TAC GIA VAN HOC (CUC HAY)
Chia sẻ bởi Thanh Hung |
Ngày 12/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: TAC GIA VAN HOC (CUC HAY) thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
TƯ LIỆU VĂN HỌC
TÁC GIA VĂN HỌC VIỆT NAM
1-Lý Công Uẩn
(974-1028) Lý Công Uẩn là người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang. Ông sinh ngày 12 tháng 2 năm Giáp Tuất (tức ngày 8 tháng 3 năm 974) và mất ngày 3 tháng 3 năm Mậu Thìn (tức ngày 31 tháng 3 năm 1028), thọ 55 tuổị Gốc gác còn nhiều nghi vấn; ta chỉ biết mẹ ông họ Phạm và từ năm ba tuổi ông đã làm con nuôi của sư Lý Khánh Văn. Dưới thời Tiền Lê, ông làm đến Tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ. Năm 1009, Lê Ngọa Triều mất, ông được quần thần tôn lên làm vua, đổi niên hiệu là Thuận Thiên và dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, nhân đó để lại áng văn Thiên Đô Chiếụ< Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, và rất hâm mộ Phật giáọ
2-Lý Thường Kiệt
(1019-1105) Lý Thường Kiệt tên thật là Ngô Tuấn. Thường Kiệt là tự; sau này ông được ban quốc tính nên mới đổi tên thành Lý Thường Kiệt. Theo tài liệu mới phát hiện (bài văn khắc trên chuông chuà Bắc Biên và cuốn Tây Hồ Chí) thì ông là người làng An Xá, huyện Quảng đức, thuộc khu vực phía nam hồ Tây trong thành Thăng Long. Ông sinh năm 1019 và mất tháng Sáu năm Ất Dậu (tức từ 13 tháng Bảy đến 11 tháng Tám năm 1105). Lý Thường Kiệt tinh thông thao lược, lại có tài thơ văn. Năm 23 tuổi, ông đã được bổ làm Hoàng môn chi hậu rồi thăng đến chức Thái úỵ Ông có công rất lớn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: phá Tống, bình Chiêm, dẹp tan phản loạn... Tác phẩm còn lại gồm có bài Lộ Bố Văn phát ra cho nhân dân Trung Quốc ở các châu Ung Khâm Liêm nhân dịp chủ động đem quân sang đánh Tống năm 1075, lời tâu xin vua Lý Nhân Tông cho đi dẹp loạn Lý Giác năm 1103, và tiêu biểu nhất là bài thơ Nam Quốc Sơn Hà.
3-Hải Thượng Lãn Ông Hải Thượng Lãn Ông là tên hiệu của Lê Hữu Trác, một nho gia và đanh y Việt Nam vào cuối đời Hậu Lệ Ông sinh năm 1721, người xã Liêu xá, huyện Đường Hào, trấn Hải Đương (nay thuộc phủ Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên). Ông thuộc đòng đõi một gia đình có nhiều đời đại đăng khoạ Cha và chú đều đỗ tiến sĩ và làm quan đến đại thần. Lúc còn trẻ, ông đã nổi tiếng hay chữ. Đến năm 20 tuổi, gặp buổi nhiễu nhương, chúa Trịnh Giang độc đoán, giặc giã nổi lên khắp nơi, ông quyết định xếp bút nghiên theo việc đao cung. Đang ở trong quân ngũ, ông phải về quê ngoại là huyện Hương Sơn (thuộc tỉnh Hà Tĩnh bây giờ) để thay người anh thứ năm phụng đưỡng mẹ già. Tại Hương Sơn, ông mắc phải một chứng bệnh đai đẳng, may nhờ một y sĩ họ Trần cứu chữạ Từ đó, ông quyết định rời bỏ quan lộ, đốc lòng nghiên cứu y học, trở thành một y sĩ có tiếng. Ông mở trường đạy y học và ra công trước tác một bộ sách y khoa đồ sộ : Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh. Năm 1782, ông được quan Chính Đường (Huy Quận Công Hoàng Đình Bảo) tiến cử lên kinh đô chữa bệnh cho Thế Tử Trịnh Cán (con chúa Trịnh Sâm và Tuyên Phi -Đặng Thị Huệ). Tuy việc chữa bệnh không thành, ông đã phải ở kinh đô trong khoảng một năm. Cũng may là ông về nhà kịp trước khi xảy ra loạn Kiêu Binh, mở đầu một thời kỳ đại loạn trong lịch sử Việt Nam, kéo đài đến năm 1802 mới chấm đứt. Sau khi về, ông ghi lại những điều mắt thấy tai nghe tại kinh đô trong cuốn tùy bút "Thượng Kinh Ký Sự". Sách này thường được in trong phần phụ lục của Y Tông Tâm Lĩnh. Ông mất năm 1791.
4-Hồ Xuân Hương
Hồ Xuân Hương tên thật là Hồ Phi Mai, là con của Hồ Sĩ Danh (1706-1783), quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, và một người thiếp quê ở Hải Dương. Năm sinh, năm mất, thân thế, cuộc đời, và thơ văn của bà đến nay vẫn còn vướng mắc nhiều nghi vấn. Ta chỉ biết bà sống vào thời Lê mạt Nguyễn sơ, người cùng thời với Nguyễn Du (1765-1820), Phạm Đình Hổ (tức Chiêu Hổ, 1768-1839). Hồ Xuân Hương học rộng, đọc sách nhiều, uyên thâm cả Nho, Phật, Lãọ Nàng có tài ứng đối, dùng điển tích rất tài tình, Hiệp Trấn Sơn Nam Thượng Trần Ngọc Quán phục nàng: Tài cao nhã phượng thế
TÁC GIA VĂN HỌC VIỆT NAM
1-Lý Công Uẩn
(974-1028) Lý Công Uẩn là người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang. Ông sinh ngày 12 tháng 2 năm Giáp Tuất (tức ngày 8 tháng 3 năm 974) và mất ngày 3 tháng 3 năm Mậu Thìn (tức ngày 31 tháng 3 năm 1028), thọ 55 tuổị Gốc gác còn nhiều nghi vấn; ta chỉ biết mẹ ông họ Phạm và từ năm ba tuổi ông đã làm con nuôi của sư Lý Khánh Văn. Dưới thời Tiền Lê, ông làm đến Tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ. Năm 1009, Lê Ngọa Triều mất, ông được quần thần tôn lên làm vua, đổi niên hiệu là Thuận Thiên và dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, nhân đó để lại áng văn Thiên Đô Chiếụ< Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, và rất hâm mộ Phật giáọ
2-Lý Thường Kiệt
(1019-1105) Lý Thường Kiệt tên thật là Ngô Tuấn. Thường Kiệt là tự; sau này ông được ban quốc tính nên mới đổi tên thành Lý Thường Kiệt. Theo tài liệu mới phát hiện (bài văn khắc trên chuông chuà Bắc Biên và cuốn Tây Hồ Chí) thì ông là người làng An Xá, huyện Quảng đức, thuộc khu vực phía nam hồ Tây trong thành Thăng Long. Ông sinh năm 1019 và mất tháng Sáu năm Ất Dậu (tức từ 13 tháng Bảy đến 11 tháng Tám năm 1105). Lý Thường Kiệt tinh thông thao lược, lại có tài thơ văn. Năm 23 tuổi, ông đã được bổ làm Hoàng môn chi hậu rồi thăng đến chức Thái úỵ Ông có công rất lớn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: phá Tống, bình Chiêm, dẹp tan phản loạn... Tác phẩm còn lại gồm có bài Lộ Bố Văn phát ra cho nhân dân Trung Quốc ở các châu Ung Khâm Liêm nhân dịp chủ động đem quân sang đánh Tống năm 1075, lời tâu xin vua Lý Nhân Tông cho đi dẹp loạn Lý Giác năm 1103, và tiêu biểu nhất là bài thơ Nam Quốc Sơn Hà.
3-Hải Thượng Lãn Ông Hải Thượng Lãn Ông là tên hiệu của Lê Hữu Trác, một nho gia và đanh y Việt Nam vào cuối đời Hậu Lệ Ông sinh năm 1721, người xã Liêu xá, huyện Đường Hào, trấn Hải Đương (nay thuộc phủ Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên). Ông thuộc đòng đõi một gia đình có nhiều đời đại đăng khoạ Cha và chú đều đỗ tiến sĩ và làm quan đến đại thần. Lúc còn trẻ, ông đã nổi tiếng hay chữ. Đến năm 20 tuổi, gặp buổi nhiễu nhương, chúa Trịnh Giang độc đoán, giặc giã nổi lên khắp nơi, ông quyết định xếp bút nghiên theo việc đao cung. Đang ở trong quân ngũ, ông phải về quê ngoại là huyện Hương Sơn (thuộc tỉnh Hà Tĩnh bây giờ) để thay người anh thứ năm phụng đưỡng mẹ già. Tại Hương Sơn, ông mắc phải một chứng bệnh đai đẳng, may nhờ một y sĩ họ Trần cứu chữạ Từ đó, ông quyết định rời bỏ quan lộ, đốc lòng nghiên cứu y học, trở thành một y sĩ có tiếng. Ông mở trường đạy y học và ra công trước tác một bộ sách y khoa đồ sộ : Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh. Năm 1782, ông được quan Chính Đường (Huy Quận Công Hoàng Đình Bảo) tiến cử lên kinh đô chữa bệnh cho Thế Tử Trịnh Cán (con chúa Trịnh Sâm và Tuyên Phi -Đặng Thị Huệ). Tuy việc chữa bệnh không thành, ông đã phải ở kinh đô trong khoảng một năm. Cũng may là ông về nhà kịp trước khi xảy ra loạn Kiêu Binh, mở đầu một thời kỳ đại loạn trong lịch sử Việt Nam, kéo đài đến năm 1802 mới chấm đứt. Sau khi về, ông ghi lại những điều mắt thấy tai nghe tại kinh đô trong cuốn tùy bút "Thượng Kinh Ký Sự". Sách này thường được in trong phần phụ lục của Y Tông Tâm Lĩnh. Ông mất năm 1791.
4-Hồ Xuân Hương
Hồ Xuân Hương tên thật là Hồ Phi Mai, là con của Hồ Sĩ Danh (1706-1783), quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, và một người thiếp quê ở Hải Dương. Năm sinh, năm mất, thân thế, cuộc đời, và thơ văn của bà đến nay vẫn còn vướng mắc nhiều nghi vấn. Ta chỉ biết bà sống vào thời Lê mạt Nguyễn sơ, người cùng thời với Nguyễn Du (1765-1820), Phạm Đình Hổ (tức Chiêu Hổ, 1768-1839). Hồ Xuân Hương học rộng, đọc sách nhiều, uyên thâm cả Nho, Phật, Lãọ Nàng có tài ứng đối, dùng điển tích rất tài tình, Hiệp Trấn Sơn Nam Thượng Trần Ngọc Quán phục nàng: Tài cao nhã phượng thế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thanh Hung
Dung lượng: 2,60MB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)