T74 on tap tv

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Thúy | Ngày 07/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: t74 on tap tv thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
MÔN : nGỮ VĂN 9
Người thực hiện
NGUYễN THị PHƯƠNG THUý
Khi xưng hô, người nói tự xưng mỡnh một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách tôn kính.
VD:
- Từ ng? xưng hô thời trước: bệ hạ (dùng để gọi vua tỏ ý tôn kính ), bần tang (nhà sư nghèo, tự xưng một cách khiêm tốn )
- Từ ng? xưng hô thời nay: quý ông, quý anh, quý cô. (dùng để gọi người đối thoại tỏ ý tôn kính, lịch sự )











.










Thảo luận nhóm:
* Vỡ sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ng? xưng hô?
Trong tiếng Việt, để xưng hô,có thể dùng không chỉ các đại từ xưng hô,mà còn có thể dùng các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc, danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng,…Mỗi phương tiện xưng hô đều thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp( thân mật hay xã giao) và mối quan hệ giữa người nói với người nghe: ( thân hay sơ, khinh hay trọng,…). Hầu như không có từ ngữ xưng hô trung hòa. Vì thế, nếu không chú ý để lựa chọn được từ ngữ xưng hô thích hợp với tình huống và quan hệ thì người nói sẽ không đạt được kết quả giao tiếp như mong muốn, thậm chí trong nhiều trường hợp, giao tiếp không tiến triển được nữa.
Bài tập
a) Mụ chủ nhà chép miệng, giọng ngọt xớt:
- Em cứ khó nghĩ quá ông bà cũng là người làm an tử tế cả. Nhưng mà có lệnh biết làm thế nào.(.)Này, ở với nhau đang vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ.
b) Mụ giương tròn cả hai mắt lên mà reo:
- A, thế chứ! Thế mà tớ cứ tưởng dưới nhà đi Việt gian thật, tớ ghét ghê ấy.Thôi bây giờ thỡ ông bà lại cứ ở tự nhiên, ai bảo sao. Ăn hết nhiều chứ ở hết là bao nhiêu.
( Làng- Kim Lân)
* Lời của nhân vật ở mỗi ví dụ được nói trong tỡnh huống nào?
*Với mỗi tỡnh huống, từ ng? xưng hô được sử dụng như thế nào? Thể hiện tính chất, quan hệ ra sao?

a) Mụ chủ nhà chép miệng, giọng ngọt xớt:
- Em cứ khó nghĩ quá. ông bà cũng là người làm ăn tử tế cả. Nhưng mà có lệnh biết làm thế nào. (.)Này, ở với nhau đang vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ.

Lời nói, cách xưng hô có vẻ ngọt ngào mà xa cách. . .
Em
ông bà
ông bà
em
b) Mụ giương tròn cả hai mắt lên mà reo:
- A, thế chứ! Thế mà tớ cứ tưởng dưới nhà đi Việt gian thật, tớ ghét ghê ấy.Thôi bây giờ thỡ ông bà lại cứ ở tự nhiên, ai bảo sao. Ăn hết nhiều chứ ở hết là bao nhiêu.

tớ
tớ
ông bà
Lời nói, cách xưng hô suồng sã, thân mật, thể hiện niềm vui. . .
Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên van lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép .
Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép .
VD: Dẫn trực tiếp
Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai có viết: “ Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình”.
VD: Dẫn gián tiếp
Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai có viết rằng người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.
Bài tập : Hãy chuyển nh?ng lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp. Phân tích nh?ng thay đổi về từ ng? trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại:
Vua Quang Trung tự mỡnh d?c suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi:
- Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và gi?, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ thế nào?
Thiếp nói:
- Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tỡnh hỡnh quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh hay nên gi? ra sao. Chúa công đi ra chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
(Hoàng Lê nhất thống chí, Ngô gia van phái)
* Nh?ng thay đổi từ ng? đáng chú ý
Vua Quang Trung hái NguyÔn ThiÕp là qu©n Thanh sang ®¸nh, nÕu nhµ vua ®em binh ra chèng cù thì kh¶ năng th¾ng hay thua nh­ thÕ nµo.
NguyÔn ThiÕp tr¶ lêi rằng bÊy giê trong n­íc trèng kh«ng, lßng ng­êi tan r·, qu©n Thanh ë xa tíi, kh«ng biÕt tình hình qu©n ta yÕu hay m¹nh, kh«ng hiÓu râ thÕ nªn ®¸nh nªn giữ ra sao, vua Quang Trung ra B¾c kh«ng qu¸ m­êi ngµy qu©n Thanh sÏ bÞ dÑp tan.
Bài tập
Viết đoạn van sử dụng dẫn nh?ng câu sau theo 2 cách
a) Cách dẫn trực tiếp
"Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới nh?ng dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có nh?ng con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước."
b) Cách dẫn gián tiếp
" Dêm nay rừng hoang sương muối
Dứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Dầu súng trang treo."



a) Bằng lời kể nhẹ nhàng, duyên dáng, Nguyễn Thành Long đã đưa ta đến với Sa Pa - thành phố mộng mơ. Nhưng
"trong cái lặng im của Sa Pa, dưới nh?ng dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có nh?ng con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước."



b) Bài thơ đã kết thúc bằng hỡnh ảnh hai người chiến sĩ, hai đồng chí đang sát cánh bên nhau. Cảnh tượng chiến trường là rừng núi hoang vu, sương muối dày đặc. Các anh đứng cạnh bên nhau trong tư thế sẵn sàng chờ giặc. Và vầng trang khuya lơ lửng trên không như đang treo ngay đầu súng.


rừng núi hoang vu, sương muối dày
đứng cạnh bên nhau
sẵn
sàng chờ giặc
vầng trang
như đang treo ngay đầu súng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- N¾m l¹i c¸c néi dung TV ®· häc.
- ChuÈn bÞ tiÕt sau kiÓm tra tiÕng ViÖt 1 tiÕt.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)