T.viet 8 - tiet130
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Hạnh |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: T.viet 8 - tiet130 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Thứ.........Ngày .......Tháng ........Năm 2008
HỌ VÀ TÊN :.......................................................LỚP :.......... KIỂM TRA : 1 tiết Môn : Ti vi 8
Tuần : 33 Tiết chương trình : 130
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3đ) Chọn câu trả lời đúng, khoanh tròn
Câu 1: Dòng nào nói lên chức năng chính của câu nghi vấn?
A. Dùng để yêu cầu C. Dùng để bộc lộ cảm xúc
B. Dùng để hỏi D. Dùng để kể lại sự việc
Câu 2: Câu nghi vấn sau được dùng để làm gì?
“Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?” (Lão Hạc – Nam Cao)
A. Phủ định B. Đe doạ C. Hỏi D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc
Câu 3: Chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì?
A. Dùng để ra lệnh hoặc để sai khiên C. Dùng để van xin hoặc khuyên bảo
B. Dùng để yêu cầu hoặc đề nghị D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Câu cầu khiến sau dùng để làm gì?
“Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn là sớm” (Buổi học cuối cùng)
A. Khuyên bảo B. Ra lệnh C. Yêu cầu D. Đề nghị
Câu 5: Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu của câu cảm thán?
A. Sử dụng từ ngữ nghi vấn và dấu chấm hỏi ở cuối câu
B. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến và dấu chấm than ở cuối câu
C. Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu chấm than ở cuối câu
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 6: Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hằng ngày?
A. Câu nghi vấn B. Câu cảm thán C. Câu cầu khiến D. Câu trần thuật
Câu 7: Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?
A. là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay
B. là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa, …
C. là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết
D. Tất cả A, B, C đều sai
Câu 8: Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
A. Nét mặt B. Điệu bộ C. Cử chỉ D. Ngôn ngữ
Câu 9: Trong hội thoại, khi nào người nói “im lặng” mặc dù đến lượt mình?
A. khi muốn biểu thị một thái độ nhất định C. khi người nói đang trong tình trạng phân vân, lưỡng lự
B. khi không biết nói điều gì? D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 10: Hiệu quả diễn đạt của việc sắp xếp trật tự các cụm từ in đậm trong câu văn “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập – cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương” là gì?
A. Nhằm thể hiện trình tự theo thời gian của sự việc được nói đến”
B. Nhằm thể hiện quan hệ trong không gian của sự việc được nói đến
C. Nhằm tạo lên mối liên kết giữa 2 vế của câu văn
D. Gồm cả A và C
Câu 11: Câu văn “Tuy trời mưa nhưng đường lầy lội” mắc lỗi diến đạt về logic vì “trời mưa” thực tế không tương phản với “đường lầy lội”
A. Đúng B. Sai
Câu 12: Câu văn sau có mắc lỗi diễn đạt logic không? “Tuy học giỏi nhưng Nam vẫn chăm học”
A. Có B. Không
II/ PHẦN TỰ LUẬN:(7đ)
Bài 1:(3đ) Câu phủ định là gì? Nêu chức năng của câu phủ định. Tìm 1 ví dụ về câu phủ định
Bài 2:(2đ) Đặt 1 câu nghi vấn, 1 câu trần thuật, 1 câu cảm thán, 1 câu cầu khiến
Bài 3: Nêu một số kiểu hành động nói thường gặp. Xác định hành động nói trong những câu sau
Tôi bật cười bảo lão (1):
- Sao cụ lo xa quá thế (2) ?Cụ còn khoẻ lắm chưa chết đâu mà sợ (3)!
Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4)! (nam Cao – Lão hạc)
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Thứ
HỌ VÀ TÊN :.......................................................LỚP :.......... KIỂM TRA : 1 tiết Môn : Ti vi 8
Tuần : 33 Tiết chương trình : 130
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3đ) Chọn câu trả lời đúng, khoanh tròn
Câu 1: Dòng nào nói lên chức năng chính của câu nghi vấn?
A. Dùng để yêu cầu C. Dùng để bộc lộ cảm xúc
B. Dùng để hỏi D. Dùng để kể lại sự việc
Câu 2: Câu nghi vấn sau được dùng để làm gì?
“Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?” (Lão Hạc – Nam Cao)
A. Phủ định B. Đe doạ C. Hỏi D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc
Câu 3: Chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì?
A. Dùng để ra lệnh hoặc để sai khiên C. Dùng để van xin hoặc khuyên bảo
B. Dùng để yêu cầu hoặc đề nghị D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 4: Câu cầu khiến sau dùng để làm gì?
“Đừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn là sớm” (Buổi học cuối cùng)
A. Khuyên bảo B. Ra lệnh C. Yêu cầu D. Đề nghị
Câu 5: Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu của câu cảm thán?
A. Sử dụng từ ngữ nghi vấn và dấu chấm hỏi ở cuối câu
B. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến và dấu chấm than ở cuối câu
C. Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu chấm than ở cuối câu
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 6: Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hằng ngày?
A. Câu nghi vấn B. Câu cảm thán C. Câu cầu khiến D. Câu trần thuật
Câu 7: Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?
A. là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay
B. là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa, …
C. là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết
D. Tất cả A, B, C đều sai
Câu 8: Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
A. Nét mặt B. Điệu bộ C. Cử chỉ D. Ngôn ngữ
Câu 9: Trong hội thoại, khi nào người nói “im lặng” mặc dù đến lượt mình?
A. khi muốn biểu thị một thái độ nhất định C. khi người nói đang trong tình trạng phân vân, lưỡng lự
B. khi không biết nói điều gì? D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 10: Hiệu quả diễn đạt của việc sắp xếp trật tự các cụm từ in đậm trong câu văn “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập – cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương” là gì?
A. Nhằm thể hiện trình tự theo thời gian của sự việc được nói đến”
B. Nhằm thể hiện quan hệ trong không gian của sự việc được nói đến
C. Nhằm tạo lên mối liên kết giữa 2 vế của câu văn
D. Gồm cả A và C
Câu 11: Câu văn “Tuy trời mưa nhưng đường lầy lội” mắc lỗi diến đạt về logic vì “trời mưa” thực tế không tương phản với “đường lầy lội”
A. Đúng B. Sai
Câu 12: Câu văn sau có mắc lỗi diễn đạt logic không? “Tuy học giỏi nhưng Nam vẫn chăm học”
A. Có B. Không
II/ PHẦN TỰ LUẬN:(7đ)
Bài 1:(3đ) Câu phủ định là gì? Nêu chức năng của câu phủ định. Tìm 1 ví dụ về câu phủ định
Bài 2:(2đ) Đặt 1 câu nghi vấn, 1 câu trần thuật, 1 câu cảm thán, 1 câu cầu khiến
Bài 3: Nêu một số kiểu hành động nói thường gặp. Xác định hành động nói trong những câu sau
Tôi bật cười bảo lão (1):
- Sao cụ lo xa quá thế (2) ?Cụ còn khoẻ lắm chưa chết đâu mà sợ (3)!
Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay (4)! (nam Cao – Lão hạc)
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Thứ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: 65,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)