Tài liệu bồi dưởng học sinh giỏi lớp 9
Chia sẻ bởi Đặng Thúc Bình |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: tài liệu bồi dưởng học sinh giỏi lớp 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHẦN I: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Tóm tắt lý thuyết
A- Chuyển động thẳng đều:
1, Chuyển động cơ học:
a. Sự thay đổi vị trí của 1 vật so với vật khác => chuyển động.
Tùy theo vật làm mốc: Chuyển động có tính chất tương đối.
b. Chuyển động đều: Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. (vận tốc không đổi the o thời gian)
c. Vận tốc chuyển động đều:
Đặc trưng sự nhanh (chậm) của chuyển động
v = Đơn vị: m/s, km/h…
2, Phương trình và đồ thị chuyển động đều:
Từ v = => S= vt
Đồ thị: - Đồ thị đường đi
- Đồ thị vận tốc
a, Đồ thị đường đi:
S=vt hoặc x = x0 + vt
Lấy điểm A (A` ) trên đồ thị
Khoảng cách AB, AB` biểu diễn tgian.
Khoảng cách OB, xoB` biểu diễn quãng
đường đi được.
3, Các phương trình:
+ Pt đường đi: S = vt
+ Pt vận tốc: v =
+ Pt hoành độ: x = x0 + vt
4, Sự khác nhau pt chuyển động và pt hoành độ
+ Pt đường đi: phụ thuộc và S, t.
+ Pt hoành độ: Tọa độ tại 1 thời điểm.
5, P2 chung giải bài toán bằng các lập pt:
- Chọn gốc tọa độ
- Chọn mốc thời gian
- Chọn chiều dương
6, Đồ thị:
α lớn => v lớn
Có 2 p2 giải: Bằng các lập pt
Bằng đồ thị: - Cách đọc đồ thị
- Cách lập đồ thị
7, Tổng hợp vận tốc:
- Cùng phương:(cùng, ngược chiểu)
- Có phương đồng quy:
v1, v2: Vận tốc thành phần
v: Vận tốc tổng hợp
8, Tổng hợp chuyển động:
A chuyển động đối với B, B chuyển động với C : Chuyển động thành phần
A chuyển động đối với C Chuyển động tổng hợp
B- Chuyển động biến đổi đều:
1, ĐN: vận tốc thay đổi theo thời gian
2, Vận tốc trung bình:
Vtb =
Chú ý: Khi nói Vtb phải cụ thể trên đoạn đường nào
Vtb khác v
II. Bài tập
Bài 1:
Hai ô tô cùng khởi hành ở 2 điểm cách nhau 54km đi cùng chiều v1 = 54km/h, v2 = 36 km/h,
a. Sau bao lâu và cách A một khoảng là bao nhiêu thì 2 xe gặp nhau.
b. Cũng hỏi như vậy nếu 2 xe đi ngược chiều nhau.
c. Nếu 2 xe ngược chiều nhau, sau 30 phút gặp nhau thì vận tốc 2 xe là bao nhiêu?
Tóm tắt:
vA = 54km/h, vB = 36km/h
a. t= ?, AC = ?
b. vA, vB ngược chiều. tìm t, AD
c. t=30 ph. vB= ?
Giải:
a. Giả sử gặp nhau tại C:
Xe 1 đi SA, xe 2 đi SB
SB=vBt
SA= SB + 54 (1)
Theo bài ra ta có: tA=tB=t
t= => (2)
=>
Thay số ta có: => SB=108 (km)
Thay vào (2) ta có: SA= 108 + 54 = 162
tA = =
b. Hai xe đi ngược chiều: SA+SB=54 (km)
Theo bài ra ta có:
hay
=>
Thay số: => SB = 21,6 (km)
=> SA = 54-21,6=28,4 (km)
Vậy cách A một quãng đường là 28,4 (km)
tA=tB= (h)
c. Để 2 xe gặp nhau sau đó thì vB= ?
Ta có :
=> SA = vAt = 54.0,5 =27 (km)
SB = 54-27 = 27 (km)
I. Tóm tắt lý thuyết
A- Chuyển động thẳng đều:
1, Chuyển động cơ học:
a. Sự thay đổi vị trí của 1 vật so với vật khác => chuyển động.
Tùy theo vật làm mốc: Chuyển động có tính chất tương đối.
b. Chuyển động đều: Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. (vận tốc không đổi the o thời gian)
c. Vận tốc chuyển động đều:
Đặc trưng sự nhanh (chậm) của chuyển động
v = Đơn vị: m/s, km/h…
2, Phương trình và đồ thị chuyển động đều:
Từ v = => S= vt
Đồ thị: - Đồ thị đường đi
- Đồ thị vận tốc
a, Đồ thị đường đi:
S=vt hoặc x = x0 + vt
Lấy điểm A (A` ) trên đồ thị
Khoảng cách AB, AB` biểu diễn tgian.
Khoảng cách OB, xoB` biểu diễn quãng
đường đi được.
3, Các phương trình:
+ Pt đường đi: S = vt
+ Pt vận tốc: v =
+ Pt hoành độ: x = x0 + vt
4, Sự khác nhau pt chuyển động và pt hoành độ
+ Pt đường đi: phụ thuộc và S, t.
+ Pt hoành độ: Tọa độ tại 1 thời điểm.
5, P2 chung giải bài toán bằng các lập pt:
- Chọn gốc tọa độ
- Chọn mốc thời gian
- Chọn chiều dương
6, Đồ thị:
α lớn => v lớn
Có 2 p2 giải: Bằng các lập pt
Bằng đồ thị: - Cách đọc đồ thị
- Cách lập đồ thị
7, Tổng hợp vận tốc:
- Cùng phương:(cùng, ngược chiểu)
- Có phương đồng quy:
v1, v2: Vận tốc thành phần
v: Vận tốc tổng hợp
8, Tổng hợp chuyển động:
A chuyển động đối với B, B chuyển động với C : Chuyển động thành phần
A chuyển động đối với C Chuyển động tổng hợp
B- Chuyển động biến đổi đều:
1, ĐN: vận tốc thay đổi theo thời gian
2, Vận tốc trung bình:
Vtb =
Chú ý: Khi nói Vtb phải cụ thể trên đoạn đường nào
Vtb khác v
II. Bài tập
Bài 1:
Hai ô tô cùng khởi hành ở 2 điểm cách nhau 54km đi cùng chiều v1 = 54km/h, v2 = 36 km/h,
a. Sau bao lâu và cách A một khoảng là bao nhiêu thì 2 xe gặp nhau.
b. Cũng hỏi như vậy nếu 2 xe đi ngược chiều nhau.
c. Nếu 2 xe ngược chiều nhau, sau 30 phút gặp nhau thì vận tốc 2 xe là bao nhiêu?
Tóm tắt:
vA = 54km/h, vB = 36km/h
a. t= ?, AC = ?
b. vA, vB ngược chiều. tìm t, AD
c. t=30 ph. vB= ?
Giải:
a. Giả sử gặp nhau tại C:
Xe 1 đi SA, xe 2 đi SB
SB=vBt
SA= SB + 54 (1)
Theo bài ra ta có: tA=tB=t
t= => (2)
=>
Thay số ta có: => SB=108 (km)
Thay vào (2) ta có: SA= 108 + 54 = 162
tA = =
b. Hai xe đi ngược chiều: SA+SB=54 (km)
Theo bài ra ta có:
hay
=>
Thay số: => SB = 21,6 (km)
=> SA = 54-21,6=28,4 (km)
Vậy cách A một quãng đường là 28,4 (km)
tA=tB= (h)
c. Để 2 xe gặp nhau sau đó thì vB= ?
Ta có :
=> SA = vAt = 54.0,5 =27 (km)
SB = 54-27 = 27 (km)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thúc Bình
Dung lượng: 1,39MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)