T4 NHỮNG CV ĐÁNG YÊU
Chia sẻ bởi Đỗ Minh Thuân |
Ngày 05/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: T4 NHỮNG CV ĐÁNG YÊU thuộc Nhà trẻ
Nội dung tài liệu:
Nhóm 3/2
TUẦN 28:(28/03-01/04/2016)
“Chủ đề nhánh 4: Một số con vật sống trong rừng”
Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2016
1- Đón trẻ -Chơi tự chọn- Thể dục sáng- Điểm danh
2- Hoạt động ngoài trời :
- Quan sát tranh con khỉ.
- Trò chơi vận động : Trời nắng, trời mưa.
- Trẻ chơi tự do cô quan sát trẻ .
3 Hoạt động chung :
PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
- BTPC: TẬP VỚI DÂY NƠ
- VĐCB: BƯỚC LÊN XUỐNG BẬC THANG
- TCVĐ : GẤU DẠO CHƠI TRONG RỪNG
I. YÊU CẦU :
Kiến thức:
- Trẻ tập theo cô các động tác của bài: Tập với dây nơ.
- Tập cho trẻ biết bước lên xuống bậc thang.
- Trẻ hứng thú với trò chơi: Gấu dạo chơi trong rừng.
*Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng bước lên xuống vững vàng, phối hợp chân, tay nhịp nhàng.
-Rèn luyện kỹ năng phản ứng nhanh với tín hiệu.
*Thái độ:
-Trẻ hứng thú hoạt động.
II. CHUẨN BỊ :
* Đồ dùng dạy học :
-Vạch chuẩn. Dây nơ đủ trẻ hoạt động.
-Bậc thang thể dục.
- Một số quả để gấu nhặt.
* Nội dung tích hợp:
- Môi trường xung quanh: Trò chuyện với trẻ về một số con vật sống trong rừng…
- Văn học: Thơ “Con voi”
III. TIẾN HÀNH
- Ổn định : Đọc thơ bài “Con voi”
-Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng…
Hoạt động 1 : Khởi động : Trẻ đi bình thường -chạy -nhanh dần – chạy nhanh – chậm dần – Lấy nơ- đứng thành vòng tròn.
Hoạt động 2: Trọng động :
A - BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG :TẬP VỚI DÂY NƠ
-Động tác 1: Hô hấp :Thổi nơ
*Tư thế chuẩn bị :Đứng tự nhiên hai tay cầm nơ thả xuôi .
1- Giơ nơ lên cao trước mặt, hít thật sâu và thổi nơ thật mạnh cho nơ bay bay.
2-Về tư thế chuẩn bị.
“Tập 2 lần”
- Động tác 2:Lưng bụng
*Tư thế chuẩn bị:như động tác 1
1- Cúi xuống gần chạm nơ xuống đất .
2-Về tư thế chuẩn bị .
“Tập 4 lần”
-Động tác 3: Chân
*Tư thế chuẩn bị :Đứng tự nhiên hai tay cầm nơ để trên vai, khuỷu tay sang ngang.
1 –Ngồi xổm vẫy vẫy nơ trước mặt.
2- Về tư thế chuẩn bị .“Tập 2 lần”
B –VẬN ĐỘNG CƠ BẢN : BƯỚC LÊN XUỐNG BẬC THANG
-Cô giới thiệu tên bài, cô vận động mẫu:
+Lần 1 vận động mẫu không phân tích động tác.
+Lần 2: Cô phân tích động tác.
-Tư thế chuẩn bị: Cô đứng ngay sát vạch chuẩn, ở tư thế thẳng người, thẳng đầu .Khi có hiệu lệnh cô đưa chân bước lên bậc thang, tay phải đưa nắm thành cầu thang. Khi bước lên bậc thang, đầu ngẩng cao, mắt nhìn thẳng. Khi bước xuống chân bước đều nhưng tay phải vẫn năm chặt thành cầu thang tránh bị té ngã, đi xong cô đi sau lưng trẻ về chỗ của mình.
-Mời lần lượt từng cá nhân trẻ xếp hang nối đuôi nhau lên bước .khuyến khích trẻ bước cho đúng và nói “Bước lên, xuống bậc thang”. (Trẻ nào bước sai cô sửa cho trẻ)
-Hỏi trẻ tên bài vận động?.
c- TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : GẤU DẠO CHƠI TRONG RỪNG
- Cô hướng dẫn cách chơi: Cô đứng một phía của sân chơi. Một cô ra đóng vai giả làm “gấu”, bắt chước gấu đi khệnh khạng.
Một cô khác đọc thơ, (trẻ chú ý lắng nghe và đọc theo)
“ Có một chú gấu
Dạo chơi trong rừng
Nhặt hoa kiếm quả
Rất lâu, rất lâu
Mỏi chân ngồi nghỉ”
Trong khi cô và trẻ đọc thơ :Gấu vừa đi vừa giả vờ nhặt hoa, nhặt quả. Sau đó ngồi xuống:
“Gió thổi hiu hiu
Gấu ta ngủ gật”
Và giả vờ ngủ gật.
“Các bạn đến bên
Đánh thức gấu dậy”
Cô cùng trẻ rón rén đi đến bên “Gấu”.
“Gấu ơi dậy thôi
Đuổi mau cho kịp”
Đến câu cuối, “Gấu” dậy gầm gừ( Tín hiệu để trẻ chạy). Cô cùng các cháu chạy, “Gấu” đuổi theo.
- Cô cùng trẻ chơi 2
TUẦN 28:(28/03-01/04/2016)
“Chủ đề nhánh 4: Một số con vật sống trong rừng”
Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2016
1- Đón trẻ -Chơi tự chọn- Thể dục sáng- Điểm danh
2- Hoạt động ngoài trời :
- Quan sát tranh con khỉ.
- Trò chơi vận động : Trời nắng, trời mưa.
- Trẻ chơi tự do cô quan sát trẻ .
3 Hoạt động chung :
PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
- BTPC: TẬP VỚI DÂY NƠ
- VĐCB: BƯỚC LÊN XUỐNG BẬC THANG
- TCVĐ : GẤU DẠO CHƠI TRONG RỪNG
I. YÊU CẦU :
Kiến thức:
- Trẻ tập theo cô các động tác của bài: Tập với dây nơ.
- Tập cho trẻ biết bước lên xuống bậc thang.
- Trẻ hứng thú với trò chơi: Gấu dạo chơi trong rừng.
*Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng bước lên xuống vững vàng, phối hợp chân, tay nhịp nhàng.
-Rèn luyện kỹ năng phản ứng nhanh với tín hiệu.
*Thái độ:
-Trẻ hứng thú hoạt động.
II. CHUẨN BỊ :
* Đồ dùng dạy học :
-Vạch chuẩn. Dây nơ đủ trẻ hoạt động.
-Bậc thang thể dục.
- Một số quả để gấu nhặt.
* Nội dung tích hợp:
- Môi trường xung quanh: Trò chuyện với trẻ về một số con vật sống trong rừng…
- Văn học: Thơ “Con voi”
III. TIẾN HÀNH
- Ổn định : Đọc thơ bài “Con voi”
-Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng…
Hoạt động 1 : Khởi động : Trẻ đi bình thường -chạy -nhanh dần – chạy nhanh – chậm dần – Lấy nơ- đứng thành vòng tròn.
Hoạt động 2: Trọng động :
A - BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG :TẬP VỚI DÂY NƠ
-Động tác 1: Hô hấp :Thổi nơ
*Tư thế chuẩn bị :Đứng tự nhiên hai tay cầm nơ thả xuôi .
1- Giơ nơ lên cao trước mặt, hít thật sâu và thổi nơ thật mạnh cho nơ bay bay.
2-Về tư thế chuẩn bị.
“Tập 2 lần”
- Động tác 2:Lưng bụng
*Tư thế chuẩn bị:như động tác 1
1- Cúi xuống gần chạm nơ xuống đất .
2-Về tư thế chuẩn bị .
“Tập 4 lần”
-Động tác 3: Chân
*Tư thế chuẩn bị :Đứng tự nhiên hai tay cầm nơ để trên vai, khuỷu tay sang ngang.
1 –Ngồi xổm vẫy vẫy nơ trước mặt.
2- Về tư thế chuẩn bị .“Tập 2 lần”
B –VẬN ĐỘNG CƠ BẢN : BƯỚC LÊN XUỐNG BẬC THANG
-Cô giới thiệu tên bài, cô vận động mẫu:
+Lần 1 vận động mẫu không phân tích động tác.
+Lần 2: Cô phân tích động tác.
-Tư thế chuẩn bị: Cô đứng ngay sát vạch chuẩn, ở tư thế thẳng người, thẳng đầu .Khi có hiệu lệnh cô đưa chân bước lên bậc thang, tay phải đưa nắm thành cầu thang. Khi bước lên bậc thang, đầu ngẩng cao, mắt nhìn thẳng. Khi bước xuống chân bước đều nhưng tay phải vẫn năm chặt thành cầu thang tránh bị té ngã, đi xong cô đi sau lưng trẻ về chỗ của mình.
-Mời lần lượt từng cá nhân trẻ xếp hang nối đuôi nhau lên bước .khuyến khích trẻ bước cho đúng và nói “Bước lên, xuống bậc thang”. (Trẻ nào bước sai cô sửa cho trẻ)
-Hỏi trẻ tên bài vận động?.
c- TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : GẤU DẠO CHƠI TRONG RỪNG
- Cô hướng dẫn cách chơi: Cô đứng một phía của sân chơi. Một cô ra đóng vai giả làm “gấu”, bắt chước gấu đi khệnh khạng.
Một cô khác đọc thơ, (trẻ chú ý lắng nghe và đọc theo)
“ Có một chú gấu
Dạo chơi trong rừng
Nhặt hoa kiếm quả
Rất lâu, rất lâu
Mỏi chân ngồi nghỉ”
Trong khi cô và trẻ đọc thơ :Gấu vừa đi vừa giả vờ nhặt hoa, nhặt quả. Sau đó ngồi xuống:
“Gió thổi hiu hiu
Gấu ta ngủ gật”
Và giả vờ ngủ gật.
“Các bạn đến bên
Đánh thức gấu dậy”
Cô cùng trẻ rón rén đi đến bên “Gấu”.
“Gấu ơi dậy thôi
Đuổi mau cho kịp”
Đến câu cuối, “Gấu” dậy gầm gừ( Tín hiệu để trẻ chạy). Cô cùng các cháu chạy, “Gấu” đuổi theo.
- Cô cùng trẻ chơi 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Minh Thuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)