Tài liệu giang dạy từ Hán - Việt
Chia sẻ bởi Tống Hoàng Linh |
Ngày 08/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: tài liệu giang dạy từ Hán - Việt thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đất nước ta đang trên đà phát triển, kinh tế càng phát triển thì càng phải lo giữ gìn
bản sắc dân tộc để tạo ra 1 đời sống văn hóa h ài hòa, lành mạnh . Muốn có cơ sở tiếp
nhận những tinh hoa văn hoá của thế giới hiện đại, chúng ta không thể không l ưu tâm
khai thác , nghiên c ứu những tinh hoa văn hóa truyền thống đ ã lưu lại trong các văn
hóa Hán – Việt xưa. Do đó song song v ới việc học tập ph át triển sinh ngữ( Anh,
Pháp,Hàn ,…..) rất cần sự khuyến khích việc học Hán Việt nhằm tạo ra 1 lớp ng ười
Việt thực sự có bản sắc ri êng, bản lĩnh riêng .
Cần phải thấy rằng bộ phận từ ngữ Hán Việt trong tiếng Việt rất lớn . Có nhiều t ài liệu
nghiên cứu đã cho rằng nó chiếm 60% thậm chí 70%. Chính v ì số lượng lớn như vậy
cho nên việc học từ Hán – Việt là vô cùng quan trọng. Việc đánh mất tiếng mẹ đẻ, đánh
mất bản sắc dân tộc h òa tan theo văn hóa , ngôn ng ữ ngoại đang là những vấn đề để
những người làm giáo dục, nhất là nhũng người dạy môn ngữ văn nh ư chúng ta .Trước
hết chúng ta cùng đi tìm hiểu những nét chính về tiếng Hán :
1 . Khái niệm, nguồn gốc :
Chữ Hán là thứ chữ do người Trung Quốc sáng chế ra, đó l à chữ của Hán tộc .gọi chữ
Hán là chũ Nho vì đó chính là công cụ để truyền bá đạo Nho
Sách truyền rằng vua Phục Hiế ra Bát Quái rồi nhân đó đặt ta chữ viết . Đến đời vua
Hoàng Đế có sử quan là Thương Hiệt nhân thấy dấu chân chim m à nghĩ ra cách chế chữ
. Cách ấy được loan truyền đến ng ày nay sau khi trải qua bao lần thay đổi ( chữ n ày xưa
gọi là khoa đẩu vân ). Những chữ cổ nhất còn lại cho đến ngày nay thi thấy khắc ở đồ
đồng đời nhà Hạ cách đây 4000 năm . Đến thời Tần Thủy Hoang có Li T ư làm ra bộ
Tam thương có 3300 ch ữ , sau Trình Diễn bày ra cây bút gỗ chấm sơn đen mà viết trên
vải lụa,nét vuông có nét đậm nét nhợt, nét to , nét nhỏ gọi l à chữ Lệ
Sau đại tướng Mông Điềm trong khi đem binh đi đánh Hung Nô b ày ra bút lông, mực
và giấy dùng mãi cho đến ngày nay. Bút lông mềm nhẹ viết trên giấy nhanh nên gọi là
Khải Thư . Vì viết nhanh lên chữ trên dính với chữ dưới sinh ra lối Liên Bút Tự. Càng
mau người ta lại muốn viết mau h ơn nữa lên sinh ra lối Thảo thư.
Cũng như năm 210 trước CN ông Lí Tư qui định lối viết trong tam th ương sau CN 120
năm có Hứa Thuận làm ra bộ tự điển Thuyết Văn giải Tự đ ược 10.516 chữ . Năm 1716
Khang Hy tự điển ra đời với 40.000 chữ
2 . Cấu Tạo :
Chữ Hán gồm những nét đ ược cấu tạo theo phép gọi l à Lục Thư = tượng hình, chỉ sự ,
hội ý , hình thanh, chuyển chú và giả tá :
a. Tượng Hình :
Thấy vật gì vẽ vật ấy .Như thấy mặt trời có lăn tăn nhấp nháy ở trong b èn vẽ
b . chỉ sự :
chữ mà khio ta suy nghĩ đến các nét , ta thấy ngụ 1 ý g ì. Ví dụ muốn chỉ sự ở trên hay ở
dưới thì người xưa vẽ một cái gạch ngang l àm mặt đất, rồi vẽ thêm 1 cái cọc nưa cây
cọc ở trên mặt đất thì chỉ sự ở trên cò cọc lút ở dưới thì chỉ sự ở dưới . còn muốn chỉ sự
ở trên hay ở dưới cho chắc hơn nữa người xưa thêm một nét ngang nhỏ đính cây cọc ở
trên hay ở dưới mặt đất
c . Hội ý :
Một chữ có nhiều ph ần, mỗi phần có một nghĩa , nếu hợp các ý nghĩa ấy th ì ra ý nghĩa
của toàn chữ . Ví dụ chữ cổ có nghia là xưa , cũ. Ở trên là chữ thập (10) ở dưới là chữ
khẩu(miệng ).10 miệng đ ã nói đến là cũ rồi
d. hài thanh :
hài là hợp,là hòa : thanh là âm thanh
Muốn đặt 1 con chữ mới nh ư là chữ Hồ là hồ nươc thì phải tìm chữ có sẵn mà âm thanh
nó giống hay gần giống tựa tựa âm hồ rồi th êm bộ thủy là nước ,nếu vật ấy l à lửa thì
thêm bộ hỏa……..
D . Chuyển chú :
Nhân nghĩa đen của 1 chữ n ào mà chuyển ra nghĩa đen khác 1 ít hay chuyển ra nghĩa
bóng khác 1 ít đi mà không c ần đặt chữ mới . Ví dụ : chữ v õng là lưới bắt cá chuyển chú
ra nghĩa mạng nhện rồi chuyển chú ra cái g ì ràng buộc như trần võng là lưới trơi
e. Giả tá : là mượn sai
1. Hoặc lầm với chữ khác : trong luận ngữ có chữ thuyết l à nói dùng nhầm cho chữ
duyệt là vui. Xưa kia có ngư ời viết lộn đền nay ch ưa ai dám sửa
2 . hoặc dùng chữ có sẵn mà đọc khác thanh âm để d ùng vào nghĩa khác ví dụ tr ường là
dai2co1 đọc là trưởng là lớn mà viết cùng 1 chữ
3 .hoặc làm biếng , mượn 1 chữ nào đó giống âm thanh mà không đặt chữ mới :
Ví dụ chữ vạn là 10.000 trước không có chữ nh ưng có chữ vạn là con bò cạp mà thôi
.người ta không đặt chữ mới cho 10.000 m à cứ lấy chữ vạn l à con bọ cạp có vẽ hai càng
với cái đuôi nhọn để v iết vạn là 10.000
3. cách viết chữ Hán :
Chữ Hán do nhiều nét có h ình dạng khác nhau hợp th ành , phân thành mấy loại sau :
1. nét chấm
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
nét ngang
nét sổ
nét phẩy
nét mác
nét móc câu
nét gãy
nét xốc
nét quẹt
Phép viết như sau :
1. nét phần trên trước , dưới sau
2. nét phần trái trước phải sau
3. nét phần ngang truoc, sổ sau
4. nét phần giữa trước, sổ sau
5. nét phần ngoài trước trong sau
Yêu cầu :
A ngang phải ngay, sổ phải thẳng
b. ngang phải nhỏ hơn nét sổ 1 chút
c. chữ ít nét phải viết nhỏ cỡ nh ưng đậm hơn chữ nhiều nét
phần tả và phần hữu nên viết bằng đầu bằng chân nhau
d.Nếu phần tả không thể cân bằng phần hữu, th ì nên so cho bằng đầu
e. nếu phần hữu không thể cân bằng phần tả th ì nên so cho bắng chân
4 .Sự hình thành từ ngữ Hán –Việt trong từ vựng Tiếng Việt :
Sự tiếp xúc ngôn ngữ H-v bắt đầu từ thời th ượng cô, sự tiếp xúc qui mô l ưu lại sâu đậm
kể từ khi triệu Đà xâm lược Âu Lạc , nhất l à từ lúc nhà Hán đặt nền móng đô hộ ở Giao
Chỉ và Cửu Chân cho đến 938.
Về mặt xã hội :phai kê đến sự thâm nhậpcủa người Hán vào các hoạt động quan trong
của xã hội Vn đó là bộ phận lớn kiều nhân (kẻ theo b à con ,kẻ bị lưu đầy ,kẻ sang lánh
nạn , ...rồi hàng vạn binh lính , rồi h àng vạn thường dân bị đưa di dân sang VN
Về mặt văn hóa đây là thời kì truyền bá mạnh mẽ nền văn hóa Hán làm cho văn hóa
Hán thấm sâu vào xã hội VN.Lực lượng góp phần Hán hóa đắc lực nhất tr ước hết là bộ
máy thống trị do quan lại ng ười Hán nắm và tầng lớp các kiều nhân Hán có uy thế .
Hai thái thú đầu tiên đẩy mạnh chính sách đồng hóa nhân dân Việt Nam theo nền văn
hóa phong kiến Trung Quốc l à Tích Quang và Nhâm Diên.Mã Vi ện cũng là người có
âm mưu làm cho x ã hội VN thêm Hán hóa
Rồi đến thời Đông hán th ì việc học hành được đẩy mạnh thêm 1 bước với sự chủ trì của
Sĩ Nhiếp , người được tôn là « nam giao học tổ »
Qua giáo dục nho giáo , phật giáo, đạo giáo cũng đ ược phổ biến . qua giáo dục v à thi cử
trong gia cấp phong kiến VN đ ã xuất hiện 1 tầng lớp trí thức am hiểu Hán học v à thông
qua Hán học nắm được cả Nho giáo, Phật giáo...ở giai đoạn n ày tiếng Hán giữ vai trò
chính thống trong công việc hành chính trong giáo duc, và văn h ọc
Sau thời kì Bắc thuộc là thời kì độc lập và làm chủ . Ở thời kì nảy tiếng Hán vẫn giữ vai
trò chính thống trong giấy tờ h ành chính, giáo dục ,thi cử và văn chương...M ặc dù cũng
có những minh quân v à những bậc sĩ phu có ý thức đề cao vai tr ò của tiếng Việt
Địa vị của tiếng Hán bị lung lay khi Pháp đặt nền móng thống trị tại Vn
Tuy tiếng Hán có ảnh h ưởng vộ cùng quan trọng tới tiếng Việt nh ưng khi học tiếng Hán
người Việt có lối đọc riêng không giống với tiếng Trung Quốc
Ngay cả việc dùng chữ Hán sáng tác th ơ văn ông cha ta c ũng có lối diễn đạt ri êng không
hẳn hoàn toàn rập khuôn Trung Quốc về ý cũng nh ư về lời .Ngoài từ Hán Việt ngươi
VN còn biết lợi dụng chữ Hán để l àm giàu thêm tiếng Việt Bằng cách dựa vào đó tạo
thêm từ mới , vừa phong phú về nghĩa vừa thích hợp với lối cấu tạo từ của dân tộc
5 . Bộ trong tiếng Hán :
Quyển tự điển đầu ti ên sắp đặt theo bộ l à quyển Thuyết Văn Giải Tự của Hứa Thuận
được chia hết thảy 540 bộ nhưng có bộ thì nhiều chữ có bộ lại ít chữ không đều nhau.
Nên về sau người ta lần lượt bỏ những bộ ít chữ ấy v ào bộ khác có khi không ăn nhập tí
gì .Đến thời Minh bỏ h ơn 300 bộ chỉ còn 214 bộ.đến thời nhà Thanh quyển Khang Hi tự
điển ra đời cũng sắp đặ t trên 214 bộ ấy :
Bộ nhất : một
Bộ quyết : sổ móc
Bộ phiệt : phẩy
Bộ triệt : cỏ mới mọc
Bộ bát : tám
Quynh : trống rỗng
Cân : khăn
Kỉ : ghế
Yểm : mái nhà
Lực : sức
bộ ất : cong
bộ chủ : chấm
Bộ đầu : chấm
bộ sơn : núi
bộ xuyên : sông
Kỉ : mình
Băng : giá
Yêu : ít
đao : con dao
củng : chấp tay
bộ cổn : sổ
bộ nhị : hai
Bộ nhân : người
bộ nhập : vào
bộ công : thơ
Mịch : che
Can : phạm
khảm : hả
dẫn : bước dài
Bao : bao
Dực : bắn
Phương : hộp
Chủy : thìa , muỗng
Kệ : đầu con chim
Cung : cây cung
hệ : che cất
Sam : lông dài
Bốc : bói
Qua : cái mác
Khư : gian , riêng
Chi ; cành
Vi ; vòng
Dẩu ; cái đấu
Truy : đến sau
Vô : không
Dai : to
Nguyệt : trăng
Miên : mái nhà
Chỉ : dừng
Uông : khom lưng
Vô : dừng
Mao : lông
Mể gạo
Thủy : nước
Võng : lưới
Phụ : cha
Lão : già
Phiến : thẻ
Nhĩ : cái tai
Khuyển : chó
Thần : tôi
Qua : dưa
Cữu : cái cối
Sanh : sống
Chu : thuyền
Sơ : đủ cái chơn
Thảo : cỏ
Bạch : trắng
Huyết : máu
Mục : mắt
Á : che
Thạch : đá
Ngôn : nói
thập : 10
tâm : lòng
Hán : sườn núi
thủ : tay
khẩu ; miệng
văn ; nét
sĩ : trò
phương : vuông
tịch : tối
viết : rằng
tử : con
khiếm : thiếu
tiểu : nhỏ
thù : cây gậy
Tỉ : so sánh
trúc : tre
khí : hơi
phữu : bình sành
trảo : móng
vũ : cánh
tường : tấm ván
lỗi : cái cày
ngưu : trâu bò
nhục : thịt
huyền : đen
chí ; đến
Cam : ngọt
Xuyển : ngang trái
điền : ruộng
sắc : màu
bát : rời ra
Trùng : sâu trùng
Mãnh :chén đĩa
y : áo
Thỉ : cây tên
giác : sừng
nhữu : dấu chân thú
xích : bước
tiết : tin, mắt tre
hộ : cửa ngõ
hựu : lại
phộc : đánh nhẹ
thổ : đất
cân ; cái rìn
tuy ; đi chậm
sam : lông dài
nữ : gái
mộc : cây
thốn : tấc
đãi : xấu
thi : thây
lập : đứng
thị : họ
mịch : tơ nhỏ
Hỏa : lửa
dương : dê
Hào : giao nhau
nhi : mà
nha : răng
duật : cái bút
ngọc : ngọc
tự : từ
ngõa : ngói
thiệt : lưỡi
dụng : dùng
cấn : bền vưng
tật : bệnh tật
hổ : hùm
Bì ; da
hành : đi
Mâu : cái giáo
kiến : thấy
thị : bảo , dạy
cốc : hang
Hòa : lúa
Thỉ : con heo
Bối : con sò
Hương : hơi thơm
Túc : chân
Cao : cao
Tân : cay
Sưởng : rựu nếp
ấp : 1 khu đất
Ngư : cá
Lý : hàng dặm
Kim : vàng
Môn : cửa
Hoàng : vàng
Chuy :chim đuôi ng ắn
Chỉ : may áo
Phi : trái , không ph ải
Cổ : cái trống
Vi : da mềm
Tề : chỉnh tề
Hiệt : đầu
Qui : rùa
dậu : hột đậu
Trỉ : loài sâu không chân
thủ : đầu
tẩu ; chạy, đi
cốt : xương
xa : xe
đấu : tranh
sước : mau
quỉ : quỉ quái
biện :chia rẽ , phân xử
ngư : cá
lộc : hưu nai
ma : cây gai
đãi : đuổi bắt, kịp
hắc : đen
thanh : xanh
đỉnh : cái đỉnh
cách : da
tỵ : cái mũi
âm : tiếng
long : rồng
phi : bay
huyệt : hang
thực : ăn
Xích : đỏ
mã : ngựa
thân : thân mình
biểu ; tóc giai sô xuống
thần : sớm
Lịch : nồi có chân giạng ra
dậu : giờ dậu
điểu : chim
lỗ : muối tự nhiên
trường : dài
phụ : gò đống
thử : lúa kê
vũ : mưa
mãnh : loại cóc
diện : mặt
thử : con chuột
cữu : rau hẹ
xỉ : răng
phong : gió
thược : ống sáo có 3 lỗ
6 . Yếu tố Hán Việt :
A . khái niệm : yếu tố Hán Việt l à yếu tố gốc Hán, 1 âm tiết , phát âm theo cách đọc
Hán Việt dùng để cấu tạo từ mỗi yếu tố Hán Việt tương đương với 1 chữ Hán. Trong
tiếng Việt có khoảng 3000 yếu tố hán Việt . yếu tố Hán Việt có thể có 1 nghĩa hoăc
nhiều nghĩa
B . phân loại : có thể chia làm 2 loại
a. Yếu tố Hán Việt dùng độc lập với cương vị từ, mỗi yếu tố l à 1 từ của tiếng Việt nh ư
đông ,tây, hoa , trái , th ắng , ….
b.yếu tố hán Việt không đ ược dùng độc lập với cương vị từ mà chỉ là 1 thánh tố cấu tạo
từ như : sơn(núi). Mã ( ngựa), tiếu( cười ), du( đi chơi),
C .H iện tượng đống âm :
Hiện tượng này trong yếu tố Hán Việt rất đâm nét , khi đ ược viết bàng chữ Hán thì khác
nhau nhưng bằng chữ quốc ngữ thì chi có 1, do đó rất dễ gây nhầm lẫn . Ví dụ nh ư:
Thị 1: chợ
Thị 2 : thích (thị hiếu)
Thị 3 : nhìn
Thị 4 : là , đúng (thị phi, đích thị )
Thị 5 : theo hầu
Phụ 1 : cha
Phụ 2 :đàn bà , vợ
Phụ 3 : đảm nhận ( phụ trách )
Phụ 4 : thêm vào
Phụ 5 : giúp đỡ , iup1 th êm vào ( phụ trợ )
Ngoài ra còn có hiện tượng đồng âm giữa yếu tố hán Việt với yếu tố phi Hán Việt nh ư
“đường” chỉ 1 loại thưc phẩm với đường yếu tố phi Hán Việt là con đường …..
D .Hiện tượng đồng nghĩa :
Đây là hiện tượng mang đậm nét giữa yếu tố Hán Việt v à yếu tố phi hán Việt
Có người thống kê cho rằng trong số lượng các yếu tố Hán Việt có khoảng 75% l à các
yếu tố phi Hán Việt đống nghĩa .Tại sao vậy ? có thể lí giải theo 2 nguy ên nhân sau :
1. khi tiếp nhận từ HV th ì cha ông ta tiếp nhận cả chỉnh thể từ gốc Hán tức l à tiếp
nhận tất cả các th ành tố cầu tạo từ.Khi trong tiếng Việt đã có sẵn yếu tố phi
hán Việt giữ cương vị từ rôi thì yếu tố HV tương ứng chỉ giữ cương vị yếu tố
cấu tạo từ
2. Nhiều trường hợp trong tiếng việt có sẵn yếu tố phi hán Việt giữ c ương vị từ
nhưng vẫn tiếp nhận yếu tố HV đống nghĩa với c ương vị từ do nhu cầu về
phong cách :
Ví dụ : lệ (rơi lệ )
Nguyệt (bóng nguyệt)
nước mắt
bóng trăng
Một điều rất đáng chú ý l à những cặp yếu tố HV đồng nghĩa do các biến thể ngữ
âm của cách đọc Hvđối với 1 chữ Hán .các biến thể ngữ am có thể do nhiều
nguyên nhân:
Do kiêng húy vua chúa , h ọc hàng vua chua, quan lại , những người có thế lực
như :
Thanh Hoa chuyển thành Thanh Hóa, c ầu Hoa chuyển th ành cầu Bông
Cao Bình chuyển thành Cao Bằng ( kị húy nguyễn quang b ình tức nguyễn huệ
Quảng Nghĩa chuyển th ành Quảng Ngãi kiêng tên Hoằng nghĩa vương nguyễn
phúc thái
…..
Do sự phát triển của ngữ âm tiếng Việt :
Thu phục thành thâu phục
Chu sa
châu sa
Hiện tương chuyển u sang âu có thể tìm thấy ở 1 số từ phi hán Việt m à dấu vết
trong nhiều phương ngữ như :
Tru
Su
Trù
Nước
Lửa
trâu
sâu
trầu
nác
lả
Có thể tìm thấy ở trong lời nă tiếng nói của nhân dân thôn Tân B ình 2 thiệu Ngọc
– Thiệu Hoá – Thanh Hóa
Hoặc như tràng thành trư ờng
Dàng thành đường
Lạng
lượng ...
7 . Bảng từ Hán Việt Mở rộng :
TỐNG HOÀNG LINH
bản sắc dân tộc để tạo ra 1 đời sống văn hóa h ài hòa, lành mạnh . Muốn có cơ sở tiếp
nhận những tinh hoa văn hoá của thế giới hiện đại, chúng ta không thể không l ưu tâm
khai thác , nghiên c ứu những tinh hoa văn hóa truyền thống đ ã lưu lại trong các văn
hóa Hán – Việt xưa. Do đó song song v ới việc học tập ph át triển sinh ngữ( Anh,
Pháp,Hàn ,…..) rất cần sự khuyến khích việc học Hán Việt nhằm tạo ra 1 lớp ng ười
Việt thực sự có bản sắc ri êng, bản lĩnh riêng .
Cần phải thấy rằng bộ phận từ ngữ Hán Việt trong tiếng Việt rất lớn . Có nhiều t ài liệu
nghiên cứu đã cho rằng nó chiếm 60% thậm chí 70%. Chính v ì số lượng lớn như vậy
cho nên việc học từ Hán – Việt là vô cùng quan trọng. Việc đánh mất tiếng mẹ đẻ, đánh
mất bản sắc dân tộc h òa tan theo văn hóa , ngôn ng ữ ngoại đang là những vấn đề để
những người làm giáo dục, nhất là nhũng người dạy môn ngữ văn nh ư chúng ta .Trước
hết chúng ta cùng đi tìm hiểu những nét chính về tiếng Hán :
1 . Khái niệm, nguồn gốc :
Chữ Hán là thứ chữ do người Trung Quốc sáng chế ra, đó l à chữ của Hán tộc .gọi chữ
Hán là chũ Nho vì đó chính là công cụ để truyền bá đạo Nho
Sách truyền rằng vua Phục Hiế ra Bát Quái rồi nhân đó đặt ta chữ viết . Đến đời vua
Hoàng Đế có sử quan là Thương Hiệt nhân thấy dấu chân chim m à nghĩ ra cách chế chữ
. Cách ấy được loan truyền đến ng ày nay sau khi trải qua bao lần thay đổi ( chữ n ày xưa
gọi là khoa đẩu vân ). Những chữ cổ nhất còn lại cho đến ngày nay thi thấy khắc ở đồ
đồng đời nhà Hạ cách đây 4000 năm . Đến thời Tần Thủy Hoang có Li T ư làm ra bộ
Tam thương có 3300 ch ữ , sau Trình Diễn bày ra cây bút gỗ chấm sơn đen mà viết trên
vải lụa,nét vuông có nét đậm nét nhợt, nét to , nét nhỏ gọi l à chữ Lệ
Sau đại tướng Mông Điềm trong khi đem binh đi đánh Hung Nô b ày ra bút lông, mực
và giấy dùng mãi cho đến ngày nay. Bút lông mềm nhẹ viết trên giấy nhanh nên gọi là
Khải Thư . Vì viết nhanh lên chữ trên dính với chữ dưới sinh ra lối Liên Bút Tự. Càng
mau người ta lại muốn viết mau h ơn nữa lên sinh ra lối Thảo thư.
Cũng như năm 210 trước CN ông Lí Tư qui định lối viết trong tam th ương sau CN 120
năm có Hứa Thuận làm ra bộ tự điển Thuyết Văn giải Tự đ ược 10.516 chữ . Năm 1716
Khang Hy tự điển ra đời với 40.000 chữ
2 . Cấu Tạo :
Chữ Hán gồm những nét đ ược cấu tạo theo phép gọi l à Lục Thư = tượng hình, chỉ sự ,
hội ý , hình thanh, chuyển chú và giả tá :
a. Tượng Hình :
Thấy vật gì vẽ vật ấy .Như thấy mặt trời có lăn tăn nhấp nháy ở trong b èn vẽ
b . chỉ sự :
chữ mà khio ta suy nghĩ đến các nét , ta thấy ngụ 1 ý g ì. Ví dụ muốn chỉ sự ở trên hay ở
dưới thì người xưa vẽ một cái gạch ngang l àm mặt đất, rồi vẽ thêm 1 cái cọc nưa cây
cọc ở trên mặt đất thì chỉ sự ở trên cò cọc lút ở dưới thì chỉ sự ở dưới . còn muốn chỉ sự
ở trên hay ở dưới cho chắc hơn nữa người xưa thêm một nét ngang nhỏ đính cây cọc ở
trên hay ở dưới mặt đất
c . Hội ý :
Một chữ có nhiều ph ần, mỗi phần có một nghĩa , nếu hợp các ý nghĩa ấy th ì ra ý nghĩa
của toàn chữ . Ví dụ chữ cổ có nghia là xưa , cũ. Ở trên là chữ thập (10) ở dưới là chữ
khẩu(miệng ).10 miệng đ ã nói đến là cũ rồi
d. hài thanh :
hài là hợp,là hòa : thanh là âm thanh
Muốn đặt 1 con chữ mới nh ư là chữ Hồ là hồ nươc thì phải tìm chữ có sẵn mà âm thanh
nó giống hay gần giống tựa tựa âm hồ rồi th êm bộ thủy là nước ,nếu vật ấy l à lửa thì
thêm bộ hỏa……..
D . Chuyển chú :
Nhân nghĩa đen của 1 chữ n ào mà chuyển ra nghĩa đen khác 1 ít hay chuyển ra nghĩa
bóng khác 1 ít đi mà không c ần đặt chữ mới . Ví dụ : chữ v õng là lưới bắt cá chuyển chú
ra nghĩa mạng nhện rồi chuyển chú ra cái g ì ràng buộc như trần võng là lưới trơi
e. Giả tá : là mượn sai
1. Hoặc lầm với chữ khác : trong luận ngữ có chữ thuyết l à nói dùng nhầm cho chữ
duyệt là vui. Xưa kia có ngư ời viết lộn đền nay ch ưa ai dám sửa
2 . hoặc dùng chữ có sẵn mà đọc khác thanh âm để d ùng vào nghĩa khác ví dụ tr ường là
dai2co1 đọc là trưởng là lớn mà viết cùng 1 chữ
3 .hoặc làm biếng , mượn 1 chữ nào đó giống âm thanh mà không đặt chữ mới :
Ví dụ chữ vạn là 10.000 trước không có chữ nh ưng có chữ vạn là con bò cạp mà thôi
.người ta không đặt chữ mới cho 10.000 m à cứ lấy chữ vạn l à con bọ cạp có vẽ hai càng
với cái đuôi nhọn để v iết vạn là 10.000
3. cách viết chữ Hán :
Chữ Hán do nhiều nét có h ình dạng khác nhau hợp th ành , phân thành mấy loại sau :
1. nét chấm
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
nét ngang
nét sổ
nét phẩy
nét mác
nét móc câu
nét gãy
nét xốc
nét quẹt
Phép viết như sau :
1. nét phần trên trước , dưới sau
2. nét phần trái trước phải sau
3. nét phần ngang truoc, sổ sau
4. nét phần giữa trước, sổ sau
5. nét phần ngoài trước trong sau
Yêu cầu :
A ngang phải ngay, sổ phải thẳng
b. ngang phải nhỏ hơn nét sổ 1 chút
c. chữ ít nét phải viết nhỏ cỡ nh ưng đậm hơn chữ nhiều nét
phần tả và phần hữu nên viết bằng đầu bằng chân nhau
d.Nếu phần tả không thể cân bằng phần hữu, th ì nên so cho bằng đầu
e. nếu phần hữu không thể cân bằng phần tả th ì nên so cho bắng chân
4 .Sự hình thành từ ngữ Hán –Việt trong từ vựng Tiếng Việt :
Sự tiếp xúc ngôn ngữ H-v bắt đầu từ thời th ượng cô, sự tiếp xúc qui mô l ưu lại sâu đậm
kể từ khi triệu Đà xâm lược Âu Lạc , nhất l à từ lúc nhà Hán đặt nền móng đô hộ ở Giao
Chỉ và Cửu Chân cho đến 938.
Về mặt xã hội :phai kê đến sự thâm nhậpcủa người Hán vào các hoạt động quan trong
của xã hội Vn đó là bộ phận lớn kiều nhân (kẻ theo b à con ,kẻ bị lưu đầy ,kẻ sang lánh
nạn , ...rồi hàng vạn binh lính , rồi h àng vạn thường dân bị đưa di dân sang VN
Về mặt văn hóa đây là thời kì truyền bá mạnh mẽ nền văn hóa Hán làm cho văn hóa
Hán thấm sâu vào xã hội VN.Lực lượng góp phần Hán hóa đắc lực nhất tr ước hết là bộ
máy thống trị do quan lại ng ười Hán nắm và tầng lớp các kiều nhân Hán có uy thế .
Hai thái thú đầu tiên đẩy mạnh chính sách đồng hóa nhân dân Việt Nam theo nền văn
hóa phong kiến Trung Quốc l à Tích Quang và Nhâm Diên.Mã Vi ện cũng là người có
âm mưu làm cho x ã hội VN thêm Hán hóa
Rồi đến thời Đông hán th ì việc học hành được đẩy mạnh thêm 1 bước với sự chủ trì của
Sĩ Nhiếp , người được tôn là « nam giao học tổ »
Qua giáo dục nho giáo , phật giáo, đạo giáo cũng đ ược phổ biến . qua giáo dục v à thi cử
trong gia cấp phong kiến VN đ ã xuất hiện 1 tầng lớp trí thức am hiểu Hán học v à thông
qua Hán học nắm được cả Nho giáo, Phật giáo...ở giai đoạn n ày tiếng Hán giữ vai trò
chính thống trong công việc hành chính trong giáo duc, và văn h ọc
Sau thời kì Bắc thuộc là thời kì độc lập và làm chủ . Ở thời kì nảy tiếng Hán vẫn giữ vai
trò chính thống trong giấy tờ h ành chính, giáo dục ,thi cử và văn chương...M ặc dù cũng
có những minh quân v à những bậc sĩ phu có ý thức đề cao vai tr ò của tiếng Việt
Địa vị của tiếng Hán bị lung lay khi Pháp đặt nền móng thống trị tại Vn
Tuy tiếng Hán có ảnh h ưởng vộ cùng quan trọng tới tiếng Việt nh ưng khi học tiếng Hán
người Việt có lối đọc riêng không giống với tiếng Trung Quốc
Ngay cả việc dùng chữ Hán sáng tác th ơ văn ông cha ta c ũng có lối diễn đạt ri êng không
hẳn hoàn toàn rập khuôn Trung Quốc về ý cũng nh ư về lời .Ngoài từ Hán Việt ngươi
VN còn biết lợi dụng chữ Hán để l àm giàu thêm tiếng Việt Bằng cách dựa vào đó tạo
thêm từ mới , vừa phong phú về nghĩa vừa thích hợp với lối cấu tạo từ của dân tộc
5 . Bộ trong tiếng Hán :
Quyển tự điển đầu ti ên sắp đặt theo bộ l à quyển Thuyết Văn Giải Tự của Hứa Thuận
được chia hết thảy 540 bộ nhưng có bộ thì nhiều chữ có bộ lại ít chữ không đều nhau.
Nên về sau người ta lần lượt bỏ những bộ ít chữ ấy v ào bộ khác có khi không ăn nhập tí
gì .Đến thời Minh bỏ h ơn 300 bộ chỉ còn 214 bộ.đến thời nhà Thanh quyển Khang Hi tự
điển ra đời cũng sắp đặ t trên 214 bộ ấy :
Bộ nhất : một
Bộ quyết : sổ móc
Bộ phiệt : phẩy
Bộ triệt : cỏ mới mọc
Bộ bát : tám
Quynh : trống rỗng
Cân : khăn
Kỉ : ghế
Yểm : mái nhà
Lực : sức
bộ ất : cong
bộ chủ : chấm
Bộ đầu : chấm
bộ sơn : núi
bộ xuyên : sông
Kỉ : mình
Băng : giá
Yêu : ít
đao : con dao
củng : chấp tay
bộ cổn : sổ
bộ nhị : hai
Bộ nhân : người
bộ nhập : vào
bộ công : thơ
Mịch : che
Can : phạm
khảm : hả
dẫn : bước dài
Bao : bao
Dực : bắn
Phương : hộp
Chủy : thìa , muỗng
Kệ : đầu con chim
Cung : cây cung
hệ : che cất
Sam : lông dài
Bốc : bói
Qua : cái mác
Khư : gian , riêng
Chi ; cành
Vi ; vòng
Dẩu ; cái đấu
Truy : đến sau
Vô : không
Dai : to
Nguyệt : trăng
Miên : mái nhà
Chỉ : dừng
Uông : khom lưng
Vô : dừng
Mao : lông
Mể gạo
Thủy : nước
Võng : lưới
Phụ : cha
Lão : già
Phiến : thẻ
Nhĩ : cái tai
Khuyển : chó
Thần : tôi
Qua : dưa
Cữu : cái cối
Sanh : sống
Chu : thuyền
Sơ : đủ cái chơn
Thảo : cỏ
Bạch : trắng
Huyết : máu
Mục : mắt
Á : che
Thạch : đá
Ngôn : nói
thập : 10
tâm : lòng
Hán : sườn núi
thủ : tay
khẩu ; miệng
văn ; nét
sĩ : trò
phương : vuông
tịch : tối
viết : rằng
tử : con
khiếm : thiếu
tiểu : nhỏ
thù : cây gậy
Tỉ : so sánh
trúc : tre
khí : hơi
phữu : bình sành
trảo : móng
vũ : cánh
tường : tấm ván
lỗi : cái cày
ngưu : trâu bò
nhục : thịt
huyền : đen
chí ; đến
Cam : ngọt
Xuyển : ngang trái
điền : ruộng
sắc : màu
bát : rời ra
Trùng : sâu trùng
Mãnh :chén đĩa
y : áo
Thỉ : cây tên
giác : sừng
nhữu : dấu chân thú
xích : bước
tiết : tin, mắt tre
hộ : cửa ngõ
hựu : lại
phộc : đánh nhẹ
thổ : đất
cân ; cái rìn
tuy ; đi chậm
sam : lông dài
nữ : gái
mộc : cây
thốn : tấc
đãi : xấu
thi : thây
lập : đứng
thị : họ
mịch : tơ nhỏ
Hỏa : lửa
dương : dê
Hào : giao nhau
nhi : mà
nha : răng
duật : cái bút
ngọc : ngọc
tự : từ
ngõa : ngói
thiệt : lưỡi
dụng : dùng
cấn : bền vưng
tật : bệnh tật
hổ : hùm
Bì ; da
hành : đi
Mâu : cái giáo
kiến : thấy
thị : bảo , dạy
cốc : hang
Hòa : lúa
Thỉ : con heo
Bối : con sò
Hương : hơi thơm
Túc : chân
Cao : cao
Tân : cay
Sưởng : rựu nếp
ấp : 1 khu đất
Ngư : cá
Lý : hàng dặm
Kim : vàng
Môn : cửa
Hoàng : vàng
Chuy :chim đuôi ng ắn
Chỉ : may áo
Phi : trái , không ph ải
Cổ : cái trống
Vi : da mềm
Tề : chỉnh tề
Hiệt : đầu
Qui : rùa
dậu : hột đậu
Trỉ : loài sâu không chân
thủ : đầu
tẩu ; chạy, đi
cốt : xương
xa : xe
đấu : tranh
sước : mau
quỉ : quỉ quái
biện :chia rẽ , phân xử
ngư : cá
lộc : hưu nai
ma : cây gai
đãi : đuổi bắt, kịp
hắc : đen
thanh : xanh
đỉnh : cái đỉnh
cách : da
tỵ : cái mũi
âm : tiếng
long : rồng
phi : bay
huyệt : hang
thực : ăn
Xích : đỏ
mã : ngựa
thân : thân mình
biểu ; tóc giai sô xuống
thần : sớm
Lịch : nồi có chân giạng ra
dậu : giờ dậu
điểu : chim
lỗ : muối tự nhiên
trường : dài
phụ : gò đống
thử : lúa kê
vũ : mưa
mãnh : loại cóc
diện : mặt
thử : con chuột
cữu : rau hẹ
xỉ : răng
phong : gió
thược : ống sáo có 3 lỗ
6 . Yếu tố Hán Việt :
A . khái niệm : yếu tố Hán Việt l à yếu tố gốc Hán, 1 âm tiết , phát âm theo cách đọc
Hán Việt dùng để cấu tạo từ mỗi yếu tố Hán Việt tương đương với 1 chữ Hán. Trong
tiếng Việt có khoảng 3000 yếu tố hán Việt . yếu tố Hán Việt có thể có 1 nghĩa hoăc
nhiều nghĩa
B . phân loại : có thể chia làm 2 loại
a. Yếu tố Hán Việt dùng độc lập với cương vị từ, mỗi yếu tố l à 1 từ của tiếng Việt nh ư
đông ,tây, hoa , trái , th ắng , ….
b.yếu tố hán Việt không đ ược dùng độc lập với cương vị từ mà chỉ là 1 thánh tố cấu tạo
từ như : sơn(núi). Mã ( ngựa), tiếu( cười ), du( đi chơi),
C .H iện tượng đống âm :
Hiện tượng này trong yếu tố Hán Việt rất đâm nét , khi đ ược viết bàng chữ Hán thì khác
nhau nhưng bằng chữ quốc ngữ thì chi có 1, do đó rất dễ gây nhầm lẫn . Ví dụ nh ư:
Thị 1: chợ
Thị 2 : thích (thị hiếu)
Thị 3 : nhìn
Thị 4 : là , đúng (thị phi, đích thị )
Thị 5 : theo hầu
Phụ 1 : cha
Phụ 2 :đàn bà , vợ
Phụ 3 : đảm nhận ( phụ trách )
Phụ 4 : thêm vào
Phụ 5 : giúp đỡ , iup1 th êm vào ( phụ trợ )
Ngoài ra còn có hiện tượng đồng âm giữa yếu tố hán Việt với yếu tố phi Hán Việt nh ư
“đường” chỉ 1 loại thưc phẩm với đường yếu tố phi Hán Việt là con đường …..
D .Hiện tượng đồng nghĩa :
Đây là hiện tượng mang đậm nét giữa yếu tố Hán Việt v à yếu tố phi hán Việt
Có người thống kê cho rằng trong số lượng các yếu tố Hán Việt có khoảng 75% l à các
yếu tố phi Hán Việt đống nghĩa .Tại sao vậy ? có thể lí giải theo 2 nguy ên nhân sau :
1. khi tiếp nhận từ HV th ì cha ông ta tiếp nhận cả chỉnh thể từ gốc Hán tức l à tiếp
nhận tất cả các th ành tố cầu tạo từ.Khi trong tiếng Việt đã có sẵn yếu tố phi
hán Việt giữ cương vị từ rôi thì yếu tố HV tương ứng chỉ giữ cương vị yếu tố
cấu tạo từ
2. Nhiều trường hợp trong tiếng việt có sẵn yếu tố phi hán Việt giữ c ương vị từ
nhưng vẫn tiếp nhận yếu tố HV đống nghĩa với c ương vị từ do nhu cầu về
phong cách :
Ví dụ : lệ (rơi lệ )
Nguyệt (bóng nguyệt)
nước mắt
bóng trăng
Một điều rất đáng chú ý l à những cặp yếu tố HV đồng nghĩa do các biến thể ngữ
âm của cách đọc Hvđối với 1 chữ Hán .các biến thể ngữ am có thể do nhiều
nguyên nhân:
Do kiêng húy vua chúa , h ọc hàng vua chua, quan lại , những người có thế lực
như :
Thanh Hoa chuyển thành Thanh Hóa, c ầu Hoa chuyển th ành cầu Bông
Cao Bình chuyển thành Cao Bằng ( kị húy nguyễn quang b ình tức nguyễn huệ
Quảng Nghĩa chuyển th ành Quảng Ngãi kiêng tên Hoằng nghĩa vương nguyễn
phúc thái
…..
Do sự phát triển của ngữ âm tiếng Việt :
Thu phục thành thâu phục
Chu sa
châu sa
Hiện tương chuyển u sang âu có thể tìm thấy ở 1 số từ phi hán Việt m à dấu vết
trong nhiều phương ngữ như :
Tru
Su
Trù
Nước
Lửa
trâu
sâu
trầu
nác
lả
Có thể tìm thấy ở trong lời nă tiếng nói của nhân dân thôn Tân B ình 2 thiệu Ngọc
– Thiệu Hoá – Thanh Hóa
Hoặc như tràng thành trư ờng
Dàng thành đường
Lạng
lượng ...
7 . Bảng từ Hán Việt Mở rộng :
TỐNG HOÀNG LINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tống Hoàng Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)