Tai lieu day them ly 7 chon loc 2015
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trà My |
Ngày 17/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: tai lieu day them ly 7 chon loc 2015 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Giải thích tại sao khi cọ xát vào thanh kim loại không bị nhiễm điện?
Khi cọ xát,e từ tay ta sẽ chuyễn sang kim loại hoặc từ kim loại sang tay ta làm cho thanh kim loại luôn ở trạng thái trung hòa.
a. Khi cọ xát hai vật không nhiễm điện với nhau thì hai vật như thế nào?
Khi cọ xát hai vật không nhiễm điện thì hai vật sẽ nhiễm điện trái dấu vì e sẽ chuyển từ vật này sang vật kia.
b. Khi cọ xát hai vât nhiễm điện với nhau thì hai vật như thế nào?
Nếu hai vật nhiễm điện trái dấu thì sau khi cọ xát hai vật có thể trung hòa về điện, có thể nhiễm điện âm hoặc dương và bằng nhau.
Nếu hai vật nhiễm điện cùng loại sau khi cọ xát sẽ mang điện tích cùng loại và bằng nhau.
3. Khi một vật A nhiễm điện tiếp xúc với một quả cầu kim loại nhỏ trung hòa về điện treo ở đầu sợi chỉ tơ. Hiện tượng gì sẽ xảy ra trong 2 trường hợp sau:
+ A nhiễm điện (-)
+ A nhiễm điện (+)
Điện nghiệm là dụng cụ dùng để phát hiện vật có nhiễm điện hay không và nhiễm điện nhiều hay ít.
Cấu tạo: chai thủy tinh, thanh kim loại luồn qua nắp chai. Một đầu thanh kim loại có treo hai lá bạc( nhôm) mỏng, nắp chai bằng nhựa; đầu kia gắn với quả cầu kim loại.
Đưa vào vật nhiễm điện dương, chạm vào quả cầu kim loại của điện nghiệm có hiện tượng gì xảy ra?
Giống câu a nhưng với vật nhiễm điện âm.
Chỉ đưa những vật nhiễm điện dương hoặc nhiễm điện âm lại gần nhưng không chạm vào thì hai lá nhôm có xòe ra không?
Đưa 1 quả cầu nhiễm điện dương lại gần nhưng chưa chạm vào ống nhôm treo bằng sợi chỉ tơ. Mô tả và giải thích hiện tượng.
Làm cách nào có thể làm cho một quả cầu kim loại nhiễm điện âm, dương bằng một vật nhiễm điện dương.
Có thể dùng vật A tích điện dương làm cho hai vật B và C nhiễm điện trái dấu được không?
Giải thích tại sao khi cọ xát vào thanh kim loại không bị nhiễm điện?
Khi cọ xát,e từ tay ta sẽ chuyễn sang kim loại hoặc từ kim loại sang tay ta làm cho thanh kim loại luôn ở trạng thái trung hòa.
a. Khi cọ xát hai vật không nhiễm điện với nhau thì hai vật như thế nào?
Khi cọ xát hai vật không nhiễm điện thì hai vật sẽ nhiễm điện trái dấu vì e sẽ chuyển từ vật này sang vật kia.
b. Khi cọ xát hai vât nhiễm điện với nhau thì hai vật như thế nào?
Nếu hai vật nhiễm điện trái dấu thì sau khi cọ xát hai vật có thể trung hòa về điện, có thể nhiễm điện âm hoặc dương và bằng nhau.
Nếu hai vật nhiễm điện cùng loại sau khi cọ xát sẽ mang điện tích cùng loại và bằng nhau.
3. Khi một vật A nhiễm điện tiếp xúc với một quả cầu kim loại nhỏ trung hòa về điện treo ở đầu sợi chỉ tơ. Hiện tượng gì sẽ xảy ra trong 2 trường hợp sau:
+ A nhiễm điện (-)
+ A nhiễm điện (+)
Điện nghiệm là dụng cụ dùng để phát hiện vật có nhiễm điện hay không và nhiễm điện nhiều hay ít.
Cấu tạo: chai thủy tinh, thanh kim loại luồn qua nắp chai. Một đầu thanh kim loại có treo hai lá bạc( nhôm) mỏng, nắp chai bằng nhựa; đầu kia gắn với quả cầu kim loại.
Đưa vào vật nhiễm điện dương, chạm vào quả cầu kim loại của điện nghiệm có hiện tượng gì xảy ra?
Giống câu a nhưng với vật nhiễm điện âm.
Chỉ đưa những vật nhiễm điện dương hoặc nhiễm điện âm lại gần nhưng không chạm vào thì hai lá nhôm có xòe ra không?
Đưa 1 quả cầu nhiễm điện dương lại gần nhưng chưa chạm vào ống nhôm treo bằng sợi chỉ tơ. Mô tả và giải thích hiện tượng.
Làm cách nào có thể làm cho một quả cầu kim loại nhiễm điện âm, dương bằng một vật nhiễm điện dương.
Có thể dùng vật A tích điện dương làm cho hai vật B và C nhiễm điện trái dấu được không?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trà My
Dung lượng: 27,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)