Sưu tầm về các ngành động vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Tuấn |
Ngày 05/05/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Sưu tầm về các ngành động vật thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Hoàng Tuấn - Nguyễn Ngọc Diệp
7A7
ĐA DẠNG SINH HỌC: ĐỘNG VẬT RỪNG VIỆT NAM
Việt Nam được coi là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đa dạng sinh học. Ở Việt Nam, do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần Xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và sinh học cao.
Mặc dù có những tổn thất quan trọng về diện tích rừng trong một thời kỳ kéo dài nhiều thế kỷ, hệ động thực vật rừng Việt Nam vẫn còn phong phú về chủng loại.
Với hệ động vật, hiện đã thống kê được 275 loài thú, 828 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 472 loài cá nước ngọt, khoảng 2.000 loài cá biển và thêm vào đó có hàng chục ngàn loài động vật không xương sống ở cạn, ở biển và nước ngọt.
Hệ động vật Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đông Nam Á và có nhiều loài đặc hữu.
Sứa
San hô
Hải quì
Một số loài “MỰC”
Nhện
rừng
Phong
Nha
Nhện đỏ (có hại cho cây bông)
-Nhện đỏ có kích thước rất nhỏ, có tám chân và có hình dáng rất giống loại nhện thông thường. Chúng có màu hơi nâu đỏ hay màu vàng rơm và chủ yếu phá hoại mặt dưới lá gây ra hiện tượng những đốm vàng ở mặt trên của lá. Nếu bị gây hại, lá trở nên cực kỳ xấu và rụng xuống dưới gốc cây. Nếu không chú ý dọn dẹp và xử lý những lá này, những sinh vật này sẽ làm tổ ở giữa những thân lá khô.
Loài nhện đỏ rất ưa thích thời tiết khô và chúng đặc biệt nguy hiểm đối với các cây thiếu nước với giá thể bị khô lâu ngày liên tục. Thông thường, biện pháp phun sương trên lá với nước sạch có thể tránh được sự gây hại của nhện đỏ, trong khi đó nếu sử dụng thuốc diệt côn trùng nội hấp có thể diệt được chúng. Tuy nhiên, một khi đã xuất hiện chúng rất khó bị tiêu diệt tận gốc.
Chỉ treo bằng một sợi tơ
Treo lủng lẳng trên cành chỉ bằng một sợi tơ nhỏ, con nhện vằn đu đưa thân mình trong gió. Vị thế này cho phép nó hoàn toàn tự do chuyển động để cởi bỏ lớp áo và chui ra ngoài
Một số loài bướm
Bướm là các loài côn trùng thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) gồm: bướm ngày và bướm đêm (ngày).
Sự đa dạng , phong phú của bướm
Bướm đuôi dài xanh lá chuối
Lúc đầu ấu trùng màu hồng, sau màu xanh phình to, trên phủ lông to, dài và có một số nốt sần lớn. Chúng ăn một loài cây Khế tàu Averrhoa bilimbi. Khi thành nhộng có màu nâu, chúng nằm cuộn trong lá được cuốn làm tổ.
Phân bố:
Việt Nam: Trung bộ và Nam bộ.
Thế giới: miền Bắc Ấn Độ đến Malaysia; Java, Sulawesi (Indonesia).
Bu?m duôi chim
Là loài có vùng phân bố rất rộng từ Ấn Độ, Trung Quốc qua quần đảo Sanda đến Australia và quần đảo Salomon
Đây là một trong những loài bướm phổ biến nhất trên khắp lãnh thổ Việt Nam
Bu?m báo hoa vàng
Bướm thường phổ biến khắp Việt Nam nhưng gặp nhiều hơn ở miền Bắc.
Phân bố từ Bắc Ấn Độ đến Mianma, Thái Lan và Đông Dương
Bu?m cánh b?n d?
Phân bố rất rộng từ Đông Afghanistan đến Nam Trung Quốc và Nhật Bản, phía Nam qua Mianma và Thái Lan đến Đông Dương, Sunderland và Tân Guinea.
Loài này có thể gặp khắp nơi ở Việt Nam
Ong ruồi
MUÔN KIỂU LỘT XÁC CỦA ĐỘNG VẬT
Ve sầu cởi bỏ nịt ngực trong nửa giờ
Ấu trùng ve sầu trải qua 3-6 năm sống trong lòng đất. Trong lần lột xác cuối cùng, con nhộng chui ra khỏi chỗ ẩn nấp và bò lên cây, tự gồng mình, làm nứt vỏ và từ từ chui ra theo ngõ lưng, sau đó nằm bất động mấy giờ liền cho lớp da và cánh mới khô ráo để có thể bò đi.
Tắc kè xé áo từng mảnh
Con tắc kè này cọ mình vào cành cây để lột xác. Mỗi năm nó phải lột da nhiều lần, vì da không đủ đàn hồi cho sự phát triển của cơ thể. Sau đó nó còn ăn cả da của mình, một nguồn thực phẩm bổ béo với nhiều vitamin.
Bọ rùa
Một số loài “chuồn chuồn”
Cá trê
khổng lồ
ở Châu Âu
Cá bò xanh hoa đỏ
Cá sấu
Cá la hán
Một số loài cá ngựa
Cá ngựa hay hải mã là tên gọi chung của một chi động vật sống ở đại dương ở các vùng biển nhiệt đới. Cá ngựa có chiều dài 1,6 cm, có loài dài đến 3,5 cm. Cá ngựa được xem là một loài thuốc quý ở khu vực Đông Á, đặc biệt là ở Trung Quốc và Việt Nam.
Cá ngựa thật sự là một loài cá. Nó có vây ngực ở phía trên gần mang và vây lưng nằm phía dưới cơ thể. Một số loài cá ngựa có một phần thân thể trong suốt nên rất khó nhìn thấy trong các bức ảnh.
Cá ngựa ăn cá hương và những loài giáp xác như tôm nhỏ, chúng ăn bằng cách dùng miệng để mút con mồi.
Ếch cây bụng trắng
MỘT SỐ
LOÀI ẾCH
Rắn lục sừng
Trăn Đất (Python molurus) là loài trăn quý hiếm, chỉ còn thấy ở một số vườn QG.
Một số loài trăn khác
Chim hải âu
Chim cánh cụt
Lúc mới ra đời, chim cánh cụt có lớp lông thấm nước. Khoảng 13 tháng tuổi, lớp lông không thấm nước mới xuất hiện. Khi đó nó mới dám mò ra biển để kiếm ăn và chỉ quay trở lại đất liền ba năm sau đó để sinh con.
Chim cánh cụt thay lông
Gấu trúc con
Gấu bắc cực con
Con cọp (Hổ)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SƯ TỬ & CỌP
Sư tử trắng
Hươu cao cổ
Tê giác trắng
HÌNH ẢNH ĐỘNG VẬT SĂN MỒI
Chà vá chân nâu
Thức ăn chủ yếu của voọc vá là quả cây rừng, lá nõn cây, ngô khoai, sắn và rau xanh trên nương rẫy. Mỗi năm đẻ 1 con, voọc con xuất hiện trong đàn vào mùa xuân đầu mùa hạ.
Chà vá chân nâu sống trong rừng già, rừng nguyên sinh trên núi cao 500 - 1.000 m so với mặt biển.
Vượn đen má trắng
Voọc Hà Tĩnh
Sao La
Beo lửa
Cảm ơn các bạn đã xem chương trình này
Xin chân thành cám ơn !
7A7
ĐA DẠNG SINH HỌC: ĐỘNG VẬT RỪNG VIỆT NAM
Việt Nam được coi là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đa dạng sinh học. Ở Việt Nam, do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần Xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và sinh học cao.
Mặc dù có những tổn thất quan trọng về diện tích rừng trong một thời kỳ kéo dài nhiều thế kỷ, hệ động thực vật rừng Việt Nam vẫn còn phong phú về chủng loại.
Với hệ động vật, hiện đã thống kê được 275 loài thú, 828 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 472 loài cá nước ngọt, khoảng 2.000 loài cá biển và thêm vào đó có hàng chục ngàn loài động vật không xương sống ở cạn, ở biển và nước ngọt.
Hệ động vật Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đông Nam Á và có nhiều loài đặc hữu.
Sứa
San hô
Hải quì
Một số loài “MỰC”
Nhện
rừng
Phong
Nha
Nhện đỏ (có hại cho cây bông)
-Nhện đỏ có kích thước rất nhỏ, có tám chân và có hình dáng rất giống loại nhện thông thường. Chúng có màu hơi nâu đỏ hay màu vàng rơm và chủ yếu phá hoại mặt dưới lá gây ra hiện tượng những đốm vàng ở mặt trên của lá. Nếu bị gây hại, lá trở nên cực kỳ xấu và rụng xuống dưới gốc cây. Nếu không chú ý dọn dẹp và xử lý những lá này, những sinh vật này sẽ làm tổ ở giữa những thân lá khô.
Loài nhện đỏ rất ưa thích thời tiết khô và chúng đặc biệt nguy hiểm đối với các cây thiếu nước với giá thể bị khô lâu ngày liên tục. Thông thường, biện pháp phun sương trên lá với nước sạch có thể tránh được sự gây hại của nhện đỏ, trong khi đó nếu sử dụng thuốc diệt côn trùng nội hấp có thể diệt được chúng. Tuy nhiên, một khi đã xuất hiện chúng rất khó bị tiêu diệt tận gốc.
Chỉ treo bằng một sợi tơ
Treo lủng lẳng trên cành chỉ bằng một sợi tơ nhỏ, con nhện vằn đu đưa thân mình trong gió. Vị thế này cho phép nó hoàn toàn tự do chuyển động để cởi bỏ lớp áo và chui ra ngoài
Một số loài bướm
Bướm là các loài côn trùng thuộc bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) gồm: bướm ngày và bướm đêm (ngày).
Sự đa dạng , phong phú của bướm
Bướm đuôi dài xanh lá chuối
Lúc đầu ấu trùng màu hồng, sau màu xanh phình to, trên phủ lông to, dài và có một số nốt sần lớn. Chúng ăn một loài cây Khế tàu Averrhoa bilimbi. Khi thành nhộng có màu nâu, chúng nằm cuộn trong lá được cuốn làm tổ.
Phân bố:
Việt Nam: Trung bộ và Nam bộ.
Thế giới: miền Bắc Ấn Độ đến Malaysia; Java, Sulawesi (Indonesia).
Bu?m duôi chim
Là loài có vùng phân bố rất rộng từ Ấn Độ, Trung Quốc qua quần đảo Sanda đến Australia và quần đảo Salomon
Đây là một trong những loài bướm phổ biến nhất trên khắp lãnh thổ Việt Nam
Bu?m báo hoa vàng
Bướm thường phổ biến khắp Việt Nam nhưng gặp nhiều hơn ở miền Bắc.
Phân bố từ Bắc Ấn Độ đến Mianma, Thái Lan và Đông Dương
Bu?m cánh b?n d?
Phân bố rất rộng từ Đông Afghanistan đến Nam Trung Quốc và Nhật Bản, phía Nam qua Mianma và Thái Lan đến Đông Dương, Sunderland và Tân Guinea.
Loài này có thể gặp khắp nơi ở Việt Nam
Ong ruồi
MUÔN KIỂU LỘT XÁC CỦA ĐỘNG VẬT
Ve sầu cởi bỏ nịt ngực trong nửa giờ
Ấu trùng ve sầu trải qua 3-6 năm sống trong lòng đất. Trong lần lột xác cuối cùng, con nhộng chui ra khỏi chỗ ẩn nấp và bò lên cây, tự gồng mình, làm nứt vỏ và từ từ chui ra theo ngõ lưng, sau đó nằm bất động mấy giờ liền cho lớp da và cánh mới khô ráo để có thể bò đi.
Tắc kè xé áo từng mảnh
Con tắc kè này cọ mình vào cành cây để lột xác. Mỗi năm nó phải lột da nhiều lần, vì da không đủ đàn hồi cho sự phát triển của cơ thể. Sau đó nó còn ăn cả da của mình, một nguồn thực phẩm bổ béo với nhiều vitamin.
Bọ rùa
Một số loài “chuồn chuồn”
Cá trê
khổng lồ
ở Châu Âu
Cá bò xanh hoa đỏ
Cá sấu
Cá la hán
Một số loài cá ngựa
Cá ngựa hay hải mã là tên gọi chung của một chi động vật sống ở đại dương ở các vùng biển nhiệt đới. Cá ngựa có chiều dài 1,6 cm, có loài dài đến 3,5 cm. Cá ngựa được xem là một loài thuốc quý ở khu vực Đông Á, đặc biệt là ở Trung Quốc và Việt Nam.
Cá ngựa thật sự là một loài cá. Nó có vây ngực ở phía trên gần mang và vây lưng nằm phía dưới cơ thể. Một số loài cá ngựa có một phần thân thể trong suốt nên rất khó nhìn thấy trong các bức ảnh.
Cá ngựa ăn cá hương và những loài giáp xác như tôm nhỏ, chúng ăn bằng cách dùng miệng để mút con mồi.
Ếch cây bụng trắng
MỘT SỐ
LOÀI ẾCH
Rắn lục sừng
Trăn Đất (Python molurus) là loài trăn quý hiếm, chỉ còn thấy ở một số vườn QG.
Một số loài trăn khác
Chim hải âu
Chim cánh cụt
Lúc mới ra đời, chim cánh cụt có lớp lông thấm nước. Khoảng 13 tháng tuổi, lớp lông không thấm nước mới xuất hiện. Khi đó nó mới dám mò ra biển để kiếm ăn và chỉ quay trở lại đất liền ba năm sau đó để sinh con.
Chim cánh cụt thay lông
Gấu trúc con
Gấu bắc cực con
Con cọp (Hổ)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SƯ TỬ & CỌP
Sư tử trắng
Hươu cao cổ
Tê giác trắng
HÌNH ẢNH ĐỘNG VẬT SĂN MỒI
Chà vá chân nâu
Thức ăn chủ yếu của voọc vá là quả cây rừng, lá nõn cây, ngô khoai, sắn và rau xanh trên nương rẫy. Mỗi năm đẻ 1 con, voọc con xuất hiện trong đàn vào mùa xuân đầu mùa hạ.
Chà vá chân nâu sống trong rừng già, rừng nguyên sinh trên núi cao 500 - 1.000 m so với mặt biển.
Vượn đen má trắng
Voọc Hà Tĩnh
Sao La
Beo lửa
Cảm ơn các bạn đã xem chương trình này
Xin chân thành cám ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)