Tài liẹu ôn thi vào lớp 10 PTTH

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Huê | Ngày 14/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: tài liẹu ôn thi vào lớp 10 PTTH thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

phần điện học

lý thuyết:
*Các kiến thức cần nhớ:
1.Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn:
- Cường độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
-Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào HĐT vào hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.(U = 0, I = 0).
2.Điện trở của dây dẫn- Định luật ôm:
- Trị số R =  không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
- Đơn vị điện trở là ôm (Ω). 1Ω =  .
-1K1Ω = 1000Ω ; 1MΩ = 1000000Ω .
- Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.
*Định luật ôm:
Hệ thức định luật ôm:
Trong đó:...
-Phát biểu ĐL:...
3.Đoạn mạch nối tiếp:
I = I1 = I2
U = U1 + U2
R = R1 + R2
 =  . Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với các điện trở đó.
4.Đoạn mạch song song:
U = U1 = U2
I = I1 + I2

 =  Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.
5.Công thức tính điện trở dây dẫn:
R trong đó S = (. r2 = với r là bán kính, d là đường kính dây dẫn.
- Điện trở của mỗi dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vào bản chất của dây dẫn.
- Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
6.Biến trở : là một điện trở có thể thay đổi được trị số điện trở .
-Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó.
7.Công suất điện:
Công thức tính công suất điện:
p = U . I
Trong đó: p là công suất đo bằng oát(w).
U là hiệu điện thế đo bằng vôn(V).
I là cường độ dòng điện đo bằng Am pe(A).
1W = 1V . 1A.
Hay: p = I2 . R =

8.Điện năng - Công của dòng điện:
- Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng.Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng.
-Công của dòng điện sản ra ở 1 đoạn mạch là số đo lượng điện năng chửên háo thành các dạng năng lượng khác
- Công thức tính công của dòng điện: A = p. t = U.I.t.
Trong đó: U đo bằng vôn(V).
I đo bằng Am pe(A).
T đo bằng giây(s).
Thì công của dòng điện đo bằng J.
1J = 1W.1s = 1V.1A.1s.
Ngaòi ra công của dòng điện còn được đo bằng ki lô oát giờ.
1kWh = 1000W.3 600s = 3 600 000J = 3,6.106J
-Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ.Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã được sử dụng là 1 ki lô oát giờ:
1kWh = 3 600 000J = 3 600 kJ.
9.Định luật Jun- Len- xơ:
Hệ thức định luật Jun- Lenxơ: Q = I2.R.t
Trong đó: I (A), R (Ω ), t(s) , thì Q(J) .
Nếu nhiệt lượng Q đo bằng đơn vị calo thì hệ thức định luật Jun- Lenxơ là:
Q = 0,24I2Rt.
10.Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện:
*Lợi íh của việc sử dụng tiết kiệm điện năng:
- Giảm chi tiêu cho gia đình.
- Các dụng cụ và thiết bị được sử dụng lâu bền hơn.
- Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm.
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
*Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng:
- Cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất phù hợp và chỉ sử dụng chúng trong thời gian cần thiết.
11.Truyền tải điện năng đi xa:
Công suất của dòng điện: p = U . I .
Công suất toả nhiệt(hao phí): p hp = RI2.
Do đó ta
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Huê
Dung lượng: 994,00KB| Lượt tài: 21
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)