Tài liệu dạy nghề: Tin học đại cương (Trần Thanh Dung)
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Dung |
Ngày 25/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tài liệu dạy nghề: Tin học đại cương (Trần Thanh Dung) thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
chương i : khái niệm về tin học và máy vi tính
I. Thông tin
1. Thông tin : Thông tin là 1 khái niệm trừu tượng mô tả những gì đem lại hiểu biết, nhận thức cho con người cũng như các sinh vật khác.
- Thông tin tồn tại khách quan. Thông tin có thể tạo ra, phát sinh, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc. Thông tin cũng có thể bị méo mó, sai lệch đi do nhiều tác động hay do người xuyên tạc.
2. Các dạng của thông tin
Dạng văn bản.
Dạng số liệu.
Dạng âm thanh.
Dạng hình ảnh.
Dạng hình vẽ, biểu tượng.
3. Đơn vị đo thông tin :
- Để biểu diễn thông tin trên máy tính người ta sử dụng mã nhị phân, thể hiện hai trạng thái đóng - hở mạch điện, tương ứng với 0 và 1.
- Đơn vị cơ bản dùng để đo lượng thông tin gọi là bít.
1 byte = 8 bit
tên gọi
viết tắt
Giá trị
Kilo Byte
KB
210 Byte ( 1024 Byte )
Mega Byte
MB
210 KB ( 1024 KB )
Giga Byte
GB
210 MB ( 1024 MB )
Tetra Byte
TB
210 GB ( 1024 GB )
4. Phân loại và mã hoá thông tin.
a. Phân loại thông tin:
Thông tin được chia làm hai loại :
+ Thông tin liên tục : đặc trưng cho các đại lượng mà số lượng các giá trị có thể tiếp nhận là vô hạn.
+ Thông tin rời rạc: đặc trưng cho các đại lượng mà số lượng các giá trị có thể kể ra được.
b. Mã hoá thông tin
- Mã hoá thông tin chính là con đường chuyển thông tin thành dữ liệu.
- Sử dụng hai mã 0 và 1 để biểu diễn thông tin.
5. Xử lý thông tin :
- Xử lý thông tin là tìm ra những dạng thể hiện mới của thông tin phù hợp với mục đích sử dụng.
- Xử lý thông tin bằng máy tính là xử lý dạng của thông tin, thể hiện dưới dạng tín hiệu điện mô phỏng việc xử lý để đạt tới việc thể hiện ngữ nghĩa.
II. Hệ đếm và các hệ đếm thường dùng trong tin học
1. Hệ đếm : tập các ký hiệu và qui tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số.
+ Có 2 loại hệ đếm :
- Hệ đếm không theo vị trí : mỗi ký hiệu biểu thị một giá trị cụ thể
vd : Hệ đếm La mã
- Hệ đếm theo vị trí :
+ Hệ đếm thập phân : ( hệ đếm 10 ) sử dụng tập 10 ký hiệu là các số 0 – 9.
+ Hệ đếm nhị phân : là hệ đếm cơ số 2 với hai chữ số 0 và 1.
+ Hệ đếm bát phân ( octal ) : sử dụng 8 chữ số từ 0 – 7 để biểu diễn các số.Vì vậy mỗi một chữ số hệ 8 tương đương với số nhị phân 3 bít ( 8 = 23 )
+ Hệ đếm Hexa ( hệ 16 ) : Sử dụng các ký hiệu 0 – 9, A, B, C, D, E, F. Một số hexa tương đương với 1 cụm 4 chữ số nhị phân ( 4 bit ) vì 24 = 16.
Bảng chuyển đổi
Hệ 10 ( thập phân )
Hệ
I. Thông tin
1. Thông tin : Thông tin là 1 khái niệm trừu tượng mô tả những gì đem lại hiểu biết, nhận thức cho con người cũng như các sinh vật khác.
- Thông tin tồn tại khách quan. Thông tin có thể tạo ra, phát sinh, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc. Thông tin cũng có thể bị méo mó, sai lệch đi do nhiều tác động hay do người xuyên tạc.
2. Các dạng của thông tin
Dạng văn bản.
Dạng số liệu.
Dạng âm thanh.
Dạng hình ảnh.
Dạng hình vẽ, biểu tượng.
3. Đơn vị đo thông tin :
- Để biểu diễn thông tin trên máy tính người ta sử dụng mã nhị phân, thể hiện hai trạng thái đóng - hở mạch điện, tương ứng với 0 và 1.
- Đơn vị cơ bản dùng để đo lượng thông tin gọi là bít.
1 byte = 8 bit
tên gọi
viết tắt
Giá trị
Kilo Byte
KB
210 Byte ( 1024 Byte )
Mega Byte
MB
210 KB ( 1024 KB )
Giga Byte
GB
210 MB ( 1024 MB )
Tetra Byte
TB
210 GB ( 1024 GB )
4. Phân loại và mã hoá thông tin.
a. Phân loại thông tin:
Thông tin được chia làm hai loại :
+ Thông tin liên tục : đặc trưng cho các đại lượng mà số lượng các giá trị có thể tiếp nhận là vô hạn.
+ Thông tin rời rạc: đặc trưng cho các đại lượng mà số lượng các giá trị có thể kể ra được.
b. Mã hoá thông tin
- Mã hoá thông tin chính là con đường chuyển thông tin thành dữ liệu.
- Sử dụng hai mã 0 và 1 để biểu diễn thông tin.
5. Xử lý thông tin :
- Xử lý thông tin là tìm ra những dạng thể hiện mới của thông tin phù hợp với mục đích sử dụng.
- Xử lý thông tin bằng máy tính là xử lý dạng của thông tin, thể hiện dưới dạng tín hiệu điện mô phỏng việc xử lý để đạt tới việc thể hiện ngữ nghĩa.
II. Hệ đếm và các hệ đếm thường dùng trong tin học
1. Hệ đếm : tập các ký hiệu và qui tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số.
+ Có 2 loại hệ đếm :
- Hệ đếm không theo vị trí : mỗi ký hiệu biểu thị một giá trị cụ thể
vd : Hệ đếm La mã
- Hệ đếm theo vị trí :
+ Hệ đếm thập phân : ( hệ đếm 10 ) sử dụng tập 10 ký hiệu là các số 0 – 9.
+ Hệ đếm nhị phân : là hệ đếm cơ số 2 với hai chữ số 0 và 1.
+ Hệ đếm bát phân ( octal ) : sử dụng 8 chữ số từ 0 – 7 để biểu diễn các số.Vì vậy mỗi một chữ số hệ 8 tương đương với số nhị phân 3 bít ( 8 = 23 )
+ Hệ đếm Hexa ( hệ 16 ) : Sử dụng các ký hiệu 0 – 9, A, B, C, D, E, F. Một số hexa tương đương với 1 cụm 4 chữ số nhị phân ( 4 bit ) vì 24 = 16.
Bảng chuyển đổi
Hệ 10 ( thập phân )
Hệ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)