thực hiện tốt các nhiệm vụ trong Nghị quyết 41 và Chỉ thị này; đưa nội dung kiểm điểm công tác bảo vệ môi trường vào báo cáo tổng kết, đánh giá định kỳ của cơ quan, đơn vị.
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
2- Tăng cường và đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân về trách nhiệm, ý thức bảo vệ môi trường. Phát huy vai trò của các cơ quan thông tin đại chúng trong tuyên truyền về bảo vệ môi trường; đa dạng hóa nội dung, hình thức tuyên truyền, làm cho nhân dân hiểu rõ hậu quả trước mắt cũng như lâu dài của ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu đối với sức khỏe con người…..
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
Đưa nội dung giáo dục môi trường vào chương trình, sách giáo khoa của hệ thống giáo dục quốc dân. Coi trọng việc phát động phong trào bảo vệ môi trường trong các tầng lớp nhân dân. Xây dựng tiêu chí về môi trường vào đánh giá hoạt động của từng doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị, gia đình, làng, bản, khu phố, tập thể, cá nhân, đảng viên, đoàn viên, hội viên. Phát hiện, nhân rộng và tuyên truyền các mô hình, điển hình tiên tiến về bảo vệ môi trường. Duy trì và phát triển giải thưởng môi trường hàng năm.
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
3- Tăng cường, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật nhằm cụ thể hoá và hướng dẫn đầy đủ Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đa dạng sinh học; sửa đổi, bổ sung các quy định về tội phạm môi trường trong Bộ Luật Hình sự. Quy định các chế tài xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; xây dựng và ban hành qquy định bồi thường thiệt hại về môi trường. Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước về môi trường từ Trung ương đến cơ sở ; bảo đảm ở cấp huyện có bộ phận quản lý môi trường, cấp xã có cán bộ phụ trách công tác bảo vệ môi trường.
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
Làm rõ chức năng, nhiệm vụ, phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường giữa các cấp, các ngành. Không phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư tiềm ẩn nguy cơ cao đối với môi trường. Không đưa vào vận hành, sử dụng các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu đô thị, công trình, cơ sở y tế, cơ sở sản xuất mới không đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Quản lý chặt chẽ chất thải, nhất là các chất thải nguy hại trong sản xuất công nghiệp, dịch vụ, y tế, nghiên cứu khoa học; chấm dứt nạn đổ phế liệu, xả nước thải chưa qua xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường vào các sông, kênh, rạch, hồ ao. ……..
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
4- Đẩy mạnh xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường, có cơ chế, chính sách khuyến khích cá nhân, tổ chức, cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường. Xây dựng và phát triển lực lượng tình nguyện viên bảo vệ môi trường. Tăng cường sự giám sát của cộng đồng, các đoàn thể nhân dân, các cơ quan thông tin đại chúng đối với bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân. Phát triển các dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải và các dịch vụ khác bảo vệ môi trường với sự tham gia của mọi thành phần kinh tế. Hình thành các loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, chứng nhận về bảo vệ môi trường; thành lập doanh nghiệp dịch vụ môi trường đủ mạnh để giải quyết các vấn đề môi trường lớn, phức tạp của đất nước.
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
5- Tăng đầu tư và sử dụng đúng mục đích, hiệu quả nguồn chi thường xuyên từ ngân sách cho sự nghiệp môi trường, khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước đầu tư bảo vệ môi trường; tăng tỉ lệ đầu tư cho môi trường trong nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Từng bước thực hiện việc thu phí, ký quỹ bảo vệ môi trường, buộc bồi thường thiệt hại về môi trường. Có cơ chế, chính sách hỗ trợ về vốn, khuyến khích về thuế, trợ giá đối với hoạt động môi trường. Xây dựng và triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường; chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu trong thời gian tới, dự báo kịp thời các diễn biến của biến đổi khí hậu, lồng ghép các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực về môi trường.
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
6- Nghiên cứu xây dựng các luận cứ khoa học phục vụ hoạch định chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về bảo vệ môi trường. Đẩy mạnh công tác điều tra cơ bản, dự báo, cảnh báo về tài nguyên, môi trường; nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ khoa học và công nghệ về bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái, sự cố môi trường và biến đổi khí hậu. Hình thành và phát triển ngành công nghiệp môi trường. Tăng cường sản xuất và sử dụng nhiên liệu sinh học, năng lượng sạch, năng lượng ái tạo, các sản phẩm thân thiện với môi trường. Nâng cao năng lực của các cơ quan nghiên cứu, hiện đại hóa trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ nghiên cứu, đánh giá về môi trường. Tăng cường công tác bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, bảo vệ rừng và môi trường biển.
Chỉ thị 29-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX)
7- Hợp tác chặt chẽ với các nước láng giềng và các nước trong khu vực để giải quyết các vấn đề môi trường liên quốc gia. Tham gia tích cực vào các hoạt động quốc tế và khu vực vì môi trường; thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế, chương trình, dự án song phương và đa phương về bảo vệ môi trường phù hợp với lợi ích quốc gia. Nâng cao vị thế của ước ta trên các diễn đàn khu vực và toàn cầu về môi trường. Tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ tài chính, kỹ thuật từ các nước, các tổ chức quốc tế và cá nhân cho công tác bảo vệ môi trường.
cụng van s? 6327/BGDDT-KHCNMT
Ngày 17/7/2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD& ĐT) đã có công văn số 6327/BGDĐT-KHCNMT về việc xây dựng kế hoạch tập huấn giáo viên về phương pháp tích hợp nội dung bảo vệ môi trường vào các môn học. Để triển khai tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) vào các môn học cấp THCS và THPT, Bộ GD& ĐT hướng dẫn các Sở GD& ĐT một số nội dung sau:
cụng van s? 6327/BGDDT-KHCNMT
1. Việc tích hợp GDBVMT vào các môn học được thực hiện từ năm học 2008-2009. Sở GD&ĐT lựa chọn một số trường THCS và THPT áp dụng thí điểm, Trên cơ sở tổng kết, rút kinh nghiệm các đơn vị thực hiện thí điểm để nhân rộng, tiến tới áp dụng đại trà cho những năm học sau.
cụng van s? 6327/BGDDT-KHCNMT
2. Những môn học thực hiện tích hợp GDBVMT:
- Cấp THCS, các môn học: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Vật lý, Sinh học, Công nghệ.
- Cấp THPT, các môn học: Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Công nghệ.
cụng van s? 6327/BGDDT-KHCNMT
3. Nguyên tắc tích hợp GDBVMT là chuyển tải các nội dung BVMT vào bài học một cách tự nhiên, phù hợp với nội dung bài học. Việc tích hợp làm cho bài học sinh động, gắn với thực tế hơn, không làm quá tải bài học.
cụng van s? 6327/BGDDT-KHCNMT
4. Phương pháp GDBVMT phải góp phần phát huy tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập
cụng van s? 6327/BGDDT-KHCNMT
5. Nội dung, địa chỉ tích hợp GDBVMT chủ yếu được nêu trong tài liệu của Bộ GD& ĐT đã gửi các địa phương. Các Sở GD& ĐT hướng dẫn các trường vận dụng phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể của mình.
cụng van s? 6327/BGDDT-KHCNMT
6. Kiểm tra đánh giá GDBVMT được lồng ghép trong kiểm tra đánh giá của môn học, cần chú ý kiểm tra sự vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề về BVMT trong cuộc sống thực tiễn.
Các nội dung tích hợp bảo vệ môi trường trong môn Ngữ Văn
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
HS có hiểu biết rõ về:
- Khái niệm MT, hệ sinh thái; các thành phần MT, quan hệ giữa chúng
- Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng và vấn đề MT
- Ô nhiễm môi trường: nguyên nhân, tác hại và các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm
- Một số vấn đề gay cấn của môi trường
- Mối quan hệ giữa con người và môi trường: Tác động của môi trường và tài nguyên đến sinh vật và con người; Tác động của con người đến môi trường và tài nguyên.
- Luật bảo vệ môi trường và những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về BVMT
Các nội dung tích hợp bảo vệ môi trường trong môn Ngữ Văn
2. Thái độ - Tình cảm:
- Có tình cảm yêu quí, tôn trọng thiên nhiên
- Có tình yêu quê hương, đất nước, tôn trọng di sản văn hoá
- Có thái độ thân thiện với MT và ý thức được hành động trước các vấn đề MT nảy sinh
- Có ý thức:
+ Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước
+ ủng hộ các hoạt động bảo vệ MT, phê phán hành vi gây hại cho MT
Các nội dung tích hợp bảo vệ môi trường trong môn Ngữ Văn
3. Kĩ năng - Hành vi:
- Trang bị và phát triển những kĩ năng cơ bản để bảo vệ môi trường, biết ứng xử tích cực đối với những vấn đề môi trường cụ thể.
- Mỗi HS trở thành một tuyên truyền viên tích cực trong gia đình, nhà trường và địa phương về bảo vệ môi trường.
Các nội dung tích hợp bảo vệ môi trường trong môn Ngữ Văn
II. Chương trình GDBVMT
Líp 10
Phần Đọc văn: Vẻ đẹp của thiên nhiên và cả nh quan.
Phần Làm văn : Miêu tả, biểu cảm về những nét đẹp và chưa đẹp trong cuộc sống hàng ngày liên quan đến BVMT.Phát biểu, diễn thuyết về vấn đề MT và BVMT.
Các nội dung tích hợp bảo vệ môi trường trong môn Ngữ Văn
Lớp 11
Ph?n D?c van: V? d?p tho m?ng, hựng vi c?a thiờn nhiờn Vi?t Nam.Trỏch nhi?m c?a HS trong vi?c gỡn gi? v? d?p thiờn nhiờn.
Ph?n Lm van :Vi?t bi ngh? lu?n v?i n?i dung BVMTVi?t d? cuong di?n thuy?t m?t v?n d? v? MT v BVMT
Các nội dung tích hợp bảo vệ môi trường trong môn Ngữ Văn
Lớp 12
Ph?n D?c van: V? d?p tho m?ng c?a nh?ng c?nh quan thiờn nhiờn Vi?t Nam.
Ph?n Lm van: Vi?t bi ngh? lu?n v? v?n d? BVMT.Vi?t bi bỡnh lu?n v? m?t ho?t d?ng trong d?i s?ng: m?t t?t, chua t?t c?a BVMT.Trỡnh by ý ki?n v? ch? d? MT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)