Tài liệu báo cáo
Chia sẻ bởi Lê Thị Hương |
Ngày 09/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: tài liệu báo cáo thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN CẦN GIỜ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 2145 / GDĐT
Cần Giờ , ngày 01 tháng 12 năm 2014
V/v hướng dẫn kiểm tra định kỳ
HK I cấp Tiểu học
năm học 2014 – 2015
Kính gửi: - Hiệu trưởng các trường Tiểu học;
- Hiệu trưởng Chuyên Biệt Cần Thạnh.
Căn cứ Thông tư số 30/2014/TT-BGD& ĐT ngày 28/08/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đánh gía học sinh tiểu học ;
Căn cứ công văn số 4161/GDĐT-TH ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh về Hướng dẫn kiểm tra cuối học kì I năm học 2014 – 2015 cấp Tiểu học;
Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn kiểm tra định kỳ ( KTĐK ) cuối học kì I năm học 2014 – 2015 như sau :
I. Yêu cầu KTĐK HK I:
1. Kiểm tra định kì HK I nhằm đánh giá chất lượng dạy học sau khi kết thúc chương trình của từng lớp học. Tổ chức kiểm tra định kì HK I là hoạt động đánh giá công tác giảng dạy của giáo viên và công tác quản lý của nhà trường. Thông qua hoạt động kiểm tra định kì HK I nhà trường tổ chức rút kinh nghiện, có kế hoạch giảng dạy phù hợp, kịp thời giúp đỡ học sinh trong gian đoạn cuối HKII. Thực hiện tốt nhiệm vụ năm học của nhà trường đã đề ra.
2. Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện (phân công soạn và duyệt đề). Nội dung kiểm tra đảm bảo các nguyên tắc :
- Hiệu trưởng phải đảm bảo cho GV được sinh hoạt và hiểu rõ đầy đủ Thông tư số 30/2014/TT-BGD& ĐT ngày 28/08/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đánh giá học sinh tiểu học; để thực hiện việc kiểm tra thật nghiêm túc và trả lời, giải thích cho cha mẹ học sinh khi có yêu cầu.
- Nội dung đề kiểm tra đúng chuẩn kiến thức và kỹ năng và yêu cầu giảm tải theo đúng phân phối chương trình, mang tính đánh giá việc tiếp thu của học sinh và phương pháp dạy học của giáo viên. Đối với các môn kiểm tra cần bám sát những quy định tại điều 10 thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014, chú ý thực hiện theo các nội dung tại mục 5 của văn bản số số 4161/GDĐT-TH ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo (Đính kèm).
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện.
- Đảm bảo tính phân hóa từng đối tượng.
- Không gây áp lực trong lần kiểm tra (Cho nhiều bài mẫu, làm quá nhiều bài tập, học thuộc lòng bài tủ,…)
3. Trường Tiểu học có kế hoạch ôn tập cho học sinh và có kế hoạch riêng phụ đạo học sinh yếu kém. Thông báo lịch kiểm tra đến cha mẹ học sinh và để cha mẹ học sinh cùng nhà trường chăm lo sức khỏe và nhắc nhở học sinh học tập thật tốt. Tuyệt đối không chạy theo thành tích để đối phó, gây áp lực tạo không khí căng thẳng, nặng nề cho giáo viên, học sinh và gia đình các em.
4. Trường Tiểu học cần tổ chức kiểm tra nhẹ nhàng, thân thiện, thật nghiêm túc, chu đáo, công bằng và khách quan. Tuyệt đối không được nhắc bài, giải bài trong khi coi và tùy tiện nâng điểm, hạ điểm khi chấm bài làm của học sinh. Do đó, hiệu trưởng nhắc nhở giáo viên không tạo áp lực cho cha mẹ học sinh và các em học sinh trước khi kiểm tra. Trong khi kiểm tra, Giáo viên chủ nhiệm coi kiểm tra tại lớp mình phụ trách, tổ chức cho học sinh làm dưới dạng một bài kiểm tra bình thường, nhẹ nhàng, không gây căng thẳng .
5. Việc chấm bài do giáo viên chủ nhiệm chấm :
- Thực hiện đánh giá và nhận xét theo quy định tại thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT
- Bài kiểm tra cuối kì được giáo viên sửa lỗi, nhận xét những ưu điểm và góp ý những hạn chế, cho điểm cuối cùng theo thang điểm 10 (mười), không cho điểm 0 (không) và điểm thập phân.
6. Khi có kết quả kiểm tra, Hiệu trưởng phải phân công tiếp nhận đơn của cha mẹ học sinh (nếu có) và hẹn thời gian trả lời chính xác. Các nội dung trả lời phải rõ ràng, cụ thể. Tránh việc GV đổ thừa qua lại hoặc trách móc HS, cha mẹ học sinh. Nhà trường luôn nhắc nhở GV tiếp đón cha mẹ học sinh ân cần, thân thiện. Tránh việc phiền hà cha mẹ học
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 2145 / GDĐT
Cần Giờ , ngày 01 tháng 12 năm 2014
V/v hướng dẫn kiểm tra định kỳ
HK I cấp Tiểu học
năm học 2014 – 2015
Kính gửi: - Hiệu trưởng các trường Tiểu học;
- Hiệu trưởng Chuyên Biệt Cần Thạnh.
Căn cứ Thông tư số 30/2014/TT-BGD& ĐT ngày 28/08/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đánh gía học sinh tiểu học ;
Căn cứ công văn số 4161/GDĐT-TH ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh về Hướng dẫn kiểm tra cuối học kì I năm học 2014 – 2015 cấp Tiểu học;
Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn kiểm tra định kỳ ( KTĐK ) cuối học kì I năm học 2014 – 2015 như sau :
I. Yêu cầu KTĐK HK I:
1. Kiểm tra định kì HK I nhằm đánh giá chất lượng dạy học sau khi kết thúc chương trình của từng lớp học. Tổ chức kiểm tra định kì HK I là hoạt động đánh giá công tác giảng dạy của giáo viên và công tác quản lý của nhà trường. Thông qua hoạt động kiểm tra định kì HK I nhà trường tổ chức rút kinh nghiện, có kế hoạch giảng dạy phù hợp, kịp thời giúp đỡ học sinh trong gian đoạn cuối HKII. Thực hiện tốt nhiệm vụ năm học của nhà trường đã đề ra.
2. Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện (phân công soạn và duyệt đề). Nội dung kiểm tra đảm bảo các nguyên tắc :
- Hiệu trưởng phải đảm bảo cho GV được sinh hoạt và hiểu rõ đầy đủ Thông tư số 30/2014/TT-BGD& ĐT ngày 28/08/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đánh giá học sinh tiểu học; để thực hiện việc kiểm tra thật nghiêm túc và trả lời, giải thích cho cha mẹ học sinh khi có yêu cầu.
- Nội dung đề kiểm tra đúng chuẩn kiến thức và kỹ năng và yêu cầu giảm tải theo đúng phân phối chương trình, mang tính đánh giá việc tiếp thu của học sinh và phương pháp dạy học của giáo viên. Đối với các môn kiểm tra cần bám sát những quy định tại điều 10 thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014, chú ý thực hiện theo các nội dung tại mục 5 của văn bản số số 4161/GDĐT-TH ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo (Đính kèm).
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện.
- Đảm bảo tính phân hóa từng đối tượng.
- Không gây áp lực trong lần kiểm tra (Cho nhiều bài mẫu, làm quá nhiều bài tập, học thuộc lòng bài tủ,…)
3. Trường Tiểu học có kế hoạch ôn tập cho học sinh và có kế hoạch riêng phụ đạo học sinh yếu kém. Thông báo lịch kiểm tra đến cha mẹ học sinh và để cha mẹ học sinh cùng nhà trường chăm lo sức khỏe và nhắc nhở học sinh học tập thật tốt. Tuyệt đối không chạy theo thành tích để đối phó, gây áp lực tạo không khí căng thẳng, nặng nề cho giáo viên, học sinh và gia đình các em.
4. Trường Tiểu học cần tổ chức kiểm tra nhẹ nhàng, thân thiện, thật nghiêm túc, chu đáo, công bằng và khách quan. Tuyệt đối không được nhắc bài, giải bài trong khi coi và tùy tiện nâng điểm, hạ điểm khi chấm bài làm của học sinh. Do đó, hiệu trưởng nhắc nhở giáo viên không tạo áp lực cho cha mẹ học sinh và các em học sinh trước khi kiểm tra. Trong khi kiểm tra, Giáo viên chủ nhiệm coi kiểm tra tại lớp mình phụ trách, tổ chức cho học sinh làm dưới dạng một bài kiểm tra bình thường, nhẹ nhàng, không gây căng thẳng .
5. Việc chấm bài do giáo viên chủ nhiệm chấm :
- Thực hiện đánh giá và nhận xét theo quy định tại thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT
- Bài kiểm tra cuối kì được giáo viên sửa lỗi, nhận xét những ưu điểm và góp ý những hạn chế, cho điểm cuối cùng theo thang điểm 10 (mười), không cho điểm 0 (không) và điểm thập phân.
6. Khi có kết quả kiểm tra, Hiệu trưởng phải phân công tiếp nhận đơn của cha mẹ học sinh (nếu có) và hẹn thời gian trả lời chính xác. Các nội dung trả lời phải rõ ràng, cụ thể. Tránh việc GV đổ thừa qua lại hoặc trách móc HS, cha mẹ học sinh. Nhà trường luôn nhắc nhở GV tiếp đón cha mẹ học sinh ân cần, thân thiện. Tránh việc phiền hà cha mẹ học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hương
Dung lượng: 108,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)