T 15 - DU THI DẠY TÍCH HỌP
Chia sẻ bởi trương hoàng |
Ngày 29/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: T 15 - DU THI DẠY TÍCH HỌP thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
phòng gd&đt
PHÚ HÒA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO
PHÚ HÒA
CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO
Gíao viên :Trương Hoàng
V
Ậ
T
L
Í
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG BỘ MÔN LÍ
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG BỘ MÔN LÍ
1.Tên hồ sơ dạy học
Tích hợp chủ đề Giáo dục môi trường và kỹ năng sống thông qua kiến thức các môn:
Vật lý, Hoá học, Địa lý, Toán học và Giáo dục công dân vào giảng dạy bài: “Sự nổi
môn Vật lý 8
2. Mục tiêu dạy học
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường gặp rất nhiều hiện tượng liên quan đến kiến thức vật lí. Một trong những kiến thức tác động rất lớn đến các hoạt động của con người đó là “ Sự nổi”. Để góp phần vào việc giải thích các hiện tượng liên quan đến sự nổi của vât..Nhóm giáo viên chúng tôi đã đề ra một số giải pháp vận kiến thức các môn học toán, hóa, sinh, địa, giáo dục công dân để giải quyết vấn đề về sự nổi của vật trong cuộc sống.
* Kiến thức.
Giúp các em nắm được và hiểu rõ tính chất vật lý của dầu là không tan trong nước
và nhẹ hơn nước nên nổi được trên nướ
Biết được khí H2 nhẹ hơn khí O2 nên quả bóng bay bay được trên bầu trời; Khí
CO2 nặng hơn khí O2 nên khi ta thổi thì quả bóng không bay được
.
- Biết được vị tí địa lí của “ Biển Chết” trên thế giới.
Biết được cá sống được là nhờ có O2 ; Biết cách thở khi rơi xuống nước.
Hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và nêu được các biện pháp
hạn chế ô nhiễm môi trường trong trường hợp ô nhiễm không khí, ô nhiễm
nguồn nước và có ý thức bảo vệ môi trường.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cụ thể là bảo vệ chính môi trường ở địa phương nơi các em đang sinh sống.
- Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên môn trong việc lĩnh hội kiến thức.
* Kỹ năng:
-Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thông tin, phân tích các kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề.
* Thái độ:
* Dự án mà chúng tôi thực hiện là kiến thức Vật lý 8 đồng thời trực tiếp giảng dạy với các em học sinh lớp 8 nên có nhiều thuận lợi trong quá trình thực hiện.
3. Đối tượng dạy học của bài học
*Đối tượng dạy học là học sinh khối 8
- Thứ nhất: các em học sinh lớp 8 đã tiếp cận và làm quen với kiến thức chương trình bậc THCS nói chung và môn Vật lý nói riêng nên các em không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra đánh giá mà giáo viên đề ra.
- Thứ hai: Đối với kiến thức bài “ Sự nổi” các em đã học ở bài trước các kiến thức liên quan đến lực đẩy Ác si mét; Hai lực cân bằng; Trọng lượng riêng một số chất.
- Thứ 3: Đối với các môn học khác cũng vậy như môn Hóa học, Sinh học, Toán học.. các em cũng được tìm hiểu kiến thức liên quan đến môn Vật lý trong đó có kiến thức về “Sự nổi” . Vì vậy khi cần tích hợp kiến thức của một môn học nào đó vào vào bộ môn Vật lý để giải quyết vấn đề trong bài học các em không cảm thấy bỡ ngỡ. Ví dụ: Đối với học sinh lớp 6,7 mà kết hợp kiến thức môn Hóa học vào môn Vật lý là không thể được. Như vậy chỉ có học sinh lớp 8 mới có thể tích hợp được kiến thức của các môn học này để giải quyết vấn đề trong môn học một cách thuận lợi nhất.
4. Ý nghĩa của bài học
Qua dạy học thực tế nhiều năm chúng tôi thấy rằng việc tích hợp kiến thức giữa các môn học vào giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó không chỉ đòi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ môn không chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy mà còn phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức của những bộ môn học khác để giúp các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Đối với việc tích hợp kiến thức các môn toán, hóa học, sinh học, địa lí, giáo dục công dân vào bài dạy “Sự nổi” sẽ giúp các em nắm đươc, hiểu rõ nguyên nhân dầu nổi trên biển; ô nhiễm môi trường; Sự tồn tại của “ Biển chết” trên thế giới; Sự sinh tồn của các loài động vật dưới nước khi môi trường nước không bị ô nhiễm; Biết cách thở khi rơi xuống nước. Từ đó, các em có ý thức bảo vệ môi trường bằng một số biện pháp thiết thực của bản thân.
Trong thực tế chúng tôi thấy khi bài soạn có tích hợp với kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra trong SGK. Từ đó bài học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú bài học, được tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo hơn đồng thời vận dụng vào thực tế tốt hơn.
-Kiến thức sinh học về sự trao đổi chất đối với loài cá. Kỹ năng sống
khi rơi xuống nước
5. Thiết bị dạy học, Tài liệu
* Giáo viên:
- 1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 hòn bi sắt, một hòn bi gỗ, 1 miếng gỗ nhỏ.
Hình ảnh về ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm nguồn nước, “Biển chết”, khí cầu.
- Máy chiếu, kỹ năng trình chiếu powerpoint; Kỹ năng sọan giảng bằng chương trình word
- Kiến thức toán học về lập luận, chứng minh.
- Kiến thức hóa học liên quan đến tính chất vật lý của một số loại khí, nước và dầu.
- Kiến thức địa lí về sự tồn tại của “Biển chết”
- Kiến thức giáo dục công dân về ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần tự giác.
*Ứng dụng CNTT: Sử dụng phần mềm soạn giảng để trình chiếu các Slide
minh hoạ nội dung kiến thức từng phần cần truyền đạt cho học sinh
* Học sinh:
Nghiên cứu kĩ nội dung bài học
- 1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 miếng gỗ nhỏ. Bảng phụ
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Đối với bài “Sự nổi” giáo viên thực hiện theo các bước sau:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giải thích được khi nào vật nổi, chìm
- Nêu được điều kiện nổi của vật
- Biết được khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng thì FA = P
- Biết vận dụng kiến thức của các môn học toán, sinh, hóa, địa, giáo dục
công dân để giải thích các hiện tượng liên quan đến sự nổi của vật
2. Kỹ năng
Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thông tin, phân tích các kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế.
- Làm thí nghiệm về sự nổi của vật trong chất lỏng
- Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cụ thể là bảo vệ chính môi
trường ở địa phương nơi các em đang sinh sống.
Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng
kiến thức liên môn trong việc lĩnh hội kiến thức.
3. Thái độ
1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 hòn bi sắt, 1 hòn bi gỗ, 1 miếng gỗ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
2. Mỗi nhóm học sinh:
Nghiên cứu kĩ nội dung bài học
1 cốc thủy tinh to đựng nước , 1 miếng gỗ nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Họat động 3: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng (10 phút )
Mục tiêu: - Viết được công thức tính lực đẩy Ác si mét và biết được V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Phân biệt được trường hợp vật nổi trên mặt thoáng và vật
lơ lững.
- Tiến hành được TN, phân tích được kết quả TN để rút ra kết luận về trường hợp vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng thì FA = P.
- Sử dụng kiến thức địa lý biết được biển chết ở nước nào?
Hoạt động 4: Vận dụng(15 phút )
Mục tiêu:
- Sử dụng kiến thức môn toán chứng minh được vật nổi khi: dv < dl; vật chìm khi dv > dl; vật lơ lững khi dv = dl
- Vận dụng kiến thức môn giáo dục công dân trong việc giáo dục bảo vệ môi trường.
-Vận dụng kiến thức sinh học giải thích sự sinh tồn của các loại động vật dưới nước.Kỹ năng hít thở ở người khi lăn dưới nước
- Vận dụng kiến thức hóa học giải thích hiện tượng tràn dầu trên biển; quả bóng bay, khí cầu
4. Củng cố (3 phút)
Câu1: Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lững?
Câu 2: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng?
Câu 3: Lấy ví dụ về một hiện tượng trong thực tế liên quan đến sự nổi? Từ đó nêu một vài biện pháp góp phấn bảo vệ môi trường?
5. HƯỚNG DẪN (1 phút)
-Học thuộc nội dung phần ghi nhớ
-Trả lời và làm lại các câu hỏi và bài tập trong SGK, SBT
-Đọc thêm phần “có thể em chưa biết”
.Các hoạt động dạy học diễn ra theo bài soạn, nhưng giáo viên cần lưu ý một số vấn đề trong bài để giúp học sinh tích hợp tốt kiến thức của các môn học khác hiểu sâu hơn, rõ hơn hiện tượng cần giải quyết trong hoạt động 4.
Để dạy hoạt động 4 ta cần:
-Sử dụng kiến thức môn toán chứng minh được vật nổi khi: dv < dl; vật chìm khi dv > dl; vật lơ lững khi dv = dl
- Vận dụng kiến thức hóa học giải thích hiện tượng tràn dầu trên biển; quả bóng bay, khí cầu
-Vận dụng kiến thức sinh học giải thích sự sinh tồn của các loại động vật dưới nước. Thao tác hít thở khi rơi xuống nước.
- Sử dụng kiến thức địa lý biết được biển chết ở nước nào?
- Vận dụng kiến thức môn giáo dục công dân trong việc giáo dục bảo vệ môi trường.
Quá trình kiểm tra đánh giá được thực hiện dưới dạng bài viết. Mỗi họcsinh làm một bài với nội dung câu hỏi sau.
Câu 1: Nêu kết luận về điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?
Câu 2: Tại sao khi nấu canh, ta đổ dầu vào nước thì dầu nổi trên nước?
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
* Giáo viên:
Câu 3 : Lấy ví dụ về hiện tượng liên quan đến sự nổi làm ô nhiễm môi trường? Nêu một vài biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường
* Học sinh.
Trong hoạt động dạy học, tiếp thu kiến thức học sinh tự đánh giá kết quả
lẫn nhau qua các lần thảo luận nhóm.
8. Các sản phẩm của học sinh
Sau khi kiểm tra đạt từ TB trở lên…85…..% học sinh đã biết trình bày ý tưởng của mình trong việc giải thích vấn đề, trả lời được câu hỏi nêu ra. Đặc biết các em biết tích hợp kiến thức của các môn học để làm bài.
Kết quả đạt được: Trung bình: …55%………HS
Khá:…20%………..HS
Giỏi:……10%…HS
Từ kết quả học tập của các em chúng tôi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên môn vào một môn học nào đó là việc làm hết sức cần thiết, có hiệu quả rõ rệt đối với học sinh. Cụ thể chúng tôi đã thực hiện thử nghiệm đối với bộ môn Vật lý nói chung và bài “Sự nổi” nói riêng đối học sinh lớp 8 đã đạt kết quả rất khả quan. Chúng tôi sẽ thực hiện dự án này đối với học sinh lớp đang giảng dạy và sẽ mở rộng hơn ở các khối lớp 6,7,9. Việc tích hợp kiến thức liên môn giúp các em không chỉ giỏi một môn mà cần biết kết hợp kiến thức các môn học lại với nhau để trở thành một con người phát triển toàn diện. Đồng thời việc thực hiện những sản phẩm này sẽ giúp người giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức của các môn học khác để dạy bộ môn mình tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn.
Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
Gíao viên :Trương Hoàng
BÀI DẠY THỰC HÀNH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO-PHÚ HÒA - PHÚ YÊN
V
Ậ
T
L
Í
8
SỰ NỔI
Viết công thức tính lực đẩy Ác si mét? kể tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức?
FA = d.V
FA: Lực đẩy Ac-si-met (N)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
Tại sao khi thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm?
Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm?
I.Điều kiện để vật chìm, vật nổi:
Lực đẩy Acsimet : FA
Trọng lượng của vật : P
Có thể xảy ra ba trường hợp:
a) FA > P b) FA = P c) FA < P
Vật sẽ. . . . . . . . . .
Vật sẽ. . . . . . . . . . .
Vật sẽ. . . . . . . . . . . . .
Chọn các cụm từ sau:
Đứng yên (lơ lửng)
Chuyển động xuống dưới (chìm xuống)
Chuyển động lên trên (nổi lên)
để điền vào chỗ trống phía dưới mỗi hình.
I.Điều kiện để vật chìm, vật nổi:
Khi:
Vật nổi lên
I.Điều kiện để vật chìm, vật nổi:
Khi:
Vật lơ lửng
I.Điều kiện để vật chìm, vật nổi:
Khi:
Vật chìm xuống
Vật sẽ nổi lên
Vật sẽ lơ lửng
Vật sẽ chìm xuống
Chọn các cụm từ sau:
đứng yên (lơ lửng)
chuyển động xuống dưới (chìm xuống)
chuyển động lên trên (nổi lên)
để điền vào chỗ trống phía dưới mỗi hình.
Vậy khi nhúng một vật vào chất lỏng thì vật sẽ như thế?
Tiết 16: SỰ NỔI
Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi lực đẩy
Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng P: FA< P
+Vật nổi lên khi: FA >P
+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: FA = P
II/. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG
Tiết 15: SỰ NỔI
Tiết 15: SỰ NỔI
khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét: FA = d. V
Trong đó :
d : là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3 )
V : là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng (m3)
C5. Độ lớn của lực đẩy Acsimet được tính bằng biểu thức FA= d.V Trong đó:
d là trọng lượng riêng của chất lỏng còn V là gì? Chọn câu trả lời không đúng
A. Thể tích phần nước bị gỗ chiếm chỗ
B. Thể tích của cả miếng gỗ
C. Thể tích phần gỗ chìm trong nước
D.Thể tích phần gạch chéo trong hình
III- VẬN DỤNG
C6. Biết P = dv.V (dv là trọng lượng riêng của vật)
FA= dl.V (dl là trọng lượng riêng của chất lỏng)
Chứng minh rằng:
Vật chìm xuống khi dv > dl
Giải
Vật chìm xuống
P > FA
Hay
dv.V > dl.V
Nên
dv > dl
Tương tự: vật nổi lên khi
dv < dl
vật lơ lửng khi
dv = dl
Tiết 15: SỰ NỔI
III.VẬN DỤNG
C7
Khi đổ dầu lửa xuống nước thì dầu chìm hay nổi? Tại sao?
Nếu có nhiều dầu đổ trên mặt nước sông, nước biển thì gây ra tác hại gì?
Thuỷ triều đen do sự cố tràn dầu
Hàng ngày sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng lớn khí thải ( như NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S….). Các chất khí này đều nặng hơn không khí vì vậy chúng có xu hướng chuyển xuống sát mặt đất ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khoẻ con người. Một số chất nhẹ hơn không khí chuyển động lên trên làm thủng tầng ôzôn bao quanh Trái Đất gây hiệu ứng nhà kính.
Hiệu ứng nhà kính có tác hại gì?
Hàng ngày sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng lớn khí thải ( như NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S….). Các chất khí này đều nặng hơn không khí vì vậy chúng có xu hướng chuyển xuống sát mặt đất ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khoẻ con người. Một số chất nhẹ hơn không khí chuyển động lên trên làm thủng tầng ôzôn bao quanh Trái Đất gây hiệu ứng nhà kính.
Khí cầu
Biện pháp khắc phục:
+Trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (sử dụng các quạt gió,xây dựng các ống khói, lắp đặt hệ thống hút bụi, …)
+Hạn chế thải khí độc hại ra môi trường.
+ Xử lý các chất thải độc hại trước khi xả ra môt trường.
Hệ thống nhà máy hút bụi
+Trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (sử dụng các quạt gió,xây dựng các ống khói, lắp đặt hệ thống hút bụi, …)
+Hạn chế thải khí độc hại ra môi trường.
+ Xử lý các chất thải độc hại trước khi xả ra môt trường.
Biện pháp khắc phục:
Bể sử lý chất thải nhà máy
Sử dụng năng lượng sạch
Trồng rừng
Có biện pháp an toàn trong khai thác và vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.
Có biện pháp an toàn trong khai thác và vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.
Có biện pháp an toàn trong khai thác và vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.
dngười khoảng 11214 N/m3
dnước khoảng 11740N/m3
dngườiThả người xuống Biển Chết không bao giờ chìm
Ghi nhớ
Nhúng một vật vào chất lỏng thì
+Vật chìm xuống khi: P > FA ; dv > dl
+ Vật nổi lên khi : P < FA ; dv < dl
+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi : P = FA; dv = dl
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét FA = d . V , trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng , ( không phải là thể tích của vật ) , d là trọng lượng riêng của chất lỏng
Hướng dẫn về nhà
- Trả lời C8, C9 vào vở học
- Làm bài tập trong SBT
- Ôn tập kiến thức về lực đẩy Ác si mét và sự nổi chuẩn bị tiết sau luyện tập.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO-PHÚ HÒA - PHÚ YÊN
SỰ NỔI
Tiết 15 :
LÍ 8
giáo viên thực hiện: TRƯƠNG HOàNG
LÍ 8
Tiết 15 :
SỰ NỔI
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO-PHÚ HÒA - PHÚ YÊN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO
PHÚ YÊN
Hình học 8
PHÚ HÒA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO
PHÚ HÒA
CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO
Gíao viên :Trương Hoàng
V
Ậ
T
L
Í
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG BỘ MÔN LÍ
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG BỘ MÔN LÍ
1.Tên hồ sơ dạy học
Tích hợp chủ đề Giáo dục môi trường và kỹ năng sống thông qua kiến thức các môn:
Vật lý, Hoá học, Địa lý, Toán học và Giáo dục công dân vào giảng dạy bài: “Sự nổi
môn Vật lý 8
2. Mục tiêu dạy học
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường gặp rất nhiều hiện tượng liên quan đến kiến thức vật lí. Một trong những kiến thức tác động rất lớn đến các hoạt động của con người đó là “ Sự nổi”. Để góp phần vào việc giải thích các hiện tượng liên quan đến sự nổi của vât..Nhóm giáo viên chúng tôi đã đề ra một số giải pháp vận kiến thức các môn học toán, hóa, sinh, địa, giáo dục công dân để giải quyết vấn đề về sự nổi của vật trong cuộc sống.
* Kiến thức.
Giúp các em nắm được và hiểu rõ tính chất vật lý của dầu là không tan trong nước
và nhẹ hơn nước nên nổi được trên nướ
Biết được khí H2 nhẹ hơn khí O2 nên quả bóng bay bay được trên bầu trời; Khí
CO2 nặng hơn khí O2 nên khi ta thổi thì quả bóng không bay được
.
- Biết được vị tí địa lí của “ Biển Chết” trên thế giới.
Biết được cá sống được là nhờ có O2 ; Biết cách thở khi rơi xuống nước.
Hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và nêu được các biện pháp
hạn chế ô nhiễm môi trường trong trường hợp ô nhiễm không khí, ô nhiễm
nguồn nước và có ý thức bảo vệ môi trường.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cụ thể là bảo vệ chính môi trường ở địa phương nơi các em đang sinh sống.
- Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên môn trong việc lĩnh hội kiến thức.
* Kỹ năng:
-Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thông tin, phân tích các kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề.
* Thái độ:
* Dự án mà chúng tôi thực hiện là kiến thức Vật lý 8 đồng thời trực tiếp giảng dạy với các em học sinh lớp 8 nên có nhiều thuận lợi trong quá trình thực hiện.
3. Đối tượng dạy học của bài học
*Đối tượng dạy học là học sinh khối 8
- Thứ nhất: các em học sinh lớp 8 đã tiếp cận và làm quen với kiến thức chương trình bậc THCS nói chung và môn Vật lý nói riêng nên các em không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra đánh giá mà giáo viên đề ra.
- Thứ hai: Đối với kiến thức bài “ Sự nổi” các em đã học ở bài trước các kiến thức liên quan đến lực đẩy Ác si mét; Hai lực cân bằng; Trọng lượng riêng một số chất.
- Thứ 3: Đối với các môn học khác cũng vậy như môn Hóa học, Sinh học, Toán học.. các em cũng được tìm hiểu kiến thức liên quan đến môn Vật lý trong đó có kiến thức về “Sự nổi” . Vì vậy khi cần tích hợp kiến thức của một môn học nào đó vào vào bộ môn Vật lý để giải quyết vấn đề trong bài học các em không cảm thấy bỡ ngỡ. Ví dụ: Đối với học sinh lớp 6,7 mà kết hợp kiến thức môn Hóa học vào môn Vật lý là không thể được. Như vậy chỉ có học sinh lớp 8 mới có thể tích hợp được kiến thức của các môn học này để giải quyết vấn đề trong môn học một cách thuận lợi nhất.
4. Ý nghĩa của bài học
Qua dạy học thực tế nhiều năm chúng tôi thấy rằng việc tích hợp kiến thức giữa các môn học vào giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó không chỉ đòi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ môn không chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy mà còn phải không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức của những bộ môn học khác để giúp các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Đối với việc tích hợp kiến thức các môn toán, hóa học, sinh học, địa lí, giáo dục công dân vào bài dạy “Sự nổi” sẽ giúp các em nắm đươc, hiểu rõ nguyên nhân dầu nổi trên biển; ô nhiễm môi trường; Sự tồn tại của “ Biển chết” trên thế giới; Sự sinh tồn của các loài động vật dưới nước khi môi trường nước không bị ô nhiễm; Biết cách thở khi rơi xuống nước. Từ đó, các em có ý thức bảo vệ môi trường bằng một số biện pháp thiết thực của bản thân.
Trong thực tế chúng tôi thấy khi bài soạn có tích hợp với kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra trong SGK. Từ đó bài học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú bài học, được tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo hơn đồng thời vận dụng vào thực tế tốt hơn.
-Kiến thức sinh học về sự trao đổi chất đối với loài cá. Kỹ năng sống
khi rơi xuống nước
5. Thiết bị dạy học, Tài liệu
* Giáo viên:
- 1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 hòn bi sắt, một hòn bi gỗ, 1 miếng gỗ nhỏ.
Hình ảnh về ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm nguồn nước, “Biển chết”, khí cầu.
- Máy chiếu, kỹ năng trình chiếu powerpoint; Kỹ năng sọan giảng bằng chương trình word
- Kiến thức toán học về lập luận, chứng minh.
- Kiến thức hóa học liên quan đến tính chất vật lý của một số loại khí, nước và dầu.
- Kiến thức địa lí về sự tồn tại của “Biển chết”
- Kiến thức giáo dục công dân về ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần tự giác.
*Ứng dụng CNTT: Sử dụng phần mềm soạn giảng để trình chiếu các Slide
minh hoạ nội dung kiến thức từng phần cần truyền đạt cho học sinh
* Học sinh:
Nghiên cứu kĩ nội dung bài học
- 1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 miếng gỗ nhỏ. Bảng phụ
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Đối với bài “Sự nổi” giáo viên thực hiện theo các bước sau:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giải thích được khi nào vật nổi, chìm
- Nêu được điều kiện nổi của vật
- Biết được khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng thì FA = P
- Biết vận dụng kiến thức của các môn học toán, sinh, hóa, địa, giáo dục
công dân để giải thích các hiện tượng liên quan đến sự nổi của vật
2. Kỹ năng
Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thông tin, phân tích các kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế.
- Làm thí nghiệm về sự nổi của vật trong chất lỏng
- Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cụ thể là bảo vệ chính môi
trường ở địa phương nơi các em đang sinh sống.
Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng
kiến thức liên môn trong việc lĩnh hội kiến thức.
3. Thái độ
1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 hòn bi sắt, 1 hòn bi gỗ, 1 miếng gỗ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
2. Mỗi nhóm học sinh:
Nghiên cứu kĩ nội dung bài học
1 cốc thủy tinh to đựng nước , 1 miếng gỗ nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Họat động 3: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Ác si mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng (10 phút )
Mục tiêu: - Viết được công thức tính lực đẩy Ác si mét và biết được V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Phân biệt được trường hợp vật nổi trên mặt thoáng và vật
lơ lững.
- Tiến hành được TN, phân tích được kết quả TN để rút ra kết luận về trường hợp vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng thì FA = P.
- Sử dụng kiến thức địa lý biết được biển chết ở nước nào?
Hoạt động 4: Vận dụng(15 phút )
Mục tiêu:
- Sử dụng kiến thức môn toán chứng minh được vật nổi khi: dv < dl; vật chìm khi dv > dl; vật lơ lững khi dv = dl
- Vận dụng kiến thức môn giáo dục công dân trong việc giáo dục bảo vệ môi trường.
-Vận dụng kiến thức sinh học giải thích sự sinh tồn của các loại động vật dưới nước.Kỹ năng hít thở ở người khi lăn dưới nước
- Vận dụng kiến thức hóa học giải thích hiện tượng tràn dầu trên biển; quả bóng bay, khí cầu
4. Củng cố (3 phút)
Câu1: Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lững?
Câu 2: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng?
Câu 3: Lấy ví dụ về một hiện tượng trong thực tế liên quan đến sự nổi? Từ đó nêu một vài biện pháp góp phấn bảo vệ môi trường?
5. HƯỚNG DẪN (1 phút)
-Học thuộc nội dung phần ghi nhớ
-Trả lời và làm lại các câu hỏi và bài tập trong SGK, SBT
-Đọc thêm phần “có thể em chưa biết”
.Các hoạt động dạy học diễn ra theo bài soạn, nhưng giáo viên cần lưu ý một số vấn đề trong bài để giúp học sinh tích hợp tốt kiến thức của các môn học khác hiểu sâu hơn, rõ hơn hiện tượng cần giải quyết trong hoạt động 4.
Để dạy hoạt động 4 ta cần:
-Sử dụng kiến thức môn toán chứng minh được vật nổi khi: dv < dl; vật chìm khi dv > dl; vật lơ lững khi dv = dl
- Vận dụng kiến thức hóa học giải thích hiện tượng tràn dầu trên biển; quả bóng bay, khí cầu
-Vận dụng kiến thức sinh học giải thích sự sinh tồn của các loại động vật dưới nước. Thao tác hít thở khi rơi xuống nước.
- Sử dụng kiến thức địa lý biết được biển chết ở nước nào?
- Vận dụng kiến thức môn giáo dục công dân trong việc giáo dục bảo vệ môi trường.
Quá trình kiểm tra đánh giá được thực hiện dưới dạng bài viết. Mỗi họcsinh làm một bài với nội dung câu hỏi sau.
Câu 1: Nêu kết luận về điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?
Câu 2: Tại sao khi nấu canh, ta đổ dầu vào nước thì dầu nổi trên nước?
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
* Giáo viên:
Câu 3 : Lấy ví dụ về hiện tượng liên quan đến sự nổi làm ô nhiễm môi trường? Nêu một vài biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường
* Học sinh.
Trong hoạt động dạy học, tiếp thu kiến thức học sinh tự đánh giá kết quả
lẫn nhau qua các lần thảo luận nhóm.
8. Các sản phẩm của học sinh
Sau khi kiểm tra đạt từ TB trở lên…85…..% học sinh đã biết trình bày ý tưởng của mình trong việc giải thích vấn đề, trả lời được câu hỏi nêu ra. Đặc biết các em biết tích hợp kiến thức của các môn học để làm bài.
Kết quả đạt được: Trung bình: …55%………HS
Khá:…20%………..HS
Giỏi:……10%…HS
Từ kết quả học tập của các em chúng tôi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên môn vào một môn học nào đó là việc làm hết sức cần thiết, có hiệu quả rõ rệt đối với học sinh. Cụ thể chúng tôi đã thực hiện thử nghiệm đối với bộ môn Vật lý nói chung và bài “Sự nổi” nói riêng đối học sinh lớp 8 đã đạt kết quả rất khả quan. Chúng tôi sẽ thực hiện dự án này đối với học sinh lớp đang giảng dạy và sẽ mở rộng hơn ở các khối lớp 6,7,9. Việc tích hợp kiến thức liên môn giúp các em không chỉ giỏi một môn mà cần biết kết hợp kiến thức các môn học lại với nhau để trở thành một con người phát triển toàn diện. Đồng thời việc thực hiện những sản phẩm này sẽ giúp người giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức của các môn học khác để dạy bộ môn mình tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn.
Trường THCS Nguyễn Thế Bảo
Gíao viên :Trương Hoàng
BÀI DẠY THỰC HÀNH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO-PHÚ HÒA - PHÚ YÊN
V
Ậ
T
L
Í
8
SỰ NỔI
Viết công thức tính lực đẩy Ác si mét? kể tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức?
FA = d.V
FA: Lực đẩy Ac-si-met (N)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
Tại sao khi thả vào nước thì hòn bi gỗ nổi, còn hòn bi sắt lại chìm?
Tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi còn hòn bi thép thì chìm?
I.Điều kiện để vật chìm, vật nổi:
Lực đẩy Acsimet : FA
Trọng lượng của vật : P
Có thể xảy ra ba trường hợp:
a) FA > P b) FA = P c) FA < P
Vật sẽ. . . . . . . . . .
Vật sẽ. . . . . . . . . . .
Vật sẽ. . . . . . . . . . . . .
Chọn các cụm từ sau:
Đứng yên (lơ lửng)
Chuyển động xuống dưới (chìm xuống)
Chuyển động lên trên (nổi lên)
để điền vào chỗ trống phía dưới mỗi hình.
I.Điều kiện để vật chìm, vật nổi:
Khi:
Vật nổi lên
I.Điều kiện để vật chìm, vật nổi:
Khi:
Vật lơ lửng
I.Điều kiện để vật chìm, vật nổi:
Khi:
Vật chìm xuống
Vật sẽ nổi lên
Vật sẽ lơ lửng
Vật sẽ chìm xuống
Chọn các cụm từ sau:
đứng yên (lơ lửng)
chuyển động xuống dưới (chìm xuống)
chuyển động lên trên (nổi lên)
để điền vào chỗ trống phía dưới mỗi hình.
Vậy khi nhúng một vật vào chất lỏng thì vật sẽ như thế?
Tiết 16: SỰ NỔI
Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi lực đẩy
Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng P: FA< P
+Vật nổi lên khi: FA >P
+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: FA = P
II/. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY AC-SI-MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG
Tiết 15: SỰ NỔI
Tiết 15: SỰ NỔI
khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét: FA = d. V
Trong đó :
d : là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3 )
V : là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng (m3)
C5. Độ lớn của lực đẩy Acsimet được tính bằng biểu thức FA= d.V Trong đó:
d là trọng lượng riêng của chất lỏng còn V là gì? Chọn câu trả lời không đúng
A. Thể tích phần nước bị gỗ chiếm chỗ
B. Thể tích của cả miếng gỗ
C. Thể tích phần gỗ chìm trong nước
D.Thể tích phần gạch chéo trong hình
III- VẬN DỤNG
C6. Biết P = dv.V (dv là trọng lượng riêng của vật)
FA= dl.V (dl là trọng lượng riêng của chất lỏng)
Chứng minh rằng:
Vật chìm xuống khi dv > dl
Giải
Vật chìm xuống
P > FA
Hay
dv.V > dl.V
Nên
dv > dl
Tương tự: vật nổi lên khi
dv < dl
vật lơ lửng khi
dv = dl
Tiết 15: SỰ NỔI
III.VẬN DỤNG
C7
Khi đổ dầu lửa xuống nước thì dầu chìm hay nổi? Tại sao?
Nếu có nhiều dầu đổ trên mặt nước sông, nước biển thì gây ra tác hại gì?
Thuỷ triều đen do sự cố tràn dầu
Hàng ngày sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng lớn khí thải ( như NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S….). Các chất khí này đều nặng hơn không khí vì vậy chúng có xu hướng chuyển xuống sát mặt đất ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khoẻ con người. Một số chất nhẹ hơn không khí chuyển động lên trên làm thủng tầng ôzôn bao quanh Trái Đất gây hiệu ứng nhà kính.
Hiệu ứng nhà kính có tác hại gì?
Hàng ngày sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng lớn khí thải ( như NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S….). Các chất khí này đều nặng hơn không khí vì vậy chúng có xu hướng chuyển xuống sát mặt đất ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khoẻ con người. Một số chất nhẹ hơn không khí chuyển động lên trên làm thủng tầng ôzôn bao quanh Trái Đất gây hiệu ứng nhà kính.
Khí cầu
Biện pháp khắc phục:
+Trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (sử dụng các quạt gió,xây dựng các ống khói, lắp đặt hệ thống hút bụi, …)
+Hạn chế thải khí độc hại ra môi trường.
+ Xử lý các chất thải độc hại trước khi xả ra môt trường.
Hệ thống nhà máy hút bụi
+Trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (sử dụng các quạt gió,xây dựng các ống khói, lắp đặt hệ thống hút bụi, …)
+Hạn chế thải khí độc hại ra môi trường.
+ Xử lý các chất thải độc hại trước khi xả ra môt trường.
Biện pháp khắc phục:
Bể sử lý chất thải nhà máy
Sử dụng năng lượng sạch
Trồng rừng
Có biện pháp an toàn trong khai thác và vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.
Có biện pháp an toàn trong khai thác và vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.
Có biện pháp an toàn trong khai thác và vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.
dngười khoảng 11214 N/m3
dnước khoảng 11740N/m3
dngười
Ghi nhớ
Nhúng một vật vào chất lỏng thì
+Vật chìm xuống khi: P > FA ; dv > dl
+ Vật nổi lên khi : P < FA ; dv < dl
+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi : P = FA; dv = dl
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét FA = d . V , trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng , ( không phải là thể tích của vật ) , d là trọng lượng riêng của chất lỏng
Hướng dẫn về nhà
- Trả lời C8, C9 vào vở học
- Làm bài tập trong SBT
- Ôn tập kiến thức về lực đẩy Ác si mét và sự nổi chuẩn bị tiết sau luyện tập.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO-PHÚ HÒA - PHÚ YÊN
SỰ NỔI
Tiết 15 :
LÍ 8
giáo viên thực hiện: TRƯƠNG HOàNG
LÍ 8
Tiết 15 :
SỰ NỔI
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO-PHÚ HÒA - PHÚ YÊN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO
PHÚ YÊN
Hình học 8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trương hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)