Tài liệu ôn thi tuyển vòa lớp 10
Chia sẻ bởi Phạm Thị Nhinh |
Ngày 12/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu ôn thi tuyển vòa lớp 10 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề 4: Em hãy phân tích tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam xương” – Rút trong t/p “ Truyền kì mạn lục” – của T/giả Nguyễn Dữ.
yêu cầu cần đạt.
A – Phần mở bài.
- “ Chuyện người con gái Nam xương” – Rút trong t/p “ Truyền kì mạn lục” – là áng văn xuôi viết bằng chữ Hán của T/giả Nguyễn Dữ trong thế kỉ XVI, một kiệt tác văn chương cổ được ca ngợi là “ Thiên cổ tuỳ bút
- Truyện kể về một câu chuyện truyền kì có nhiều yếu tố hoang đường lưu truyền trong nhân gian về bi kịch một gia đình ở Nam Xương cạnh dòng sông Hoàng Giang vào cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV, một thời loạn lạc đầy biến động . Nhân vật chính của chuyện là Vũ Nương – người con gái bạc mệnh đáng thương – có bao phẩm chất tốt đẹp tiêu biểu cho đức hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa.
B – Phần thân bài.
1 – Tên của nàng là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xương, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam ngày nay.Xuất thân trong một gia đình “ kẻ khónhưng Vũ Nương vừa có nhan sắc vừa có đức hạnh: “ tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹpNàng là một cô gái danh giá nên Trương Sinh, con nhà hào phú “ mến vì dung hạnh” đã xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về.
- Trong đạo vợ chồng, Vũ Nương là một người phụ nữ thông minh, đôn hậu, biết chồng có tính “ đa nghinàng đã “ giữ gìn khuân phép” không để vợ chồng phải xảy ra cảnh “ bất hoà
- Sống giữa thời loạn lạc, Trương Sinh phải tòng quân đi chinh chiến ở biên ải xa xôi. Buổi tiễn chồng ra trận, Vũ Nương đã rót chén rượu đầy chúc chồng được hai chữ “ bình yênnàng chẳng mong chồng được đeo ấn hầu phong, mặc áo gấm trở về quê cũớc mong của nàng thật bình dị, vì nàng đã coi trọng hạnh phúc gia đình hơn mọi công danh phù phiếm ở đời. những năm tháng xa cách, Vũ Nương thương chồng thương xiết kể: “… mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nõi buồn chân trời góc bể không thể nào găn cản được
- Tâm trạng nhớ thương đau buồn ấy của Vũ Nương cũng là tâm trạng chung của những người chinh phụ trong mọi thời loạn lạc xưa nay - trong chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm cũng đã từng viết:
… “ Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời,
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong
( “ Chinh phụ ngâmĐoàn Thị Điểm-)
Thể hiện tâm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thôngvới nỗi đau khổ của Vũ Nương, vừa ca ngợi tấm lòng thuỷ chungthương nhớ đợi chờ chồng của nàng.
- Vũ Nương là một phụ nữ đảm đang, giàu tình thương. Chồng ra trận mới được một tuần thì nàng sinh ra một đứa con trai đặt tên là Đản. Mẹ chồng già yếu, ốm đau, nàng “ hết sức thuốc thang“ ngọt ngào khôn khéo khuyên lơnVừa phụng dưỡng mẹ già, vừa nuôi dạy con thơ. Lúc mẹ chồng qua đời, nàng đã “ hết lời
yêu cầu cần đạt.
A – Phần mở bài.
- “ Chuyện người con gái Nam xương” – Rút trong t/p “ Truyền kì mạn lục” – là áng văn xuôi viết bằng chữ Hán của T/giả Nguyễn Dữ trong thế kỉ XVI, một kiệt tác văn chương cổ được ca ngợi là “ Thiên cổ tuỳ bút
- Truyện kể về một câu chuyện truyền kì có nhiều yếu tố hoang đường lưu truyền trong nhân gian về bi kịch một gia đình ở Nam Xương cạnh dòng sông Hoàng Giang vào cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV, một thời loạn lạc đầy biến động . Nhân vật chính của chuyện là Vũ Nương – người con gái bạc mệnh đáng thương – có bao phẩm chất tốt đẹp tiêu biểu cho đức hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa.
B – Phần thân bài.
1 – Tên của nàng là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xương, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam ngày nay.Xuất thân trong một gia đình “ kẻ khónhưng Vũ Nương vừa có nhan sắc vừa có đức hạnh: “ tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹpNàng là một cô gái danh giá nên Trương Sinh, con nhà hào phú “ mến vì dung hạnh” đã xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về.
- Trong đạo vợ chồng, Vũ Nương là một người phụ nữ thông minh, đôn hậu, biết chồng có tính “ đa nghinàng đã “ giữ gìn khuân phép” không để vợ chồng phải xảy ra cảnh “ bất hoà
- Sống giữa thời loạn lạc, Trương Sinh phải tòng quân đi chinh chiến ở biên ải xa xôi. Buổi tiễn chồng ra trận, Vũ Nương đã rót chén rượu đầy chúc chồng được hai chữ “ bình yênnàng chẳng mong chồng được đeo ấn hầu phong, mặc áo gấm trở về quê cũớc mong của nàng thật bình dị, vì nàng đã coi trọng hạnh phúc gia đình hơn mọi công danh phù phiếm ở đời. những năm tháng xa cách, Vũ Nương thương chồng thương xiết kể: “… mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nõi buồn chân trời góc bể không thể nào găn cản được
- Tâm trạng nhớ thương đau buồn ấy của Vũ Nương cũng là tâm trạng chung của những người chinh phụ trong mọi thời loạn lạc xưa nay - trong chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm cũng đã từng viết:
… “ Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời,
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong
( “ Chinh phụ ngâmĐoàn Thị Điểm-)
Thể hiện tâm trạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thôngvới nỗi đau khổ của Vũ Nương, vừa ca ngợi tấm lòng thuỷ chungthương nhớ đợi chờ chồng của nàng.
- Vũ Nương là một phụ nữ đảm đang, giàu tình thương. Chồng ra trận mới được một tuần thì nàng sinh ra một đứa con trai đặt tên là Đản. Mẹ chồng già yếu, ốm đau, nàng “ hết sức thuốc thang“ ngọt ngào khôn khéo khuyên lơnVừa phụng dưỡng mẹ già, vừa nuôi dạy con thơ. Lúc mẹ chồng qua đời, nàng đã “ hết lời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Nhinh
Dung lượng: 166,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)