Tác dụng của dòng điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hạnh |
Ngày 27/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tác dụng của dòng điện thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Có một số khóa làm bằng đồng và một số khóa làm bằng sắt mạ đồng để lẫn với nhau. Dùng vật nào sau đây có thể phân loại được chúng?
A. Dùng ánh sáng của đèn pin.
B. Dùng một thanh kim loại.
D. Dùng một lực kế.
C. Dùng một thanh nam châm.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa đầu nào của chúng lại gần nhau. Kết luận nào đúng?
A. Hai thanh là hai nam châm vĩnh cửu.
B. Hai thanh không phải là nam châm.
D. Cả hai thanh đều có từ tính.
C. Một thanh là nam châm, thanh còn lại không phải là nam châm
KIỂM TRA BÀI CŨ
3. Cách nào sau đây không dùng để xác định tên từ cực của một thanh nam châm đã bị bong hết sơn?
A. Đưa một đầu của thanh nam châm đó lại gần một thanh sắt.
B. Đưa một đầu của thanh nam châm đó lại gần một cực đã biết tên của một nam châm khác.
D. Đặt thanh nam châm đó nằm ngang trên một miếng xốp thả nổi trên mặt nước.
C. Dùng sợi dây mảnh treo thanh nam châm đó nằm ngang cân bằng tự do.
KIỂM TRA BÀI CŨ
4. Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất ?
A. Phần giữa của thanh.
B. Chỉ có cực bắc.
D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.
C. Cả hai đầu từ cực.
KIỂM TRA BÀI CŨ
5. Hãy chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Mỗi nam châm đều có hai cực.
B. Thanh nam châm để tự do sau một thời gian luôn chỉ hướng Bắc - Nam
D. Nam châm hút sắt còn sắt không hút nam châm.
C. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc là cực Bắc, cực luôn chỉ hướng Nam là cực Nam.
CHẤM ĐIỂM
1. Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào ?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì.
B. Song song với kim nam châm.
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
C. Vuông góc với kim nam châm.
2. Từ trường không tồn tại ở đâu ?
A. Xung quanh nam châm.
B. Xung quanh dòng điện.
D. Xung quanh Trái Đất.
C. Xung quanh điện tích đứng yên.
3. Lực từ xuất hiện khi :
A. Thanh nam châm tương tác với kim nam châm (hoặc thanh nam châm khác).
B. Dòng điện tác dụng vào kim nam châm.
D. Cả A, B và C.
C. Nam châm tác dụng vào dòng điện.
4. Bố trí thí nghiệm như hình bên, hai kim nam châm có thể quay tự do. Khi đóng công tắc K thì có hiện tường gì? Chọn câu đúng
A. Kim nam châm bên dưới quay, còn kim nam châm bên trên không quay.
B. Cả hai kim đều không quay.
D. Cực Bắc của hai kim nam châm quay ngược chiều.
C. Cực Bắc của hia kim nam châm quay cùng chiều.
K
5. Cách nào sau đây có thể nhận biết từ trường ?
A. Dùng một thanh nam châm lớn cầm trên tay.
B. Dùng một kim nam châm quay tự do trên một trục.
D. Cả A, B và C.
C. Dùng một quả cầu sắt treo trên một sợi dây.
6. Nhận xét về từ trường, phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Dòng điện và nam châm tạo ra từ trường ở không gian xung quanh nó.
B. Nơi nào có khả năng gây ra lực từ thì nơi đó có từ trường.
D. Dòng điện và từ trường do nó sinh ra tồn tại độc lập với nhau.
C. Dòng điện và từ trường do nó sinh ra đồng thời tồn tại.
CHẤM ĐIỂM
Có một số khóa làm bằng đồng và một số khóa làm bằng sắt mạ đồng để lẫn với nhau. Dùng vật nào sau đây có thể phân loại được chúng?
A. Dùng ánh sáng của đèn pin.
B. Dùng một thanh kim loại.
D. Dùng một lực kế.
C. Dùng một thanh nam châm.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa đầu nào của chúng lại gần nhau. Kết luận nào đúng?
A. Hai thanh là hai nam châm vĩnh cửu.
B. Hai thanh không phải là nam châm.
D. Cả hai thanh đều có từ tính.
C. Một thanh là nam châm, thanh còn lại không phải là nam châm
KIỂM TRA BÀI CŨ
3. Cách nào sau đây không dùng để xác định tên từ cực của một thanh nam châm đã bị bong hết sơn?
A. Đưa một đầu của thanh nam châm đó lại gần một thanh sắt.
B. Đưa một đầu của thanh nam châm đó lại gần một cực đã biết tên của một nam châm khác.
D. Đặt thanh nam châm đó nằm ngang trên một miếng xốp thả nổi trên mặt nước.
C. Dùng sợi dây mảnh treo thanh nam châm đó nằm ngang cân bằng tự do.
KIỂM TRA BÀI CŨ
4. Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất ?
A. Phần giữa của thanh.
B. Chỉ có cực bắc.
D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.
C. Cả hai đầu từ cực.
KIỂM TRA BÀI CŨ
5. Hãy chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
A. Mỗi nam châm đều có hai cực.
B. Thanh nam châm để tự do sau một thời gian luôn chỉ hướng Bắc - Nam
D. Nam châm hút sắt còn sắt không hút nam châm.
C. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc là cực Bắc, cực luôn chỉ hướng Nam là cực Nam.
CHẤM ĐIỂM
1. Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào ?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì.
B. Song song với kim nam châm.
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
C. Vuông góc với kim nam châm.
2. Từ trường không tồn tại ở đâu ?
A. Xung quanh nam châm.
B. Xung quanh dòng điện.
D. Xung quanh Trái Đất.
C. Xung quanh điện tích đứng yên.
3. Lực từ xuất hiện khi :
A. Thanh nam châm tương tác với kim nam châm (hoặc thanh nam châm khác).
B. Dòng điện tác dụng vào kim nam châm.
D. Cả A, B và C.
C. Nam châm tác dụng vào dòng điện.
4. Bố trí thí nghiệm như hình bên, hai kim nam châm có thể quay tự do. Khi đóng công tắc K thì có hiện tường gì? Chọn câu đúng
A. Kim nam châm bên dưới quay, còn kim nam châm bên trên không quay.
B. Cả hai kim đều không quay.
D. Cực Bắc của hai kim nam châm quay ngược chiều.
C. Cực Bắc của hia kim nam châm quay cùng chiều.
K
5. Cách nào sau đây có thể nhận biết từ trường ?
A. Dùng một thanh nam châm lớn cầm trên tay.
B. Dùng một kim nam châm quay tự do trên một trục.
D. Cả A, B và C.
C. Dùng một quả cầu sắt treo trên một sợi dây.
6. Nhận xét về từ trường, phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Dòng điện và nam châm tạo ra từ trường ở không gian xung quanh nó.
B. Nơi nào có khả năng gây ra lực từ thì nơi đó có từ trường.
D. Dòng điện và từ trường do nó sinh ra tồn tại độc lập với nhau.
C. Dòng điện và từ trường do nó sinh ra đồng thời tồn tại.
CHẤM ĐIỂM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)