Tác động của tia ion hóa lên cơ thể sống

Chia sẻ bởi Đinh Thị Thúy Ly | Ngày 01/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: tác động của tia ion hóa lên cơ thể sống thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

V. Tác Dụng Của Tia ion Hóa Lên Cơ Thể Sống
Đinh Thị Thúy Ly
V. Tác Dụng Của Tia ion Hóa
Tác dụng trực tiếp
Tia ion hóa
Đối tượng
Truyền năng lượng

trực tiếp
Tia ion hóa
Môi trường
Sản phẩm
Đối tượng
Tác dụng gián tiếp
Truyền năng lượng
Tạo thành
Thông qua mối tương quan giữa mật độ tế bào bị chiếu xạ với số lượng tế bào bị tổn thương ta có tổn thương trực tiếp hay gián tiếp.
+ Tổn thương trực tiếp:
Nếu chiếu xạ cùng cường độ làm tăng nồng độ tế bào (C) bị chiếu xạ mà số tế bào bị tổn thương (n) cũng tăng.
+ Tổn thương gián tiếp:
Nếu chiếu xạ cùng cường độ làm tăng nồng độ tế bào (C) bị chiếu xạ mà số tế bào bị tổn thương (n) không tăng.
Tia ion hóa có thể làm bất kỳ vị trí nào trên mạch polynucleotid nhưng thường bị cắt đứt nhất là mối nối O – P vì chúng có độ mẫn cảm hơn cả.
+ Tác động lên ARN.
+ Tác động lên ADN.
5
4
3
2
1
Đối với ARN:

Mạch ARN
Chiếu xạ
Các đoạn ngắn
 ARN sẽ bị mất hoạt tính chức năng hoặc hoạt động sai lệch
Đối với AND: do cấu trúc mạch kép nên tổn thương có những đặc thù khác nhau:
Tổn thương cùng lúc, đối diện nhau
Tổn thương nằm rải rác trên 2 mạch.
Tổn thương mới nằm đối diện tt cũ.
Chỗ tt cũ phản ứng với oxi tao “vết thẹo”.
TT của 2 ADN nằm cạnh nhau.
Tạo sự “khâu mạch”.
 Tạo tổn thương về hình thái và chức năng
 
+ Khâu mạch xảy ra giữa các vùng bị tổn thương trong nội bộ phân tử hay giữa các phân tử.
+ Phá vỡ các lk peptit và lk hóa học  mạch polipeptit hoặc protein bị cắt thành đoạn ngắn.
+ Phá vỡ cầu nối  thay đổi cấu trúc không gian.
Sự tổn thương của tế bào tuân theo nguyên tắc của Bergonic Tribondeau (1960) như sau:
“Độ mẫn cảm của tế bào đối với tia phóng xạ tỉ lệ thuận với hoạt tính phân bào và tỉ lệ nghịch với mức độ biệt hóa của nó.”
 Vì vậy có thể hiểu được vì sao tế bào cơ, hồng cầu ở máu ngoại vi…bền vững phóng xạ hơn tế bào da, tủy xương, tế bào sinh dục …
Độ mẫn cảm của các giai đoạn khác nhau trong chu trình phân bào có tơ cũng khác nhau:
+ Giai đoạn nguyên phân mẫn cảm hơn giai đoạn trung gian.
+ Trong kỳ trung gian thì giai đoạn S mẫn cảm hơn giai đoạn G1, G2.
+ Trong nguyên phân thì kỳ giữa mẫn cảm hơn kỳ đầu.
Trong các thành phần của tế bào thì nhân mẫn cảm phóng xạ hơn nguyên sinh chất.
(a)
(b)
TN của Ord và Danielli
Nhân bị chiếu xạ gây tổn thương cho tb lành
Nhân tế bào lành hồi phục tế bào bị chiếu xạ
Đối với cơ thể đơn bào thì các tổn thương tương tự như tổn thương tế bào.
Đối với cơ thể đa bào thì các tổn thương phức tạp hơn, nhưng chúng có quy luật chung như sau:
Nơi nào có cường độ trao đổi chất mạnh thì nơi đó có độ mẫn cảm cao.
Những mô gồm những tb chưa chuyên hóa có độ MCPX cao hơn những tb đã chuyên hóa.
Các cơ thể có nấc thang tiến hóa càng cao thì độ MCPX càng cao.
Là những hiệu ứng diễn ra chậm chạp
Rút ngắn tuổi thọ
Thí nghiệm trên chuột nhắt trắng mang thai:
Nếu chiếu trước khi phối giống thì chỉ xảy ra hiệu ứng bào thai chết trong bụng mẹ.
Nếu chiếu trong vòng 4, 5 ngày sau khi phối giống thì hiệu ứng chết trong bụng là tối đa, các hiệu ứng kia rất ít.
Nếu chiếu trong giai đoạn hình thành cơ quan thì hiệu ứng chết trong bụng mẹ giảm dần và hiệu ứng quái thai đạt 100%. Hiệu ứng chết sau khi sinh đạt cực đại giữa giai đoạn này.
www.themegallery.com
Thank You!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Thúy Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)