Sự tạo ảnh trên phim của máy ảnh
Chia sẻ bởi Hùynh Kim Trà |
Ngày 27/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Sự tạo ảnh trên phim của máy ảnh thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY, CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Chánh An, ngày 08 tháng 03 năm 2012
Nội dung
Ôn tập
1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
10
12
I.CÂU HỎI ÔN TẬP
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Bài 14: Định luật về công:
Bài 15: Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Công thức: ……………. đơn vị là oát (W)
Bài 16: Khi vật có khả năng ……..……………ta nói vật đó có cơ năng. Đơi vị là Jun.
Vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng…………… Động năng của vật phụ thuộc vào …………….. và ………………của vật.
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
thực hiện công
càng lớn.
vận tốc
khối lượng
Bài 19-20: Tính chất của nguyên tử, phân tử:
+ Giữa các nguyên tử, phân tử có…………..
+ Các nguyên tử, phân tử chuyển động………………..
- Nhiệt độ…………. thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động…………….
Bài 21: Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Đơn vị là Jun.
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng:………………………. .............
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị là Jun.
Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh, nhiệt năng……………..
càng nhanh
càng cao
khoảng cách
không ngừng
Thực hiện công và truyền nhiệt.
càng lớn
Bài 1: (Bài 14.1 SBT tr 39)
Người ta đưa một vật nặng lên cao h bằng hai cách. Cách thứ nhất kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng. Cách thứ hai kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng.Hỏi:
Công thực hiện ở cách nào lớn hơn?
Cách thứ nhất được lợi về mặt nào? Thiệt về mặt nào? Cách thứ hai được lợi về mặt nào? Thiệt về mặt nào?
TL:a.Công thực hiện ở hai cách đều như nhau.
b. Cách thứ nhất lợi về đường đi, thiệt về lực. Cách thứ hai lợi về lực, thiệt về đường đi.
Bài 2: (16.3 SBT tr 45)
Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung. Đó là dạng năng lượng nào ?
TL: Của cánh cung, đó là thế năng.
Bài 3: (19.5 SBT tr 50)
Tại sao bánh xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp ?
TL: Vì ....................................dùng làm bánh xe ............................... nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm bánh xe bị xẹp dần.
có khoảng cách
giữa các phân tử cao su
Bài 4: (20.5 SBT tr 53)
Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi ? Tại sao ?
TL: Do các phân tử mực ............................................................. ...... Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì các phân tử .......................................
chuyển động không ngừng về mọi phía
chuyển động nhanh hơn.
Bài 5: (21.16 SBT tr 59) :Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xát đều nóng lên. Hỏi về mặt thay đổi nhiệt năng thì có gì giống nhau, khác nhau trong hai hiện tượng trên ?
TL: Giống nhau: Nhiệt năng đều tăng.
Khác nhau: Khi nấu nhiệt năng tăng do truyền nhiệt, khi xát nhiệt năng tăng do nhận công.
Bài 6: Một người kéo một vật từ giếng sâu 0,8km lên đều trong 0,5phút. Người ấy phải dùng một lực F=120N. Tính công và công suất của người kéo.
Giải:
- Công của người kéo là:
A = F.s = 1 20.800
= 96000J= 96kJ
- Công suất của người kéo là:
Tóm tắt:
s = 0,8km = 800m
t = 0,5ph = 30s
F = 120N
A = ?
p = ?
Bài tập
trắc nghiệm
DẶN DÒ:
- Về nhà học lại kiến thức của các bài 14,15,16,19,20,21 trong tập và làm thêm các bài tập còn lại trong SBT .
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
+ Phần trắc ngiệm 12 câu 3 điểm.
+ Phần tự luận 4 câu 7 điểm ( trong đó 3 câu định tính, 1 câu định lượng)
Mạnh khỏe - Hạnh phúc
Kính
chúc
quý
thầy
cô
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY, CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Chánh An, ngày 08 tháng 03 năm 2012
Nội dung
Ôn tập
1
2
3
4
5
6
7
8
9
11
10
12
I.CÂU HỎI ÔN TẬP
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Bài 14: Định luật về công:
Bài 15: Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Công thức: ……………. đơn vị là oát (W)
Bài 16: Khi vật có khả năng ……..……………ta nói vật đó có cơ năng. Đơi vị là Jun.
Vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng…………… Động năng của vật phụ thuộc vào …………….. và ………………của vật.
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
thực hiện công
càng lớn.
vận tốc
khối lượng
Bài 19-20: Tính chất của nguyên tử, phân tử:
+ Giữa các nguyên tử, phân tử có…………..
+ Các nguyên tử, phân tử chuyển động………………..
- Nhiệt độ…………. thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động…………….
Bài 21: Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Đơn vị là Jun.
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng:………………………. .............
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị là Jun.
Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh, nhiệt năng……………..
càng nhanh
càng cao
khoảng cách
không ngừng
Thực hiện công và truyền nhiệt.
càng lớn
Bài 1: (Bài 14.1 SBT tr 39)
Người ta đưa một vật nặng lên cao h bằng hai cách. Cách thứ nhất kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng. Cách thứ hai kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng.Hỏi:
Công thực hiện ở cách nào lớn hơn?
Cách thứ nhất được lợi về mặt nào? Thiệt về mặt nào? Cách thứ hai được lợi về mặt nào? Thiệt về mặt nào?
TL:a.Công thực hiện ở hai cách đều như nhau.
b. Cách thứ nhất lợi về đường đi, thiệt về lực. Cách thứ hai lợi về lực, thiệt về đường đi.
Bài 2: (16.3 SBT tr 45)
Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung. Đó là dạng năng lượng nào ?
TL: Của cánh cung, đó là thế năng.
Bài 3: (19.5 SBT tr 50)
Tại sao bánh xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp ?
TL: Vì ....................................dùng làm bánh xe ............................... nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm bánh xe bị xẹp dần.
có khoảng cách
giữa các phân tử cao su
Bài 4: (20.5 SBT tr 53)
Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao ? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên hay chậm đi ? Tại sao ?
TL: Do các phân tử mực ............................................................. ...... Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì các phân tử .......................................
chuyển động không ngừng về mọi phía
chuyển động nhanh hơn.
Bài 5: (21.16 SBT tr 59) :Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xát đều nóng lên. Hỏi về mặt thay đổi nhiệt năng thì có gì giống nhau, khác nhau trong hai hiện tượng trên ?
TL: Giống nhau: Nhiệt năng đều tăng.
Khác nhau: Khi nấu nhiệt năng tăng do truyền nhiệt, khi xát nhiệt năng tăng do nhận công.
Bài 6: Một người kéo một vật từ giếng sâu 0,8km lên đều trong 0,5phút. Người ấy phải dùng một lực F=120N. Tính công và công suất của người kéo.
Giải:
- Công của người kéo là:
A = F.s = 1 20.800
= 96000J= 96kJ
- Công suất của người kéo là:
Tóm tắt:
s = 0,8km = 800m
t = 0,5ph = 30s
F = 120N
A = ?
p = ?
Bài tập
trắc nghiệm
DẶN DÒ:
- Về nhà học lại kiến thức của các bài 14,15,16,19,20,21 trong tập và làm thêm các bài tập còn lại trong SBT .
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
+ Phần trắc ngiệm 12 câu 3 điểm.
+ Phần tự luận 4 câu 7 điểm ( trong đó 3 câu định tính, 1 câu định lượng)
Mạnh khỏe - Hạnh phúc
Kính
chúc
quý
thầy
cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hùynh Kim Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)