T25 HH7 (c-g-c)
Chia sẻ bởi Lê Huyền Trang |
Ngày 22/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: T25 HH7 (c-g-c) thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Võ Ngọc Bình - Lớp K31A, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Xuân Hoà, Vĩnh Phúc
Vẽ tam giác
g-c-g:
c-c-c:
c-g-c:
T25HH7
KTBC:
1/. Nêu định lí về truờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh? 2/. Trên hình có các tam giác nào bằng nhau. Vì sao? Giới thiệu bài:
Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau Bài mới: T25-TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH -GÓC-CẠNH
1/. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: Vẽ latex(DeltaABC) biết AB=2cm, BC=3cm, latex(angleB=70^0) Lưu ý: latex(angleB) gọi là góc xen giữa AB và BC 2/. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ?1 Vẽ thêm latex(Delta A`B`C` có A`B`=2cm, angle(B`)=70^0, B`C`=3cm Hãy đo để kiểm nghiệm AC=A`C` Tính chất:: T25-TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH -GÓC-CẠNH
Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu latex(Delta ABC và Delta A`B`C` ) có: AB=A`B` latex(angle (B)=angle (B`)) BC=B`C` Thì latex(Delta ABC=DeltaA`B`C`) (c-g-c) Hệ quả: T25-TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH -GÓC-CẠNH
?2 Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? vì sao? H80 3/. Hệ quả ?3 Nhìn hình 81 và áp dụng trường hợp bằng nhau c-g-c, hãy phát biểu một truờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. H81 Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Bai Tap 25: T25-TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH -GÓC-CẠNH
25/. (tr118-sgk) Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Xem Hình sau phát biểu Tính chất: HDVN:
- Về nhà vẽ một tam giác tùy ý bằng thước thẳng; sau đó dùng thước thẳng và compa vẽ một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp cạnh – góc – cạnh. - Thuộc và hiểu kĩ tính chất hai tam giác bằng nhau c.g.c. - Làm bài tập: 29tr:120-sgk HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: The end
Vẽ tam giác
g-c-g:
c-c-c:
c-g-c:
T25HH7
KTBC:
1/. Nêu định lí về truờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh? 2/. Trên hình có các tam giác nào bằng nhau. Vì sao? Giới thiệu bài:
Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau Bài mới: T25-TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH -GÓC-CẠNH
1/. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: Vẽ latex(DeltaABC) biết AB=2cm, BC=3cm, latex(angleB=70^0) Lưu ý: latex(angleB) gọi là góc xen giữa AB và BC 2/. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh ?1 Vẽ thêm latex(Delta A`B`C` có A`B`=2cm, angle(B`)=70^0, B`C`=3cm Hãy đo để kiểm nghiệm AC=A`C` Tính chất:: T25-TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH -GÓC-CẠNH
Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu latex(Delta ABC và Delta A`B`C` ) có: AB=A`B` latex(angle (B)=angle (B`)) BC=B`C` Thì latex(Delta ABC=DeltaA`B`C`) (c-g-c) Hệ quả: T25-TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH -GÓC-CẠNH
?2 Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? vì sao? H80 3/. Hệ quả ?3 Nhìn hình 81 và áp dụng trường hợp bằng nhau c-g-c, hãy phát biểu một truờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. H81 Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Bai Tap 25: T25-TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH -GÓC-CẠNH
25/. (tr118-sgk) Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Xem Hình sau phát biểu Tính chất: HDVN:
- Về nhà vẽ một tam giác tùy ý bằng thước thẳng; sau đó dùng thước thẳng và compa vẽ một tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp cạnh – góc – cạnh. - Thuộc và hiểu kĩ tính chất hai tam giác bằng nhau c.g.c. - Làm bài tập: 29tr:120-sgk HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Huyền Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)