TA 8
Chia sẻ bởi Phùng Thị Nhàn |
Ngày 07/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: TA 8 thuộc Tiếng Anh 8
Nội dung tài liệu:
Thực hiện tại: Trường THCS Nguyệt Đức
Thuận Thành - Bắc Ninh
Báo cáo viên: Phùng Đức Thành
Lý do tổ chức chuyên đề
Sử dụng kết hợp các phương tiện dạy học cho có hiệu quả là điều đáng quan tâm
Thực tiễn cho thấy nhiều giáo viên khi sử dụng các phương tiện dạy học còn có biểu hiện lạm dụng hoặc chưa được tiếp cận với phương tiện dạy học hiện đại hoặc đã tiếp cận nhưng còn nhiều lúng túng, gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân
Chuyên đề nhằm gợi ý, định hướng việc sử dụng kết hợp phương tiện dạy học (giáo án điện tử) trong giảng dạy cho hợp lí
Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học
Đảm bảo an toàn và độ tin cậy
An toàn về điện
An toàn cho thị giác
An toàn cho thính giác
2. Nguyên tắc vừa sức
Sử dụng phương tiện dạy học đúng lúc
Sử dụng phương tiện dạy học đúng chỗ
Sử dụng phương tiện đủ cường độ
3. Đảm bảo tính hiệu quả
Đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ, trọn vẹn về nội dung
Đảm bảo sự tương tác trong hệ thống dạy học
Thiết kế bài giảng điện tử bằng Power Point
Một số lỗi nên tránh trong quá trình
thiết kế bài dạy Power point
Bố cục
- Không cân đối
- Dày đặc chữ (mỗi slide chỉ nên có từ 6 - 8 dòng)
- Slide không có tiêu đề
- Trình tự logic không hợp lí
2. Chọn nền cho slide
- Nền phức tạp, rối mắt
- Nền có hình ảnh làm mất sự tập trung
- Màu nền quá chói
- Kiểu nền không phù hợp với môn học
3. Màu sắc
- Không hài hòa, hợp lí
- Lạm dụng màu đỏ
- Màu giữa nền và chữ không tương phản(hạn chế sử dụng
nền trắng, chữ đen)
- Sử dụng nhiều màu, nhiều font chữ trong cùng một slide
4. Hình ảnh
- Không có chú thích
- Hình ảnh mờ nhạt, khó xem
- Cùng một hình ảnh nhưng sử dụng nhiều lần trong chuỗi
các slide
- Bố trí và sắp xếp trình tự các hình ảnh không hợp lí
- Không nên sử dụng quá nhiều hình ảnh minh họa làm loãng
nội dung bài học
5. Hiệu ứng động
- Chữ, hình ảnh bay vòng vèo gây khó chịu cho người xem
- Chữ, hình ảnh đan xen, chồng lắp
- Hướng xuất hiện của chữ, hình ảnh không hợp lí
- Không nên sử dụng hiệu ứng xuất hiện từng con chữ và
hiệu ứng dòng chữ trôi từ từ
- Các phim ảnh động phải dễ thao tác khi sử dụng
6. Hiệu ứng âm thanh
- Gây khó chịu cho người nghe (tiếng bom nổ, tiếng gầm rú
của động cơ, tiếng gương vỡ, vỗ tay.)
- Lồng nhạc không hợp lí, không phù hợp
7. Những lỗi khác
- Thuật ngữ chuyên môn không nhất quán
- Nội dung chuyên môn thiếu chính xác
- Thuần túy mang tính biểu diễn khả năng thiết kế của GV
mà không phát huy tính tích cực của HS
- Sử dụng từ ngữ của văn nói vào việc thiết kế các slide
- Thiết kế mang tính đánh đố người khác
- Lạm dụng hiệu ứng gây mệt mỏi cho người xem
Sử dụng bài dạy bằng Power Point trong giờ học
1. Luyện tập cách trình bày
2. Nhập đề để thu hút sự chú ý
3. Tư thế đứng và chỉ dẫn thông tin
Cần di chuyển, sử dụng que chỉ, đèn soi hợp lí. Tránh đi lại
nhiều trong khi trình bày
4. Giao tiếp bằng mắt
Thường xuyên quan tâm HS qua ánh mắt, giúp thu hút sự
chú ý của HS và GV nắm được thông tin phản hồi từ HS
5. Sử dụng giọng nói, điệu bộ:
-yếu tố quan trọng tạo nên sự hấp dẫn, phong cách riêng
của GV
Giọng nói phải to, rõ, nên thể hiện kiểu trò chuyện,có ngữ
điệu, ngắt quãng để nhấn mạnh. Giọng nói thể hiện sự nhiệt
huyết, đam mê
6. Sử dụng các biện pháp gây phấn chấn đúng lúc
GV có thể kể các câu chuyện, nêu các con số thống kê, tạo
sự so sánh, đặt các câu hỏi, bắt chước, tạo sự chờ đợi hồi hộp,
sử dụng các hiệu ứng đặc biệt như âm thanh, hoạt hình.
7. Khai thác tối đa các phương pháp dạy học tích cực
CNTT chỉ đóng vai trò hỗ trợ, phải sử dụng kết hợp các
phương tiện dạy học khác (bảng đen, phấn trắng, SGK, giáo
án, các phương tiện khác)
HS phải được làm nhiều: trực tiếp thực hành, làm thí nghiệm,
quan sát mô hình .dưới sự hướng dẫn của thày cô
Tránh nói đều đều, diễn kịch. Nên biến đổi ngữ điệu và tốc
độ nói.
Thuận Thành - Bắc Ninh
Báo cáo viên: Phùng Đức Thành
Lý do tổ chức chuyên đề
Sử dụng kết hợp các phương tiện dạy học cho có hiệu quả là điều đáng quan tâm
Thực tiễn cho thấy nhiều giáo viên khi sử dụng các phương tiện dạy học còn có biểu hiện lạm dụng hoặc chưa được tiếp cận với phương tiện dạy học hiện đại hoặc đã tiếp cận nhưng còn nhiều lúng túng, gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân
Chuyên đề nhằm gợi ý, định hướng việc sử dụng kết hợp phương tiện dạy học (giáo án điện tử) trong giảng dạy cho hợp lí
Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học
Đảm bảo an toàn và độ tin cậy
An toàn về điện
An toàn cho thị giác
An toàn cho thính giác
2. Nguyên tắc vừa sức
Sử dụng phương tiện dạy học đúng lúc
Sử dụng phương tiện dạy học đúng chỗ
Sử dụng phương tiện đủ cường độ
3. Đảm bảo tính hiệu quả
Đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ, trọn vẹn về nội dung
Đảm bảo sự tương tác trong hệ thống dạy học
Thiết kế bài giảng điện tử bằng Power Point
Một số lỗi nên tránh trong quá trình
thiết kế bài dạy Power point
Bố cục
- Không cân đối
- Dày đặc chữ (mỗi slide chỉ nên có từ 6 - 8 dòng)
- Slide không có tiêu đề
- Trình tự logic không hợp lí
2. Chọn nền cho slide
- Nền phức tạp, rối mắt
- Nền có hình ảnh làm mất sự tập trung
- Màu nền quá chói
- Kiểu nền không phù hợp với môn học
3. Màu sắc
- Không hài hòa, hợp lí
- Lạm dụng màu đỏ
- Màu giữa nền và chữ không tương phản(hạn chế sử dụng
nền trắng, chữ đen)
- Sử dụng nhiều màu, nhiều font chữ trong cùng một slide
4. Hình ảnh
- Không có chú thích
- Hình ảnh mờ nhạt, khó xem
- Cùng một hình ảnh nhưng sử dụng nhiều lần trong chuỗi
các slide
- Bố trí và sắp xếp trình tự các hình ảnh không hợp lí
- Không nên sử dụng quá nhiều hình ảnh minh họa làm loãng
nội dung bài học
5. Hiệu ứng động
- Chữ, hình ảnh bay vòng vèo gây khó chịu cho người xem
- Chữ, hình ảnh đan xen, chồng lắp
- Hướng xuất hiện của chữ, hình ảnh không hợp lí
- Không nên sử dụng hiệu ứng xuất hiện từng con chữ và
hiệu ứng dòng chữ trôi từ từ
- Các phim ảnh động phải dễ thao tác khi sử dụng
6. Hiệu ứng âm thanh
- Gây khó chịu cho người nghe (tiếng bom nổ, tiếng gầm rú
của động cơ, tiếng gương vỡ, vỗ tay.)
- Lồng nhạc không hợp lí, không phù hợp
7. Những lỗi khác
- Thuật ngữ chuyên môn không nhất quán
- Nội dung chuyên môn thiếu chính xác
- Thuần túy mang tính biểu diễn khả năng thiết kế của GV
mà không phát huy tính tích cực của HS
- Sử dụng từ ngữ của văn nói vào việc thiết kế các slide
- Thiết kế mang tính đánh đố người khác
- Lạm dụng hiệu ứng gây mệt mỏi cho người xem
Sử dụng bài dạy bằng Power Point trong giờ học
1. Luyện tập cách trình bày
2. Nhập đề để thu hút sự chú ý
3. Tư thế đứng và chỉ dẫn thông tin
Cần di chuyển, sử dụng que chỉ, đèn soi hợp lí. Tránh đi lại
nhiều trong khi trình bày
4. Giao tiếp bằng mắt
Thường xuyên quan tâm HS qua ánh mắt, giúp thu hút sự
chú ý của HS và GV nắm được thông tin phản hồi từ HS
5. Sử dụng giọng nói, điệu bộ:
-yếu tố quan trọng tạo nên sự hấp dẫn, phong cách riêng
của GV
Giọng nói phải to, rõ, nên thể hiện kiểu trò chuyện,có ngữ
điệu, ngắt quãng để nhấn mạnh. Giọng nói thể hiện sự nhiệt
huyết, đam mê
6. Sử dụng các biện pháp gây phấn chấn đúng lúc
GV có thể kể các câu chuyện, nêu các con số thống kê, tạo
sự so sánh, đặt các câu hỏi, bắt chước, tạo sự chờ đợi hồi hộp,
sử dụng các hiệu ứng đặc biệt như âm thanh, hoạt hình.
7. Khai thác tối đa các phương pháp dạy học tích cực
CNTT chỉ đóng vai trò hỗ trợ, phải sử dụng kết hợp các
phương tiện dạy học khác (bảng đen, phấn trắng, SGK, giáo
án, các phương tiện khác)
HS phải được làm nhiều: trực tiếp thực hành, làm thí nghiệm,
quan sát mô hình .dưới sự hướng dẫn của thày cô
Tránh nói đều đều, diễn kịch. Nên biến đổi ngữ điệu và tốc
độ nói.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Thị Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)