TÀI LIỆU ÔN THI HSG
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Nghiệm |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: TÀI LIỆU ÔN THI HSG thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI
I. GIỚI THIỆU CẤU TRÚC ĐỀ THI:
- Đề thi gồm có 05 phần: (20 điểm)
+ Cơ học: 3 điểm.
+ Áp suất chất khí, lỏng, rắn: 3 điểm.
+ Nhiệt học (kết hợp với phần điện): 4 điểm.
+ Quang học: 5 điểm.
+ Điện học: 5 điểm.
- Mỗi phần có thể cho thêm câu hỏi định tính tối đa 20%.
II. NỘI DUNG:
1. Phần cơ học:
a. Chuyển động cơ học: (Bài tập trong sách bài tập nâng cao lớp 8).
Vận tốc chuyển động đều, không đều, quãng đường và thời gian.
b. Các máy cơ đơn giản: (Kết hợp nhiều máy cơ đơn giản nhưng không phức tạp quá).
- Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng.
- Công, công suất, hiệu suất.
- Định luật về công, bảo toàn công, sự chuyển hóa năng lượng.
2. Phần áp suất của chất khí, lỏng, rắn: (BT tương đương trong sách BT nâng cao Vật lý 8, nên cho BT định tính).
- Áp suất của chất lỏng.
- Bình thông nhau, máy dùng chất lỏng.
- Định luật Paxcan, áp suất khí quyển.
- Lực đẩy Acsimet, sự nổi của vật.
3. Phần nhiệt học: (Kết hợp nhiệt với điện, trao đổi chất có 2 chất tham gia).
a. Sự truyền nhiệt:
- Công thức tính Q, QTV, QTR.
- Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, hiệu suất động cơ nhiệt.
b. Sự chuyển thể của các chất: (Nên đưa phần giải thích vì sao chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào).
- Sự nóng chảy, sự đông đặc.
- Sự hóa hơi, sự ngưng tụ.
4. Phần quang học:
a. Gương phẳng: (ghép 2 gương phẳng, xoay gương, di chuyển gương)
- Định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Định luật phản xạ ánh sáng.
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Thị trường của gương phẳng.
b. Thấu kính hội tụ, phân kỳ: (Vật vuông góc, không vuông góc với trục chính, BT giải theo 2 cách: Công thức có giải trình, tam giác đồng dạng)
- Sự khúc xạ ánh sáng.
- Sự tạo ảnh qua thấu kính.
5. Phần điện học: (Ghép từ 3 điện trở trở lên, mạch cầu cân bằng, đưa vào giải phương trình)
- Sơ đồ mạch điện.
- Cường độ dòng điện, hiệu điện thế.
- Công thức tính điện trở, biến trở.
- Định luật Ôm cho đoạn mạch có một hoặc nhiều điện trở, biến trở, bóng đèn, ampe kế, vôn kế, khóa, … mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp.
- Điện năng, công, công suất, nhiệt lượng.
- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch có nối tắt.
- Tìm cách ghép điện trở (tìm số điện trở) khi biết điện trở tương đương.
III. HỆ THỐNG CÔNG THỨC VẬT LÝ:
1. Vận tốc:
Trong đó:
+ s: độ dài quãng đường đi được (m)
+ t: thời gian vật đi hết quãng đường (s)
+ v: vận tốc (m/s)
2. Áp suất chất rắn:
Trong đó:
+ F: áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N)
+ S: diện tích bị ép (m2)
+ p: áp suất (Pa hoặc N/m2)
3. Áp suất chất lỏng:
a. p = d.h
Trong đó:
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+ h: độ sâu so với mặt thoáng của chất lỏng (m)
+ p: áp suất (Pa).
b. p = p0 + d.h
Trong đó:
+ p0: áp suất khí quyển tại mặt thoáng chất lỏng;
+ p: áp suất tại điểm cần tính.
4. Áp suất khí quyển:
1 atmôtphe = 76cmHg = 101300 Pa
5. Lực đẩy Acsimet:
F = d.V
Trong đó:
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+ V: phần thể tích của chất
I. GIỚI THIỆU CẤU TRÚC ĐỀ THI:
- Đề thi gồm có 05 phần: (20 điểm)
+ Cơ học: 3 điểm.
+ Áp suất chất khí, lỏng, rắn: 3 điểm.
+ Nhiệt học (kết hợp với phần điện): 4 điểm.
+ Quang học: 5 điểm.
+ Điện học: 5 điểm.
- Mỗi phần có thể cho thêm câu hỏi định tính tối đa 20%.
II. NỘI DUNG:
1. Phần cơ học:
a. Chuyển động cơ học: (Bài tập trong sách bài tập nâng cao lớp 8).
Vận tốc chuyển động đều, không đều, quãng đường và thời gian.
b. Các máy cơ đơn giản: (Kết hợp nhiều máy cơ đơn giản nhưng không phức tạp quá).
- Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng.
- Công, công suất, hiệu suất.
- Định luật về công, bảo toàn công, sự chuyển hóa năng lượng.
2. Phần áp suất của chất khí, lỏng, rắn: (BT tương đương trong sách BT nâng cao Vật lý 8, nên cho BT định tính).
- Áp suất của chất lỏng.
- Bình thông nhau, máy dùng chất lỏng.
- Định luật Paxcan, áp suất khí quyển.
- Lực đẩy Acsimet, sự nổi của vật.
3. Phần nhiệt học: (Kết hợp nhiệt với điện, trao đổi chất có 2 chất tham gia).
a. Sự truyền nhiệt:
- Công thức tính Q, QTV, QTR.
- Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, hiệu suất động cơ nhiệt.
b. Sự chuyển thể của các chất: (Nên đưa phần giải thích vì sao chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào).
- Sự nóng chảy, sự đông đặc.
- Sự hóa hơi, sự ngưng tụ.
4. Phần quang học:
a. Gương phẳng: (ghép 2 gương phẳng, xoay gương, di chuyển gương)
- Định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Định luật phản xạ ánh sáng.
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Thị trường của gương phẳng.
b. Thấu kính hội tụ, phân kỳ: (Vật vuông góc, không vuông góc với trục chính, BT giải theo 2 cách: Công thức có giải trình, tam giác đồng dạng)
- Sự khúc xạ ánh sáng.
- Sự tạo ảnh qua thấu kính.
5. Phần điện học: (Ghép từ 3 điện trở trở lên, mạch cầu cân bằng, đưa vào giải phương trình)
- Sơ đồ mạch điện.
- Cường độ dòng điện, hiệu điện thế.
- Công thức tính điện trở, biến trở.
- Định luật Ôm cho đoạn mạch có một hoặc nhiều điện trở, biến trở, bóng đèn, ampe kế, vôn kế, khóa, … mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp.
- Điện năng, công, công suất, nhiệt lượng.
- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch có nối tắt.
- Tìm cách ghép điện trở (tìm số điện trở) khi biết điện trở tương đương.
III. HỆ THỐNG CÔNG THỨC VẬT LÝ:
1. Vận tốc:
Trong đó:
+ s: độ dài quãng đường đi được (m)
+ t: thời gian vật đi hết quãng đường (s)
+ v: vận tốc (m/s)
2. Áp suất chất rắn:
Trong đó:
+ F: áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N)
+ S: diện tích bị ép (m2)
+ p: áp suất (Pa hoặc N/m2)
3. Áp suất chất lỏng:
a. p = d.h
Trong đó:
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+ h: độ sâu so với mặt thoáng của chất lỏng (m)
+ p: áp suất (Pa).
b. p = p0 + d.h
Trong đó:
+ p0: áp suất khí quyển tại mặt thoáng chất lỏng;
+ p: áp suất tại điểm cần tính.
4. Áp suất khí quyển:
1 atmôtphe = 76cmHg = 101300 Pa
5. Lực đẩy Acsimet:
F = d.V
Trong đó:
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+ V: phần thể tích của chất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Nghiệm
Dung lượng: 62,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)