Sự sinh trứng

Chia sẻ bởi Thanh Long | Ngày 01/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Sự sinh trứng thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

SỰ SINH TRỨNG
Giảng viên Học viên
Vương Thị Ngọc Lan Nguyễn Văn Trung
Mục tiêu
Noãn là gì ?
Nắm được các giai đoạn hình thành noãn
Cấu trúc và sự phát triển của nang noãn trong buồng trứng.
Các yếu tố điều hoà sự sinh noãn
Nội dung trình bày
1. Sơ lược về noãn
2. Sự hình thành và phát triển của noãn từ giai đoạn phôi đến sơ sinh.
3. Sự phát triển của nang noãn trong giai đoạn trước dậy thì.
4. Sự phát triển của nang noãn trong buồng trứng khi có đỉnh LH
5. Điều hòa sự sinh noãn
A. Sơ lược về noãn
Noãn: tế bào giao tử cái.
Cấu tạo của nang noãn
Hình 1: Cấu tạo của nang noãn và noãn
B. Sự phát triển của noãn
1.Sự sinh trứng trong thời kì phôi thai đến sơ sinh
Hình 2: Sơ đồ về sự phát triển của noãn trước khi sinh
Hình 3: Noãn ở giai đoạn Germinal vesicle (GV)
2. Sự phát triển của noãn trước dậy thì
Giai đoạn nghỉ thứ nhất (noãn GV) kéo dài từ 12 đến 50 năm là giai đoạn noãn sơ cấp chuẩn bị cho nhu cầu của phôi với:
Sự tổng hợp RNA
Giải mã
Sự tích tụ của các bào quan: các hạt vỏ, ribosome, ty thể
Nhờ vậy mà kích thước của nang noãn sơ cấp tăng lên từ 19 mm (ở giai đoạn pachytene) đến 35 mm (ở giai đoạn dilotene) và nó sẽ không lớn nên cho đến khi noãn tiếp tục phát triển.
3. Sự trưởng thành của noãn sau dậy thì
Hình 4: Sự giảm phân và hình thái noãn
C.Sự phát triển của nang noãn trong buồng trứng
1. Sự chiêu mộ các nang noãn
Chiêu mộ sơ cấp
Hình thành nang noãn có hốc
Chiêu mộ thứ cấp
Tác dụng của FSH
Tế bào hạt: estrogen tăng hình thành thụ thể FSH và hình thành thụ thể LH
2.Chọn lọc nang noãn
Nang noãn có nhiều thụ thể FSH trên tế bào hạt và chế tiết nhiều estradiol hơn
3. Vượt trội của một nang noãn
Những nang noãn kém phát triển bị thoái hóa
4. Sự trưởng thành và phóng noãn
Kích thước nang: 20-25mm
LH: trưởng thành noãn nhân và bào tương, và tiếp tục giảm phân để tạo ra noãn MII
phóng thích noãn và cumulus
Nang noãn trỡ thành hoàn thể.
Hình 5: sự phát triển của nang noãn
Vùng dưới đồi :sản xuất GnRH
tuyến yên: GnRH gắn kết G protein sản xuất hormon chế tiết FSH/LH.
Buồng trứng: FSH/LH tác động tế bào vỏ và tế bào hạt
Androgen, estrogen (là estron và estrogen).
Proteohormon (là inhibin và activin).
D. Điều hòa sự sinh noãn
Hình 6: Cơ chế điều hòa sự sinh noãn
Tài liệu tham khảo
1. Hồ Mạnh Tường, Đặng Quang Vinh, Vương Thị Ngọc Lan (2011). Thụ tinh trong ống nghiệm. NXB Giáo Dục.
2. Cao Ngọc Thành, H.-Michael Rungge (2004). Nội tiết học sinh sản nam học. NXB Y học Hà Nội.
THE END
THANK YOU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thanh Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)