Tai lieu doi moi phuong phap giao duc
Chia sẻ bởi Lê Thanh Thịnh |
Ngày 03/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tai lieu doi moi phuong phap giao duc thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
Báo cáo đề dẫn :
Đổi mới
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
ở Tiểu học
Những nội dung chính
Đổi mới quản lí
Đổi mới phương pháp giáo dục
Đặc điểm dạy học ở cấp tiểu học
Thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
Mục tiêu giáo dục các môn học
Kiểm tra, đánh giá ở tiểu học
Chủ đề năm học 2009 – 2010
“Đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục”
Chủ đề năm học 2010 – 2011
“Tiếp tục đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục”
Chủ đề năm học : quyết tâm cải thiện công tác quản lí và chất lượng giáo dục của ngành.
Tiếp tục đổi mới quản lí
- Đảm bảo nguyên tắc phù hợp với đối tượng;
- Phân cấp triệt để đến cơ sở;
- Phát huy tính chủ động của các cơ sở GD (toàn quyền);
- Phát huy sáng tạo của GV (toàn quyền).
Đối với giáo dục tiểu học
- Dạy học và đánh giá theo chuẩn;
- Đổi mới phương pháp giáo dục;
- Đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện.
Quan hệ giữa QL và Hoạt động dạy học
HĐDH như cây xanh luôn phát triển, cần tự do, sáng tạo.
Quản lí như cái lồng, khuôn HĐDH trong giới hạn; có xu hướng kìm hãm phát triển.
Đổi mới QL là QL phải phát triển theo hoạt động dạy học.
Đổi mới QL + DH sáng tạo = Nâng cao chất lượng
Phân cấp
Bộ - Sở - Phòng - Trường - GV
Rất ít Đủ Vừa Nhiều Rất nhiều
- Bộ xây dựng chương trình, SGK, KHDH;
- Sở lập kế hoạch tổ chức thực hiện;
- Phòng, Trường chỉ đạo trực tiếp;
- GV toàn quyền lựa chọn nội dung, yêu cầu, phương pháp, đánh giá.
MỤC TIÊU CỦA PHÂN CẤP
Tự chủ của cơ sở
Lựa chọn
nội dung, yêu cầu, phương pháp,…
CẦN
NĂNG LỰC và BẢN LĨNH
CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU
GD An toàn giao thông
GD Môi trường
Phòng chống tai nạn thương tích
GD Kĩ năng sống
GD Tiết kiệm năng lượng,…
Lựa chọn nội dung, yêu cầu, PP…
là do địa phương chủ động
Căn cứ vào đội ngũ, điều kiện,...
- Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, Gia Lai, Kon Tum… lựa chọn nội dung phòng chống lũ quét;
- Kiên Giang, An Giang, Cà Mau… lựa chọn nội dung GD An toàn giao thông đường thủy, phòng chống đuối nước;
- Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng… lựa chọn GD An toàn giao thông đường bộ…
Cần năng lực, bản lĩnh của người đứng đầu cơ sở giáo dục, quyết định và thực hiện sự lựa chọn.
Không hỏi cấp trên những điều trong phạm vi quyền hạn của mình.
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Quốc gia có chuẩn chung;
Căn cứ chuẩn quốc gia để đảm bảo không quá tải;
Địa phương chịu trách nhiệm về tình trạng quá tải.
Học sinh năng khiếu
phát triển không giới hạn
(HS ở mọi vùng, miền)
CHUẨN QUỐC GIA
Tỉnh A H. X
H Y
Tỉnh B
Tỉnh C
Chuẩn là mức tối thiểu mọi HS phải đạt được;
Chuẩn là cơ sở để dạy học và kiểm tra đánh giá;
Chuẩn là yếu tố động, đảm bảo tính phù hợp.
Tỉnh có mức độ chuẩn riêng, không dưới chuẩn QG;
Huyện (thị, Tp) có mức độ chuẩn riêng, không dưới chuẩn của tỉnh;
Trường tiểu học đề ra mức độ chuẩn đối với từng đối tượng học sinh;
Đảm bảo chuẩn QG và phát triển HS năng khiếu phù hợp với khả năng và điều kiện;
HS năng khiếu có thể phát triển tối đa theo năng lực và nhu cầu;
Không làm quá tải HS bình thường, không hạn chế HS năng khiếu.
Chuẩn là một khái niệm “động”, chỉ có giới hạn ở dưới (tối thiểu), không có giới hạn trên (tối đa).
Có chuẩn các môn học ở mỗi lớp, chuẩn cho mỗi bài học là tương đối; có thể điều chỉnh yêu cầu mỗi bài học nhưng đảm bảo chuẩn của cả cấp học, hoặc mỗi lớp học;
Thực tế có bài học dài, GV được phép điều chỉnh nội dung, yêu cầu. CBQL phải ủng hộ sự năng động, tích cực của GV.
ĐẶC ĐIỂM DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC
Giáo dục tiểu học chủ yếu là hình thành và phát triển kĩ năng cơ bản :
Nghe, nói, đọc, viết và tính toán
Kĩ năng được hình thành từ thấp đến cao; kĩ năng ở cuối mỗi giai đoạn là kết quả tổng hợp của cả quá trình :
Kĩ năng tính là kết quả của quá trình học về số, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Kĩ năng đọc, viết là kết quả cuối cùng của quá trình học: âm, vần, tiếng (chữ), câu, đoạn, văn bản
Sự khác nhau giữa đánh giá giai đoạn
và đánh giá trung bình cộng
Văn học
Dân gian
Văn học Văn học
TĐ HĐ
Văn học NN
Cơ học Điện
Quang Nguyên tử
Châu Á Châu Âu
Châu Phi Châu Mĩ
ĐÁNH GIÁ
Đánh giá để giúp HS có đủ KT, KN tiếp tục học lên.
HS không đạt chuẩn được lên lớp là “tai hoạ” với chính em đó.
Đánh giá HS tiểu học:
Đánh giá thường xuyên và định kì
Đánh giá TX rất quan trọng :
- Giúp GV theo dõi HS trong suốt quá trình học tập;
- GV biết HS yếu ở kĩ năng nào, kịp thời giúp đỡ để HS đạt yêu cầu về kĩ năng đó;
- GV biết rõ HS được lên lớp, hay phải kiểm tra lại môn học nào.
Kết quả KTĐK chỉ là minh chứng định lượng cho đánh giá TX, nếu GV thấy kết quả thấp hơn khả năng thực của HS thì cho kiểm tra lại.
GV được giao toàn quyền lựa chọn nội dung, yêu cầu, tổ chức, cách dạy, kiểm tra đánh giá, quyết định lên lớp thẳng hay kiểm tra lại đối với mỗi HS. Phải tin GV và yêu cầu làm đúng trách nhiệm của mình.
HS ở cuối lớp 1 : nhìn chữ nào cũng đọc được, nghe tiếng nào cũng viết được (đọc 30 chữ/phút, viết 30 chữ/15phút); biết đọc, viết, so sánh và cộng, trừ (không nhớ) số có 2 chữ số. Đây là kết quả tự nhiên, tất yếu của quá trình học tập cả năm, yêu cầu cần đạt của HS được lên lớp 2 (không đạt không được).
Bài KTĐK cuối năm, nên để GV chủ nhiệm tổ chức cho HS như các giờ học bình thường để đánh giá kĩ năng: đọc, viết, làm tính; kết quả bài kiểm tra phản ánh đúng trình độ, khả năng của HS.
Không có chuyện gây sức ép cho HS, nếu việc tổ chức kiểm tra đơn giản, tự nhiên như ngày học bình thường.
Không thể lấy điểm trung bình cộng để thay kết quả bài kiểm tra cuối năm :
(8 + 1)/2 = 9/2 = 4,5 5,0 lên lớp
Một GV tiểu học có trách nhiệm, yên tâm khi một HS có bài KTCN đạt điểm 1 được lên lớp.
Nếu HS nào không đạt, phải được giúp đỡ, kiểm tra lại đến khi đạt mới có thể học được ở lớp 2 (quyền lợi của HS).
Môi trường giáo dục
Nhà trường
Gia đình Xã hội
HS
Gia đình thân thiện
Xã hội thân thiện
Nhà trường thân thiện,
Lớp học thân thiện
(Phòng học thân thiện, GV thân thiện,
Bạn bè thân thiện, Môn học thân thiện)
PHƯƠNG PHáP GIáO DụC
Học sinh
Có hứng thú học,
Thích học,
Biết cách học,
Hiểu ý nghĩa, tác dụng của kiến thức.
Giáo viên
Yêu trẻ,
Tâm huyết với nghề,
Hiểu dạy để làm gì, cái gì, như thế nào?
Biết tổ chức HĐ học,
Có cảm xúc với bài dạy, truyền cảm xúc cho học sinh.
Mục tiêu dạy học ở tiểu học
Hình thành nhân cách;
Hình thành và phát triển các kĩ năng;
- Kiến thức ở tiểu học chủ yếu là phương tiện để hình thành kĩ năng.
- Tiểu học là cấp học của các kĩ năng. Trong đó :
Kĩ năng sống là tổng hợp các kĩ năng cơ bản, cần thiết nhất ở tiểu học.
Tạo môi trường giáo dục vì trẻ em
- Đi học là hạnh phúc
- Mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
Đang thực hiện :
“Dạy hết – dạy nhiều, hướng tới trang bị
kiến thức cho người học”
Hướng tới :
“Dạy đủ – dạy hay, hướng tới phát triển
năng lực cho người học”
Đặc điểm tâm sinh lí HS tiểu học
Lớp học phải vui. HS thích học.
Làm thế nào để HS thích học?
Nội dung : Không khó, không dài, thiết thực, gần gũi với HS.
Phương pháp : Không áp đặt, không nhồi nhét.
Tổ chức : Tự nhiên, linh hoạt, nhẹ nhàng.
Dạy học ở tiểu học
Dạy chữ – Dạy kĩ năng – Dạy người
Dạy kĩ năng :
Kĩ năng đọc, viết được học từ môn TV; tập đọc, viết và phát triển kĩ năng đọc, viết là nhờ học TV, ĐĐ, Toán, TN-XH, KH, LS, ĐL, Hát nhạc,…
Kĩ năng nghe, nói được phát triển nhờ học các môn, các hoạt động giao tiếp, vui chơi.
Dạy người :
Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tình yêu thiên nhiên qua các môn Tiếng Việt, Đạo đức, TN-XH, Khoa học, Lịch sử, Địa lí, Hát nhạc, Mĩ thuật, …
Dạy kĩ năng và dạy người là cơ sở để tích hợp trong dạy học ở tiểu học.
Dạy học tích hợp ở tiểu học
(KT, Dạy KN, Dạy người, ĐĐ dạy học DH tích hợp)
Nội dung GD Tiểu học
Giáo dục ngôn ngữ (tiếng Việt),
Giáo dục toán học,
Giáo dục đạo đức,
Giáo dục kĩ năng sống,
Giáo dục nghệ thuật, GD thể chất.
GDTH
TH
GDTH
Phương pháp dạy học: Dạy chữ (KT, KN)
Phương pháp giáo dục : Dạy chữ+Dạy người
Dạy người : Dạy ý nghĩa, tác dụng của kiến thức với cuộc sống, giúp trẻ yêu thích kiến thức, yêu môn học, thích học.
PPGD: Điều chỉnh, nội dung, tổ chức, cách dạy, cung cấp kiến thức, kĩ năng, vận dụng kiến thức; xây dựng tình cảm, niềm tin, ý thức với tự nhiên, xã hội, con người.
Mục tiêu giáo dục các môn học
Tiếng Việt: Thành thạo nghe, nói, đọc, viết; biết giao tiếp; thích đọc, thích giao tiếp; yêu tiếng Việt.
GD Toán học: Thành thạo các phép tính, thấy được ý nghĩa, tác dụng của toán; thích học toán, làm toán là niềm vui.
GD Âm nhạc: Biết hát, hát to, rõ lời; thích hát; yêu con người, cuộc sống.
GD Khoa học: Hiểu biết thường thức về tự nhiên, con người; yêu quý thiên nhiên; biết bảo vệ môi trường (các môn khác tương tự).
Hạn chế
Nặng về dạy chữ, nhẹ về dạy người, ít dạy về kĩ năng sống.
Chưa chú ý đến mục tiêu giáo dục con người; nhồi nhét về nội dung; kiến thức xa lạ với vốn sống của HS.
GV lệ thuộc vào PPCT, SGK, SGV; áp đặt về phương pháp; ít liên hệ với thực tế; HS chỉ tập trung học chữ, yếu về vận dụng, giao tiếp, yếu về ứng xử và kĩ năng sống.
Thực trạng dạy học hiện nay
Dạy học hiện nay
1. Quy chế (Phân phối CT, SGK, SGV,…) nghiêm ngặt
2. Kĩ thuật dạy học
Lệ thuộc quy chế, áp đặt phương pháp, ít liên hệ thực tế
3. Học sinh (bị động, nhồi nhét, áp đặt)
Phải phá bỏ tình trạng bất cập này !
Đổi mới PPDH để
1. Học sinh (tất cả vì HS thân yêu)
2. GV sáng tạo, chủ động trong dạy học
3. Quy chế (linh hoạt, phù hợp đối tượng)
Nguyên tắc dạy học
Đảm bảo tính tự giác, tích cực;
Đảm bảo tính trực quan;
Đảm bảo tính vừa sức, phù hợp đối tượng;
Đảm bảo tính thực tiễn, phát huy vốn kinh nghiệm của HS;
Tổ chức hoạt động học cho học sinh.
Giáo viên tiểu học
GV tâm huyết với nghề, yêu thương và gần gũi HS; động viên, khuyến khích, khen ngợi HS (cô giáo như mẹ hiền).
HS tiểu học nhận thức cảm tính là chủ yếu, GV tạo cảm xúc, khích lệ HS.
(GV nhập hồn vào bài giảng : Giọng nói truyền cảm, giọng đọc diễn cảm, lối kể chuyện cuốn hút; tạo tình huống học tập tự nhiên, gây hứng thú, hấp dẫn).
Phương pháp dạy học
Là con đường MT
để đạt mục tiêu;
Mang đậm dấu
ấn cá nhân;
Một mục tiêu, nhiều
con đường; PP2 PP3
Đối tượng khác PP1
nhau, PP khác nhau (3 con đường đạt một MT)
Hồ
Đổi mới phương pháp dạy học
Nội dung : Phù hợp, thiết thực; loại bỏ những kiến thức cao, phức tạp, xa lạ với HS; không nhồi nhét.
Phương pháp dạy học : Thiết kế các hoạt động học; tổ chức cho HS tham gia hoạt động học; không áp đặt; không lệ thuộc SGK, SGV; có thể thay đổi ngữ liệu, vật liệu trong SGK. GV chủ động lựa chọn nội dung, yêu cầu, phương pháp, tổ chức.
Lớp học vui, HS thích học, biết cách học
Yêu cầu đổi mới
1. HS thích học
GV thân thiện, bạn thân thiện, lớp học thân thiện, bài học thân thiện.
2. HS biết cách học
- GV thiết kế hoạt động học, GV tổ chức hoạt động học;
- HS tham gia các hoạt động học, tự chiếm lĩnh kiến thức.
3. Học sinh :
- Tích cực, tự giác;
- Chủ động, sáng tạo;
- Hợp tác trong học tập.
4. Giáo viên
- Thân thiện
- Tổ chức lớp học linh hoạt, tự nhiên; không khí lớp học vui vẻ.
Quá trình dạy và học
GV : Từ SGK KT;
KT HĐ (làm ra KT).
KT
HĐ
HĐ
HĐ
HS : Thực hiện hoạt động học KT
HĐ
HĐ
HĐ
KT
Quá trình hình thành kiến thức
Giáo viên và học sinh thực hiện 2 quá trình ngược nhau.
GV từ KT hình dung quá trình làm ra KT, sắp xếp thành hệ thống;
KT HĐn HĐn-1 … HĐ1.
HS từ các hoạt động, tự hình thành KT;
HĐ1 HĐ2 …HĐn KT.
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
Tiếng Việt là “tất cả” ở tiểu học.
Không biết đọc, biết viết thì không học được môn học khác.
Biết đọc, viết bắt đầu từ Tiếng Việt. Đọc thông, viết thạo một phần nhờ đọc, viết khi học các môn khác.
Tiếng Việt ở lớp 1
TV lớp 1 là dạy HS cách cầm bút, cầm sách, tư thế ngồi viết, sau đó học đọc, học viết.
Quan hệ giữa “chữ” và “nghĩa” :
Đa số tiếng HS đã biết nghĩa nhưng chưa biết chữ: bé, mẹ, bố, bà, chị, cá, nước,…
Học chữ phải gắn liền với nghĩa, HS mới dễ học, dễ hiểu.
Ví dụ học vần : “ui” (Bài 34, trang 70, tập 1)
Trước hết GV tổ chức trò chơi tạo không khí lớp học thật vui.
Hỏi HS có “vui” không? Học
Đánh vần, viết chữ vui như thế nào? (nghĩa vui đã có, chữ vui chưa biết).
Đưa HS vào tình huống học tập, có nhu cầu học vần “ui”.
Một số HS có thể đánh vần được tiếng “vui” (do kinh nghiệm mà không giải thích được).
GV nên bắt đầu từ kinh nghiệm của HS hơn là theo SGK, dạy từ “đồi núi” xa lạ với HS.
Hãy để HS nói tiếng có vần “ui” như “cái túi”, “cúi đầu”, “múi bưởi”, “chui”, …
Có nhiều chữ trẻ đọc được, viết được nhưng không hiểu nghĩa: bẽ, vở kịch, vó, bè... GV không sa đà giải nghĩa các từ khó HS không hiểu.
Cho HS về nhà cùng cha mẹ tìm những tiếng có vần đã học ở lớp.
GV dạy theo SGK, SGV hay dạy để HS dễ học hơn, dễ hiểu hơn?
HS học TV lớp 1 chưa tốt vì sao?
Tập đọc
Biết đọc, đọc đúng
Đọc trôi chảy, đọc hiểu Thích đọc?
Ngắt nghỉ đúng thấy bài đọc hay
Đọc diễn cảm yêu nhân vật,…
PPDH
P P G D
HS thích đọc, ham đọc đọc sẽ tiến bộ, lưu loát, hiểu câu chuyện, đọc diễn cảm.
HS đã thích đọc chưa? HS có cảm xúc với bài đọc?
Trước đó GV có cảm xúc chưa? GV đã truyền cảm xúc cho HS chưa?
HS đọc nhiều bài, nhưng không thích đọc, không cảm xúc, không đọng lại trong đầu. Chỉ biết nói theo sách, nói theo ý GV!
Dạy đọc như vậy đã thành công chưa, đạt yêu cầu?
Môn Toán
Dạy số, các phép tính Ý nghĩa, ứng dụng toán;
Yêu toán, thích làm toán
PPDH
PPGD (giáo dục TH)
PPDH cung cấp KT, KN
PPGD cung cấp KT, KN, thái độ, niềm tin và tình yêu với Toán học
Môn Đạo đức
Trẻ em yêu mẹ vì mẹ yêu thương, chăm sóc, che chở. Tình yêu của trẻ tự nhiên, tự giác.
Ai yêu trẻ như mẹ, thì sẽ nhận được tình yêu của trẻ.
Hãy để trẻ yêu, đừng “bắt trẻ yêu”; dạy yêu những gì gần gũi, thiết thân; đừng bắt trẻ “nói yêu”, trong khi không thật lòng yêu.
Giáo dục đạo đức không thể ép buộc. Hãy để HS tự giác: tự nhận thức; tự thể hiện thái độ và hành vi của mình.
Một số ví dụ
Môn Toán
Bài phép cộng trong phạm vi 5
HS đã biết phép cộng là thêm vào.
Mục tiêu: HS hình thành bảng cộng
1 + 4 = 5
2 + 3 = 5
3 + 2 = 5
4 + 1 = 5
Hoạt động của GV
1. Chia lớp thành các nhóm
(4 HS/nhóm)
2. Cho HS hoạt động nhóm
Nhóm trưởng phân công: HS A lấy 1 que tính, HS B lấy 2 que tính, HS C (D) lấy 3 (4) que tính.
3. Giao nhiệm vụ: Bạn X có ? qt, phải thêm ? qt, để thành 5 qt (tương tự các HS khác).
4. GV gọi từng nhóm, nói các trường hợp thêm vào để thành 5 que tính (1 thêm 4 bằng 5, ..., 3 thêm 2 bằng 5, 4 thêm 1 bằng 5). Gọi 4 HS nhắc lại.
5. Cho HS, thay việc nói “thêm vào” bằng phép cộng, HS tự viết phép cộng.
1 + 4 = 5, 2 + 3 = 5,
3 + 2 = 5, 4 + 1 = 5.
6. Gọi 4 HS đọc lại các phép cộng, GV viết thành bảng cộng trên bảng; gọi HS đọc bảng cộng.
Nhận xét:
- Sau 6 HĐ, HS đã hình thành bảng cộng (tự làm bằng tay, nói cách làm, viết các phép tính).
- GV là người thiết kế, tổ chức;
- HS tự làm việc theo hướng dẫn của GV (không nhồi nhét, không áp đặt).
Môn Tự nhiên – Xã hội
Dạy HS biết quan sát, so sánh, nhận xét các hiện tượng TN, XH gần với cuộc sống thực để có được hành vi, thái độ đúng với môi trường tự nhiên và con người.
Bài: Thực vật (lớp 3 – trang 76)
Chuẩn bị:
- GV chọn nơi có nhiều cây cho HS quan sát;
- Dự kiến chia nhóm (theo tổ).
I. Ngoài lớp (HS quan sát cây ngoài lớp)
1. Chọn loại 2 cây khác nhau, cho mỗi nhóm quan sát, nói tên các bộ phận của mỗi cây.
2. Nhóm bàn bạc, sắp xếp các bộ phận của cây theo thứ tự (từ trên xuống dưới hoặc từ dưới lên trên).
3. So sánh 2 cây có gì giống, khác nhau về hình dáng, kích thước.
(hình dáng, kích thước: khác nhau; các bộ phận giống nhau)
II. Trong lớp (có thể ở ngoài lớp)
4. Các nhóm báo cáo kết quả trước cả lớp:
- Các bộ phân của cây theo thứ tự tuỳ ý;
- Sự giống nhau, khác nhau về kích thước, hình dạng.
5. Một số HS nhắc lại, ý kiến các nhóm.
6. GV nêu kết luận, gọi HS nhắc lại :
- Cây cối có hình dạng, kích thước khác nhau;
- Mỗi cây thường có : rễ, thân, lá (hoa, quả).
7. Cho HS nhìn, nói về các cây trong SGK, và tên các cây không có trong SGK mà các em biết (HS kể được càng nhiều càng tốt).
8. Cho vẽ cây HS thích.
9. Nói tác dụng của cây (không bắt buộc).
Nhận xét:
+ HS tự quan sát;
+ So sánh, sự giống, khác nhau;
+ Liên hệ với đời sống, phát triển KT.
Môn Tiếng Việt
Nguyên tắc :
- Tận dụng những kinh nghiệm sử dụng tiếng Việt;
- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, trọng tâm là các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói; tập trung nhiều vào kĩ năng đọc, viết.
- Dạy TV thông qua hoạt động giao tiếp :
Ai là gì?
Tình huống: Có một người khách đến thăm lớp. Em hãy giới thiệu cho khách các bạn là lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng của lớp.
GV gọi HS nói tên lớp trưởng, lớp phó,…
Theo mẫu: Bạn … là lớp trưởng;
Bạn … là …
GV cho HS đóng vai: một HS là khách, một HS là người giới thiệu, chỉ từng đối tượng giới thiệu theo mẫu:
Đây là bạn An, bạn An là lớp trưởng.
(tương tự các bạn lớp phó, tổ trưởng,…)
Hỏi đáp :
- Bạn An là gì? . . .
- Ai là lớp trưởng? . . .
- Ai là lớp phó? . . .
- Bạn Lan là gì? bạn Cúc là gì?…
GV cho một số HS tập giới thiệu các cán bộ lớp.
Tập giới thiệu kĩ về một người, ví dụ :
Bạn An là lớp trưởng, bạn An là HS lớp…, bạn An là con bác…, bạn An là chị em …
Nhận xét:
- Dạy qua giao tiếp, HS học giao tiếp;
- Tận dụng vốn tiếng Việt của HS;
- Tình huống, đối tượng gần gũi với cuộc sống thực của HS.
Câu hỏi gợi ý thảo luận nhóm :
Câu 1 :
Anh (Chị) hiểu thế nào về phân cấp triệt để đến cơ sở ? Theo Anh (Chị), Hiệu trưởng trường tiểu học phải phát huy bản lĩnh, năng lực lãnh đạo của mình như thế nào để đáp ứng chủ trương phân cấp triệt để đến cơ sở của Bộ ?
(Đoàn Long Xuyên, Châu Thành, Phú Tân, Tịnh Biên)
Câu hỏi gợi ý thảo luận nhóm :
Câu 2 :
Tại sao “đánh giá thường xuyên” được xem là quan trọng trong đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học hiện nay ?
(Đoàn Châu Đốc, Châu Phú, Thoại Sơn)
Câu 3 :
Hãy nêu những điểm tâm đắc và những đề xuất về đổi mới chuyên môn tiểu học từ chuyên đề này.
(Đoàn Tân Châu, Tri Tôn, Chợ Mới, An Phú)
Những thu hoạch
Cán bộ quản lí :
- Phân cấp triệt để, giao quyền chủ động cho cơ sở (bản lĩnh của người đứng đầu);
- Phát huy sáng tạo của giáo viên.
Giáo viên :
- Đổi mới phương pháp dạy học;
- Dạy học và đánh giá theo chuẩn;
- Đảm bảo chất lượng GD toàn diện;
- Đổi mới phương pháp giáo dục, thực hiện mục tiêu giáo dục các môn học.
Xin cảm ơn
quý thầy cô !
Long Xuyên, ngày 21 tháng 01 năm 2011
Đổi mới
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
ở Tiểu học
Những nội dung chính
Đổi mới quản lí
Đổi mới phương pháp giáo dục
Đặc điểm dạy học ở cấp tiểu học
Thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
Mục tiêu giáo dục các môn học
Kiểm tra, đánh giá ở tiểu học
Chủ đề năm học 2009 – 2010
“Đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục”
Chủ đề năm học 2010 – 2011
“Tiếp tục đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục”
Chủ đề năm học : quyết tâm cải thiện công tác quản lí và chất lượng giáo dục của ngành.
Tiếp tục đổi mới quản lí
- Đảm bảo nguyên tắc phù hợp với đối tượng;
- Phân cấp triệt để đến cơ sở;
- Phát huy tính chủ động của các cơ sở GD (toàn quyền);
- Phát huy sáng tạo của GV (toàn quyền).
Đối với giáo dục tiểu học
- Dạy học và đánh giá theo chuẩn;
- Đổi mới phương pháp giáo dục;
- Đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện.
Quan hệ giữa QL và Hoạt động dạy học
HĐDH như cây xanh luôn phát triển, cần tự do, sáng tạo.
Quản lí như cái lồng, khuôn HĐDH trong giới hạn; có xu hướng kìm hãm phát triển.
Đổi mới QL là QL phải phát triển theo hoạt động dạy học.
Đổi mới QL + DH sáng tạo = Nâng cao chất lượng
Phân cấp
Bộ - Sở - Phòng - Trường - GV
Rất ít Đủ Vừa Nhiều Rất nhiều
- Bộ xây dựng chương trình, SGK, KHDH;
- Sở lập kế hoạch tổ chức thực hiện;
- Phòng, Trường chỉ đạo trực tiếp;
- GV toàn quyền lựa chọn nội dung, yêu cầu, phương pháp, đánh giá.
MỤC TIÊU CỦA PHÂN CẤP
Tự chủ của cơ sở
Lựa chọn
nội dung, yêu cầu, phương pháp,…
CẦN
NĂNG LỰC và BẢN LĨNH
CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU
GD An toàn giao thông
GD Môi trường
Phòng chống tai nạn thương tích
GD Kĩ năng sống
GD Tiết kiệm năng lượng,…
Lựa chọn nội dung, yêu cầu, PP…
là do địa phương chủ động
Căn cứ vào đội ngũ, điều kiện,...
- Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, Gia Lai, Kon Tum… lựa chọn nội dung phòng chống lũ quét;
- Kiên Giang, An Giang, Cà Mau… lựa chọn nội dung GD An toàn giao thông đường thủy, phòng chống đuối nước;
- Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng… lựa chọn GD An toàn giao thông đường bộ…
Cần năng lực, bản lĩnh của người đứng đầu cơ sở giáo dục, quyết định và thực hiện sự lựa chọn.
Không hỏi cấp trên những điều trong phạm vi quyền hạn của mình.
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Quốc gia có chuẩn chung;
Căn cứ chuẩn quốc gia để đảm bảo không quá tải;
Địa phương chịu trách nhiệm về tình trạng quá tải.
Học sinh năng khiếu
phát triển không giới hạn
(HS ở mọi vùng, miền)
CHUẨN QUỐC GIA
Tỉnh A H. X
H Y
Tỉnh B
Tỉnh C
Chuẩn là mức tối thiểu mọi HS phải đạt được;
Chuẩn là cơ sở để dạy học và kiểm tra đánh giá;
Chuẩn là yếu tố động, đảm bảo tính phù hợp.
Tỉnh có mức độ chuẩn riêng, không dưới chuẩn QG;
Huyện (thị, Tp) có mức độ chuẩn riêng, không dưới chuẩn của tỉnh;
Trường tiểu học đề ra mức độ chuẩn đối với từng đối tượng học sinh;
Đảm bảo chuẩn QG và phát triển HS năng khiếu phù hợp với khả năng và điều kiện;
HS năng khiếu có thể phát triển tối đa theo năng lực và nhu cầu;
Không làm quá tải HS bình thường, không hạn chế HS năng khiếu.
Chuẩn là một khái niệm “động”, chỉ có giới hạn ở dưới (tối thiểu), không có giới hạn trên (tối đa).
Có chuẩn các môn học ở mỗi lớp, chuẩn cho mỗi bài học là tương đối; có thể điều chỉnh yêu cầu mỗi bài học nhưng đảm bảo chuẩn của cả cấp học, hoặc mỗi lớp học;
Thực tế có bài học dài, GV được phép điều chỉnh nội dung, yêu cầu. CBQL phải ủng hộ sự năng động, tích cực của GV.
ĐẶC ĐIỂM DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC
Giáo dục tiểu học chủ yếu là hình thành và phát triển kĩ năng cơ bản :
Nghe, nói, đọc, viết và tính toán
Kĩ năng được hình thành từ thấp đến cao; kĩ năng ở cuối mỗi giai đoạn là kết quả tổng hợp của cả quá trình :
Kĩ năng tính là kết quả của quá trình học về số, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Kĩ năng đọc, viết là kết quả cuối cùng của quá trình học: âm, vần, tiếng (chữ), câu, đoạn, văn bản
Sự khác nhau giữa đánh giá giai đoạn
và đánh giá trung bình cộng
Văn học
Dân gian
Văn học Văn học
TĐ HĐ
Văn học NN
Cơ học Điện
Quang Nguyên tử
Châu Á Châu Âu
Châu Phi Châu Mĩ
ĐÁNH GIÁ
Đánh giá để giúp HS có đủ KT, KN tiếp tục học lên.
HS không đạt chuẩn được lên lớp là “tai hoạ” với chính em đó.
Đánh giá HS tiểu học:
Đánh giá thường xuyên và định kì
Đánh giá TX rất quan trọng :
- Giúp GV theo dõi HS trong suốt quá trình học tập;
- GV biết HS yếu ở kĩ năng nào, kịp thời giúp đỡ để HS đạt yêu cầu về kĩ năng đó;
- GV biết rõ HS được lên lớp, hay phải kiểm tra lại môn học nào.
Kết quả KTĐK chỉ là minh chứng định lượng cho đánh giá TX, nếu GV thấy kết quả thấp hơn khả năng thực của HS thì cho kiểm tra lại.
GV được giao toàn quyền lựa chọn nội dung, yêu cầu, tổ chức, cách dạy, kiểm tra đánh giá, quyết định lên lớp thẳng hay kiểm tra lại đối với mỗi HS. Phải tin GV và yêu cầu làm đúng trách nhiệm của mình.
HS ở cuối lớp 1 : nhìn chữ nào cũng đọc được, nghe tiếng nào cũng viết được (đọc 30 chữ/phút, viết 30 chữ/15phút); biết đọc, viết, so sánh và cộng, trừ (không nhớ) số có 2 chữ số. Đây là kết quả tự nhiên, tất yếu của quá trình học tập cả năm, yêu cầu cần đạt của HS được lên lớp 2 (không đạt không được).
Bài KTĐK cuối năm, nên để GV chủ nhiệm tổ chức cho HS như các giờ học bình thường để đánh giá kĩ năng: đọc, viết, làm tính; kết quả bài kiểm tra phản ánh đúng trình độ, khả năng của HS.
Không có chuyện gây sức ép cho HS, nếu việc tổ chức kiểm tra đơn giản, tự nhiên như ngày học bình thường.
Không thể lấy điểm trung bình cộng để thay kết quả bài kiểm tra cuối năm :
(8 + 1)/2 = 9/2 = 4,5 5,0 lên lớp
Một GV tiểu học có trách nhiệm, yên tâm khi một HS có bài KTCN đạt điểm 1 được lên lớp.
Nếu HS nào không đạt, phải được giúp đỡ, kiểm tra lại đến khi đạt mới có thể học được ở lớp 2 (quyền lợi của HS).
Môi trường giáo dục
Nhà trường
Gia đình Xã hội
HS
Gia đình thân thiện
Xã hội thân thiện
Nhà trường thân thiện,
Lớp học thân thiện
(Phòng học thân thiện, GV thân thiện,
Bạn bè thân thiện, Môn học thân thiện)
PHƯƠNG PHáP GIáO DụC
Học sinh
Có hứng thú học,
Thích học,
Biết cách học,
Hiểu ý nghĩa, tác dụng của kiến thức.
Giáo viên
Yêu trẻ,
Tâm huyết với nghề,
Hiểu dạy để làm gì, cái gì, như thế nào?
Biết tổ chức HĐ học,
Có cảm xúc với bài dạy, truyền cảm xúc cho học sinh.
Mục tiêu dạy học ở tiểu học
Hình thành nhân cách;
Hình thành và phát triển các kĩ năng;
- Kiến thức ở tiểu học chủ yếu là phương tiện để hình thành kĩ năng.
- Tiểu học là cấp học của các kĩ năng. Trong đó :
Kĩ năng sống là tổng hợp các kĩ năng cơ bản, cần thiết nhất ở tiểu học.
Tạo môi trường giáo dục vì trẻ em
- Đi học là hạnh phúc
- Mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
Đang thực hiện :
“Dạy hết – dạy nhiều, hướng tới trang bị
kiến thức cho người học”
Hướng tới :
“Dạy đủ – dạy hay, hướng tới phát triển
năng lực cho người học”
Đặc điểm tâm sinh lí HS tiểu học
Lớp học phải vui. HS thích học.
Làm thế nào để HS thích học?
Nội dung : Không khó, không dài, thiết thực, gần gũi với HS.
Phương pháp : Không áp đặt, không nhồi nhét.
Tổ chức : Tự nhiên, linh hoạt, nhẹ nhàng.
Dạy học ở tiểu học
Dạy chữ – Dạy kĩ năng – Dạy người
Dạy kĩ năng :
Kĩ năng đọc, viết được học từ môn TV; tập đọc, viết và phát triển kĩ năng đọc, viết là nhờ học TV, ĐĐ, Toán, TN-XH, KH, LS, ĐL, Hát nhạc,…
Kĩ năng nghe, nói được phát triển nhờ học các môn, các hoạt động giao tiếp, vui chơi.
Dạy người :
Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tình yêu thiên nhiên qua các môn Tiếng Việt, Đạo đức, TN-XH, Khoa học, Lịch sử, Địa lí, Hát nhạc, Mĩ thuật, …
Dạy kĩ năng và dạy người là cơ sở để tích hợp trong dạy học ở tiểu học.
Dạy học tích hợp ở tiểu học
(KT, Dạy KN, Dạy người, ĐĐ dạy học DH tích hợp)
Nội dung GD Tiểu học
Giáo dục ngôn ngữ (tiếng Việt),
Giáo dục toán học,
Giáo dục đạo đức,
Giáo dục kĩ năng sống,
Giáo dục nghệ thuật, GD thể chất.
GDTH
TH
GDTH
Phương pháp dạy học: Dạy chữ (KT, KN)
Phương pháp giáo dục : Dạy chữ+Dạy người
Dạy người : Dạy ý nghĩa, tác dụng của kiến thức với cuộc sống, giúp trẻ yêu thích kiến thức, yêu môn học, thích học.
PPGD: Điều chỉnh, nội dung, tổ chức, cách dạy, cung cấp kiến thức, kĩ năng, vận dụng kiến thức; xây dựng tình cảm, niềm tin, ý thức với tự nhiên, xã hội, con người.
Mục tiêu giáo dục các môn học
Tiếng Việt: Thành thạo nghe, nói, đọc, viết; biết giao tiếp; thích đọc, thích giao tiếp; yêu tiếng Việt.
GD Toán học: Thành thạo các phép tính, thấy được ý nghĩa, tác dụng của toán; thích học toán, làm toán là niềm vui.
GD Âm nhạc: Biết hát, hát to, rõ lời; thích hát; yêu con người, cuộc sống.
GD Khoa học: Hiểu biết thường thức về tự nhiên, con người; yêu quý thiên nhiên; biết bảo vệ môi trường (các môn khác tương tự).
Hạn chế
Nặng về dạy chữ, nhẹ về dạy người, ít dạy về kĩ năng sống.
Chưa chú ý đến mục tiêu giáo dục con người; nhồi nhét về nội dung; kiến thức xa lạ với vốn sống của HS.
GV lệ thuộc vào PPCT, SGK, SGV; áp đặt về phương pháp; ít liên hệ với thực tế; HS chỉ tập trung học chữ, yếu về vận dụng, giao tiếp, yếu về ứng xử và kĩ năng sống.
Thực trạng dạy học hiện nay
Dạy học hiện nay
1. Quy chế (Phân phối CT, SGK, SGV,…) nghiêm ngặt
2. Kĩ thuật dạy học
Lệ thuộc quy chế, áp đặt phương pháp, ít liên hệ thực tế
3. Học sinh (bị động, nhồi nhét, áp đặt)
Phải phá bỏ tình trạng bất cập này !
Đổi mới PPDH để
1. Học sinh (tất cả vì HS thân yêu)
2. GV sáng tạo, chủ động trong dạy học
3. Quy chế (linh hoạt, phù hợp đối tượng)
Nguyên tắc dạy học
Đảm bảo tính tự giác, tích cực;
Đảm bảo tính trực quan;
Đảm bảo tính vừa sức, phù hợp đối tượng;
Đảm bảo tính thực tiễn, phát huy vốn kinh nghiệm của HS;
Tổ chức hoạt động học cho học sinh.
Giáo viên tiểu học
GV tâm huyết với nghề, yêu thương và gần gũi HS; động viên, khuyến khích, khen ngợi HS (cô giáo như mẹ hiền).
HS tiểu học nhận thức cảm tính là chủ yếu, GV tạo cảm xúc, khích lệ HS.
(GV nhập hồn vào bài giảng : Giọng nói truyền cảm, giọng đọc diễn cảm, lối kể chuyện cuốn hút; tạo tình huống học tập tự nhiên, gây hứng thú, hấp dẫn).
Phương pháp dạy học
Là con đường MT
để đạt mục tiêu;
Mang đậm dấu
ấn cá nhân;
Một mục tiêu, nhiều
con đường; PP2 PP3
Đối tượng khác PP1
nhau, PP khác nhau (3 con đường đạt một MT)
Hồ
Đổi mới phương pháp dạy học
Nội dung : Phù hợp, thiết thực; loại bỏ những kiến thức cao, phức tạp, xa lạ với HS; không nhồi nhét.
Phương pháp dạy học : Thiết kế các hoạt động học; tổ chức cho HS tham gia hoạt động học; không áp đặt; không lệ thuộc SGK, SGV; có thể thay đổi ngữ liệu, vật liệu trong SGK. GV chủ động lựa chọn nội dung, yêu cầu, phương pháp, tổ chức.
Lớp học vui, HS thích học, biết cách học
Yêu cầu đổi mới
1. HS thích học
GV thân thiện, bạn thân thiện, lớp học thân thiện, bài học thân thiện.
2. HS biết cách học
- GV thiết kế hoạt động học, GV tổ chức hoạt động học;
- HS tham gia các hoạt động học, tự chiếm lĩnh kiến thức.
3. Học sinh :
- Tích cực, tự giác;
- Chủ động, sáng tạo;
- Hợp tác trong học tập.
4. Giáo viên
- Thân thiện
- Tổ chức lớp học linh hoạt, tự nhiên; không khí lớp học vui vẻ.
Quá trình dạy và học
GV : Từ SGK KT;
KT HĐ (làm ra KT).
KT
HĐ
HĐ
HĐ
HS : Thực hiện hoạt động học KT
HĐ
HĐ
HĐ
KT
Quá trình hình thành kiến thức
Giáo viên và học sinh thực hiện 2 quá trình ngược nhau.
GV từ KT hình dung quá trình làm ra KT, sắp xếp thành hệ thống;
KT HĐn HĐn-1 … HĐ1.
HS từ các hoạt động, tự hình thành KT;
HĐ1 HĐ2 …HĐn KT.
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
Tiếng Việt là “tất cả” ở tiểu học.
Không biết đọc, biết viết thì không học được môn học khác.
Biết đọc, viết bắt đầu từ Tiếng Việt. Đọc thông, viết thạo một phần nhờ đọc, viết khi học các môn khác.
Tiếng Việt ở lớp 1
TV lớp 1 là dạy HS cách cầm bút, cầm sách, tư thế ngồi viết, sau đó học đọc, học viết.
Quan hệ giữa “chữ” và “nghĩa” :
Đa số tiếng HS đã biết nghĩa nhưng chưa biết chữ: bé, mẹ, bố, bà, chị, cá, nước,…
Học chữ phải gắn liền với nghĩa, HS mới dễ học, dễ hiểu.
Ví dụ học vần : “ui” (Bài 34, trang 70, tập 1)
Trước hết GV tổ chức trò chơi tạo không khí lớp học thật vui.
Hỏi HS có “vui” không? Học
Đánh vần, viết chữ vui như thế nào? (nghĩa vui đã có, chữ vui chưa biết).
Đưa HS vào tình huống học tập, có nhu cầu học vần “ui”.
Một số HS có thể đánh vần được tiếng “vui” (do kinh nghiệm mà không giải thích được).
GV nên bắt đầu từ kinh nghiệm của HS hơn là theo SGK, dạy từ “đồi núi” xa lạ với HS.
Hãy để HS nói tiếng có vần “ui” như “cái túi”, “cúi đầu”, “múi bưởi”, “chui”, …
Có nhiều chữ trẻ đọc được, viết được nhưng không hiểu nghĩa: bẽ, vở kịch, vó, bè... GV không sa đà giải nghĩa các từ khó HS không hiểu.
Cho HS về nhà cùng cha mẹ tìm những tiếng có vần đã học ở lớp.
GV dạy theo SGK, SGV hay dạy để HS dễ học hơn, dễ hiểu hơn?
HS học TV lớp 1 chưa tốt vì sao?
Tập đọc
Biết đọc, đọc đúng
Đọc trôi chảy, đọc hiểu Thích đọc?
Ngắt nghỉ đúng thấy bài đọc hay
Đọc diễn cảm yêu nhân vật,…
PPDH
P P G D
HS thích đọc, ham đọc đọc sẽ tiến bộ, lưu loát, hiểu câu chuyện, đọc diễn cảm.
HS đã thích đọc chưa? HS có cảm xúc với bài đọc?
Trước đó GV có cảm xúc chưa? GV đã truyền cảm xúc cho HS chưa?
HS đọc nhiều bài, nhưng không thích đọc, không cảm xúc, không đọng lại trong đầu. Chỉ biết nói theo sách, nói theo ý GV!
Dạy đọc như vậy đã thành công chưa, đạt yêu cầu?
Môn Toán
Dạy số, các phép tính Ý nghĩa, ứng dụng toán;
Yêu toán, thích làm toán
PPDH
PPGD (giáo dục TH)
PPDH cung cấp KT, KN
PPGD cung cấp KT, KN, thái độ, niềm tin và tình yêu với Toán học
Môn Đạo đức
Trẻ em yêu mẹ vì mẹ yêu thương, chăm sóc, che chở. Tình yêu của trẻ tự nhiên, tự giác.
Ai yêu trẻ như mẹ, thì sẽ nhận được tình yêu của trẻ.
Hãy để trẻ yêu, đừng “bắt trẻ yêu”; dạy yêu những gì gần gũi, thiết thân; đừng bắt trẻ “nói yêu”, trong khi không thật lòng yêu.
Giáo dục đạo đức không thể ép buộc. Hãy để HS tự giác: tự nhận thức; tự thể hiện thái độ và hành vi của mình.
Một số ví dụ
Môn Toán
Bài phép cộng trong phạm vi 5
HS đã biết phép cộng là thêm vào.
Mục tiêu: HS hình thành bảng cộng
1 + 4 = 5
2 + 3 = 5
3 + 2 = 5
4 + 1 = 5
Hoạt động của GV
1. Chia lớp thành các nhóm
(4 HS/nhóm)
2. Cho HS hoạt động nhóm
Nhóm trưởng phân công: HS A lấy 1 que tính, HS B lấy 2 que tính, HS C (D) lấy 3 (4) que tính.
3. Giao nhiệm vụ: Bạn X có ? qt, phải thêm ? qt, để thành 5 qt (tương tự các HS khác).
4. GV gọi từng nhóm, nói các trường hợp thêm vào để thành 5 que tính (1 thêm 4 bằng 5, ..., 3 thêm 2 bằng 5, 4 thêm 1 bằng 5). Gọi 4 HS nhắc lại.
5. Cho HS, thay việc nói “thêm vào” bằng phép cộng, HS tự viết phép cộng.
1 + 4 = 5, 2 + 3 = 5,
3 + 2 = 5, 4 + 1 = 5.
6. Gọi 4 HS đọc lại các phép cộng, GV viết thành bảng cộng trên bảng; gọi HS đọc bảng cộng.
Nhận xét:
- Sau 6 HĐ, HS đã hình thành bảng cộng (tự làm bằng tay, nói cách làm, viết các phép tính).
- GV là người thiết kế, tổ chức;
- HS tự làm việc theo hướng dẫn của GV (không nhồi nhét, không áp đặt).
Môn Tự nhiên – Xã hội
Dạy HS biết quan sát, so sánh, nhận xét các hiện tượng TN, XH gần với cuộc sống thực để có được hành vi, thái độ đúng với môi trường tự nhiên và con người.
Bài: Thực vật (lớp 3 – trang 76)
Chuẩn bị:
- GV chọn nơi có nhiều cây cho HS quan sát;
- Dự kiến chia nhóm (theo tổ).
I. Ngoài lớp (HS quan sát cây ngoài lớp)
1. Chọn loại 2 cây khác nhau, cho mỗi nhóm quan sát, nói tên các bộ phận của mỗi cây.
2. Nhóm bàn bạc, sắp xếp các bộ phận của cây theo thứ tự (từ trên xuống dưới hoặc từ dưới lên trên).
3. So sánh 2 cây có gì giống, khác nhau về hình dáng, kích thước.
(hình dáng, kích thước: khác nhau; các bộ phận giống nhau)
II. Trong lớp (có thể ở ngoài lớp)
4. Các nhóm báo cáo kết quả trước cả lớp:
- Các bộ phân của cây theo thứ tự tuỳ ý;
- Sự giống nhau, khác nhau về kích thước, hình dạng.
5. Một số HS nhắc lại, ý kiến các nhóm.
6. GV nêu kết luận, gọi HS nhắc lại :
- Cây cối có hình dạng, kích thước khác nhau;
- Mỗi cây thường có : rễ, thân, lá (hoa, quả).
7. Cho HS nhìn, nói về các cây trong SGK, và tên các cây không có trong SGK mà các em biết (HS kể được càng nhiều càng tốt).
8. Cho vẽ cây HS thích.
9. Nói tác dụng của cây (không bắt buộc).
Nhận xét:
+ HS tự quan sát;
+ So sánh, sự giống, khác nhau;
+ Liên hệ với đời sống, phát triển KT.
Môn Tiếng Việt
Nguyên tắc :
- Tận dụng những kinh nghiệm sử dụng tiếng Việt;
- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, trọng tâm là các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói; tập trung nhiều vào kĩ năng đọc, viết.
- Dạy TV thông qua hoạt động giao tiếp :
Ai là gì?
Tình huống: Có một người khách đến thăm lớp. Em hãy giới thiệu cho khách các bạn là lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng của lớp.
GV gọi HS nói tên lớp trưởng, lớp phó,…
Theo mẫu: Bạn … là lớp trưởng;
Bạn … là …
GV cho HS đóng vai: một HS là khách, một HS là người giới thiệu, chỉ từng đối tượng giới thiệu theo mẫu:
Đây là bạn An, bạn An là lớp trưởng.
(tương tự các bạn lớp phó, tổ trưởng,…)
Hỏi đáp :
- Bạn An là gì? . . .
- Ai là lớp trưởng? . . .
- Ai là lớp phó? . . .
- Bạn Lan là gì? bạn Cúc là gì?…
GV cho một số HS tập giới thiệu các cán bộ lớp.
Tập giới thiệu kĩ về một người, ví dụ :
Bạn An là lớp trưởng, bạn An là HS lớp…, bạn An là con bác…, bạn An là chị em …
Nhận xét:
- Dạy qua giao tiếp, HS học giao tiếp;
- Tận dụng vốn tiếng Việt của HS;
- Tình huống, đối tượng gần gũi với cuộc sống thực của HS.
Câu hỏi gợi ý thảo luận nhóm :
Câu 1 :
Anh (Chị) hiểu thế nào về phân cấp triệt để đến cơ sở ? Theo Anh (Chị), Hiệu trưởng trường tiểu học phải phát huy bản lĩnh, năng lực lãnh đạo của mình như thế nào để đáp ứng chủ trương phân cấp triệt để đến cơ sở của Bộ ?
(Đoàn Long Xuyên, Châu Thành, Phú Tân, Tịnh Biên)
Câu hỏi gợi ý thảo luận nhóm :
Câu 2 :
Tại sao “đánh giá thường xuyên” được xem là quan trọng trong đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học hiện nay ?
(Đoàn Châu Đốc, Châu Phú, Thoại Sơn)
Câu 3 :
Hãy nêu những điểm tâm đắc và những đề xuất về đổi mới chuyên môn tiểu học từ chuyên đề này.
(Đoàn Tân Châu, Tri Tôn, Chợ Mới, An Phú)
Những thu hoạch
Cán bộ quản lí :
- Phân cấp triệt để, giao quyền chủ động cho cơ sở (bản lĩnh của người đứng đầu);
- Phát huy sáng tạo của giáo viên.
Giáo viên :
- Đổi mới phương pháp dạy học;
- Dạy học và đánh giá theo chuẩn;
- Đảm bảo chất lượng GD toàn diện;
- Đổi mới phương pháp giáo dục, thực hiện mục tiêu giáo dục các môn học.
Xin cảm ơn
quý thầy cô !
Long Xuyên, ngày 21 tháng 01 năm 2011
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)