Sử dụng thiết bị thí nghiệm môn Hóa trong nhà trường THCS
Chia sẻ bởi Phan Khắc Tuấn |
Ngày 30/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Sử dụng thiết bị thí nghiệm môn Hóa trong nhà trường THCS thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Tập Huấn nghiệp v?
thiết bị, thí nghiệm
môn hoá
1-2) Kỹ Năng
Biết cách tổ chức sắp xếp dụng cụ hoá chất trong kho hoá chất, dụng cụ.
Biết cách theo dõi hoá chất, dụng cụ thông qua hệ thống sổ sách theo quy định của Bộ GD&ĐT.
Biết một số kĩ năng cơ bản của thực nghiệm hoá học: rửa dụng cụ, làm khô, pha chế dung dịch theo các nồng độ.
Vận hành, sử dụng được một só thiết bị Hoá học.
Có kĩ năng bảo quản và bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, thay thế được một số thiết bị Hoá học trong kho dụng cụ.
1-3) Thái độ
Có ý thức trách nhiệm và tuân thủ mọi quy định trong bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học đã được cấp phát.
2/ Nguồn tư liệu.
Tài liệu tập huấn nghiệp vụ thiết bị, thí nghiệm trung học cơ sở môn Hoá học.
Ta tìm đọc thêm một số cuốn sách sau:
+ Thí nghiệm thực hành dạy học hoá học của GSTSKH Nguyễn Cương
+ Hướng dẫn thí nghiệm THCS NXB Đại học sư phạm 2005
3) Cấu trúc của mô đun
Thời lượng: 20 tiết.
3-1/ Cấu trúc của tài liệu.(gồm có 3 phần)
Phần 1. Hệ thống thiết bị dạy học môn hoá học ở trường THCS
Phần 2. Nguyên tắc sắp xếp hoá chất dụng cụ; bảo quản, bảo dưỡng. Theo dõi hoá chất, dụng cụ
Phần 3. Hỗ trợ giáo viên dạy học môn hoá học.
3-2/ Cách thức triển khai từng chương
Mỗi chương được triển khai theo từng bước cụ thể như sau:
+ Nội dung lí thuyết
+ Nội dung thực hành
- Mục tiêu hoạt động thực hành
- Chỉ dẫn hoạt động thực hành
- Dự kiến sản phẩm của học viên.
2- các dụng cụ khác.
+ Nhựa: kính bảo vệ mắt
+ Kim loại: Kẹp giá thí nghiệm, kéo, kiềng kẹp lấy hoá chất rắn, muôi đốt hoá chất, lưới thép không rỉ, panh gắp hoá chất, thìa xúc hoá chất.
+ Gỗ: Kẹp ống nghiệm, giá gỗ 2 tầng để ống nghiệm.
+ Cao su: ống dẫn, nút, găng tay.
+ Các vật liệu khác: Khay đựng hoá chất, giá xách hoá chất, áo blu; bộ điện phân dung dịch NaCL.
+Dụng cụ: đo độ pH; thử tính dẫn điện, giấy lọc, nhiệt kế rượu,
3/ Hoá chất: có kim loại, phi kim, các ba zơ, các axit, các oxit, các muối clorua, nitrat, sun fat, các chất chỉ thị như quỳ tím, phenoltanein.
Khi rót hoá chất độc hại vào ống nghiệm thì phải Dùng kẹp ống nghiệm. Cặp đặt ở vị trí cách miệng ống 1/3 chiều dài của ống nghiệm, tính từ miệng ống trở xuống
Khi đun nóng ống nghiệm ta phải dùng cặp gõ để cặp ống nghiệm, để đáy ống nghiệm vào chỗ nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn (1/3 của ngọn lửa tính từ trên xuống). Để chánh vỡ ống, lúc đầu ta lướt nhẹ toàn bộ ống trên ngọn lửa cho ống nghiệm nóng đều, miệng ống hướng ra phía ngoài người, đề phòng tai nạn.
2/ ống thuỷ tinh hình trụ: Chế tạo từ thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt cao. đường kính 15mm, dài 250mm dùng để lắp ráp các TN khác nhau.
3/ ống hình trụ loe đầu: Chế tạo từ thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt cao đường kính 40mm, chiều dài 125mm, dùng để lắp ráp các TN (có khoảng 20 TN dùng tới dụng cụ này)
4/ ống đong hình trụ:
Tác dụng: dùng để pha dung dịch có các thể tích khác nhau, khi đọc thể tích, cần đặt ngang mắt, và tíh từ mép dưới của mặt chất lỏng. Chú ý không nên sấy ống đong, chỉ phơi cho khô.
5/ Bình cầu: Có nhiều loại xong trong TN hoá học ở THCS thường dùng bình cầu có dung tích từ 100 đến 500mm, có đáy bằng và đáy tròn.
+ Bình cầu đáy bằng: dùng để đựng hoá chất lỏng hoặc làm bình để pha dung dịch. Không dùng bình này để đun nóng dễ vỡ do giãn nở nhiệt không đều.
+ Bình cầu đáy tròn: được dùng để chưng cất, đun sôi hoặc để thực hiện các phản ứng hoá học khi cần đun nóng.
* Chú ý: Khi đun đặt bình lên lưới, nếu dùng cắp sắt thì phải lót giấy vào chỗ tiếp xúc. Sau khi đun, bình còn nóng không nen dặt bình xuống nền gạch, chánh hiện tượng rạn nứt đột ngột
5/ Cốc: Tác dụng để đựng hoá chất lỏng, đôi khi cũng dùng để pha chế hoá chất, khi không cần độ chính xác cao về nồng độ, không dùng cốc thuỷ tinh để đun nóng.
6/ Bình tam giác: Có nhiều loại bình tam giác, kích cỡ khác nhau, có nút nhám và không có nút, có lọai có nhánh dùng để làm bình lọc áp thấp.
7/ Phiễu lọc.Có các loại phiễu lọc khác nhau về hình dạng, kích thước, chất liệu, phổ biến bằng nhựa và thuỷ tinh.
Tác dụng: dùng để tách chất rắn ra khỏi hỗn hợp với chất lỏng.
8/ Lọ đựng hoá chất: thường làm bằng thuỷ tinh, hay nhựa đặc biệt chịu dược hoá chất.
9/ Pipet nhỏ giọt: Dùng để nhỏ giọt hoá chất hoặc lấy một thể tích nhỏ dung dịch hoá chất.
10- Dụng cụ bằng xứ:
+ Bát xứ: Dùng để cô cạn dung dịch hoặc để nung các hoá chất ngậm nước.
+ chén nung: dùng để nung các chất rắn
+ Cối chày bằng xứ: dùng để nghiền chất rắn như bột than, bột lưu huỳnh, bột vôi sống.
11- Thiết bị thí nghiệm.
+ Dụng cụ nhận biết tính dẫn điện của chất. Cấu tạo, sử dụng.
+ Dụng cụ điều chế chất khí từ chất rắn và chất lỏng. Bình kíp là dụng cụ để điều chế chất khí từ chất rắn và chất lỏng.
Như: - điều chế khí hiđrô từ kẽm và axit HCL loãng.
- Điều chế khi hđrô sunfua từ sắt sunfua axit sun fun zic.
2- Nguyên tắc sắp xếp hoá chất.
a) Chất lỏng để ở ngăn dưới, chất rắn để ở ngăn trên.
b) Sắp xếp hoá chất thì theo nhóm chất có đặc thù gần nhau:
Nhóm axit
Nhóm bazơ
Nhóm muối
Nhóm các kim loại - phi kim.
Các hoá chất có khả Năng tác dụng với cao su (như Brom, axit nitric, các chát hữu cơ như axit axetic, ben zen. cần đựng trong những lọ có nút thuỷ tinh.
c) Không để lẫn lộn những dụng cụ kim loại và dụng cụ quang học vào tủ đựng hoá chất.
Các axit ở thể lỏng đặt ở ngăn cuối cùng của tủ để lấy ra được dễ dàng, tránh đổ vỡ nguy hiểm.
d) Không để nhiều và tập trung ở phòng thí nghiệm các hoá chất dễ bắt lửa như xăng benzen, ete, cồn đốt (chỉ nên để mỗi loại 0,5 đến 1 lít)
* Một số chú ý trong sắp xếp hoá chất:
1- Đối với những hoá chất dễ bay hơi, dễ tác dụng với oxi, khí cacbonnic và hơi nước, thì cần đựng vào những lọ có nút cao su, nút thuỷ tinh nhám, bên ngoài có tráng một lớp parafin.
2- Những hoá chất dễ bị ánh sáng tác dụng như kali pemanganat, bạc nitrat, kali iotdua, nước oxy già. cần đựng trong lọ mầu để trong bóng tối, hay bọc trong giấy màu đen phía ngoài lọ.
3- Những hoá chất độc như muối thuỷ ngân (clorua, nitrat, axetat), muối xianua.cần phải có tủ, có khoá riêng, giữ gìn hết sức cẩn thận.
4- Các kim loại natri và kali phải dược bảo quản trong dầu hoả hay xăng, khi làm thí nghiệm nếu còn thừa một lượng nhỏ, không được vứt bừa bãi dễ gây ra hoả hoạn. Phốt pho trắng cần đựng trong lọ có nước, khi cắt nhỏ cũng phải cắt trong nước. Đục hộp chứa photpho trắng phải được tiến hành trong thùng nước.
5- Muối kali clorat phải dựng vào lọ sạch, không để lẫn với các chất cháy.
6- Cần có nhãn ghi công thức và nồng độ của hoá chất ở phía ngoài của lọ đựng. Lọ của HS nên có 2 nhãn đối xứng nhau trên lọ hay bình đựng, các lọ đựng cùng nhóm nen dể lọ nhỏ trước, lọ to sau, nhãn quay ra ngoài để dễ nhìn thấy.
3/ Một số yêu cầu trong sử dụng hoá chất.
Khi sử dụng hoá chất cần làm tốt một số yêu cầu sau:
a/ Tiết kiệm hoá chất. để tiết kiệm ta nên:
Dùng liều lượng hoá chất vừa đủ, thông thường đối với chất lỏng chỉ dùng khoảng 1/5 ống nghiệm, ta vẫn thấy rõ hiện tượng cần chứng minh và giảm được lượng khí bay ra ngoài.
Không chuẩn bị dư thừa dung dịch, vì để lâu dung dịch cũng biến chất.
Cần tận dụng hoá chất còn dư, hoặc sản phẩm của các TN. (chẳng hạn tận dụng kẽm còn thừa sau điều chế hyđro.)
b/ Đảm bảo độ tinh khiết của hoá chất.
Trước khi lấy hoá chất từ lọ nguyên ra, cần gạt sạch lớp bảo quản ở nút lọ như parapi, xi, nhựa. để chánh chất bảo quản này rơi vào hoá chất.
Trước khi dùng lọ phải KT xem lọ đã khô và sạch chưa. Nếu chưa thì phải làm sạch để bảo đ
thiết bị, thí nghiệm
môn hoá
1-2) Kỹ Năng
Biết cách tổ chức sắp xếp dụng cụ hoá chất trong kho hoá chất, dụng cụ.
Biết cách theo dõi hoá chất, dụng cụ thông qua hệ thống sổ sách theo quy định của Bộ GD&ĐT.
Biết một số kĩ năng cơ bản của thực nghiệm hoá học: rửa dụng cụ, làm khô, pha chế dung dịch theo các nồng độ.
Vận hành, sử dụng được một só thiết bị Hoá học.
Có kĩ năng bảo quản và bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, thay thế được một số thiết bị Hoá học trong kho dụng cụ.
1-3) Thái độ
Có ý thức trách nhiệm và tuân thủ mọi quy định trong bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học đã được cấp phát.
2/ Nguồn tư liệu.
Tài liệu tập huấn nghiệp vụ thiết bị, thí nghiệm trung học cơ sở môn Hoá học.
Ta tìm đọc thêm một số cuốn sách sau:
+ Thí nghiệm thực hành dạy học hoá học của GSTSKH Nguyễn Cương
+ Hướng dẫn thí nghiệm THCS NXB Đại học sư phạm 2005
3) Cấu trúc của mô đun
Thời lượng: 20 tiết.
3-1/ Cấu trúc của tài liệu.(gồm có 3 phần)
Phần 1. Hệ thống thiết bị dạy học môn hoá học ở trường THCS
Phần 2. Nguyên tắc sắp xếp hoá chất dụng cụ; bảo quản, bảo dưỡng. Theo dõi hoá chất, dụng cụ
Phần 3. Hỗ trợ giáo viên dạy học môn hoá học.
3-2/ Cách thức triển khai từng chương
Mỗi chương được triển khai theo từng bước cụ thể như sau:
+ Nội dung lí thuyết
+ Nội dung thực hành
- Mục tiêu hoạt động thực hành
- Chỉ dẫn hoạt động thực hành
- Dự kiến sản phẩm của học viên.
2- các dụng cụ khác.
+ Nhựa: kính bảo vệ mắt
+ Kim loại: Kẹp giá thí nghiệm, kéo, kiềng kẹp lấy hoá chất rắn, muôi đốt hoá chất, lưới thép không rỉ, panh gắp hoá chất, thìa xúc hoá chất.
+ Gỗ: Kẹp ống nghiệm, giá gỗ 2 tầng để ống nghiệm.
+ Cao su: ống dẫn, nút, găng tay.
+ Các vật liệu khác: Khay đựng hoá chất, giá xách hoá chất, áo blu; bộ điện phân dung dịch NaCL.
+Dụng cụ: đo độ pH; thử tính dẫn điện, giấy lọc, nhiệt kế rượu,
3/ Hoá chất: có kim loại, phi kim, các ba zơ, các axit, các oxit, các muối clorua, nitrat, sun fat, các chất chỉ thị như quỳ tím, phenoltanein.
Khi rót hoá chất độc hại vào ống nghiệm thì phải Dùng kẹp ống nghiệm. Cặp đặt ở vị trí cách miệng ống 1/3 chiều dài của ống nghiệm, tính từ miệng ống trở xuống
Khi đun nóng ống nghiệm ta phải dùng cặp gõ để cặp ống nghiệm, để đáy ống nghiệm vào chỗ nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn (1/3 của ngọn lửa tính từ trên xuống). Để chánh vỡ ống, lúc đầu ta lướt nhẹ toàn bộ ống trên ngọn lửa cho ống nghiệm nóng đều, miệng ống hướng ra phía ngoài người, đề phòng tai nạn.
2/ ống thuỷ tinh hình trụ: Chế tạo từ thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt cao. đường kính 15mm, dài 250mm dùng để lắp ráp các TN khác nhau.
3/ ống hình trụ loe đầu: Chế tạo từ thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt cao đường kính 40mm, chiều dài 125mm, dùng để lắp ráp các TN (có khoảng 20 TN dùng tới dụng cụ này)
4/ ống đong hình trụ:
Tác dụng: dùng để pha dung dịch có các thể tích khác nhau, khi đọc thể tích, cần đặt ngang mắt, và tíh từ mép dưới của mặt chất lỏng. Chú ý không nên sấy ống đong, chỉ phơi cho khô.
5/ Bình cầu: Có nhiều loại xong trong TN hoá học ở THCS thường dùng bình cầu có dung tích từ 100 đến 500mm, có đáy bằng và đáy tròn.
+ Bình cầu đáy bằng: dùng để đựng hoá chất lỏng hoặc làm bình để pha dung dịch. Không dùng bình này để đun nóng dễ vỡ do giãn nở nhiệt không đều.
+ Bình cầu đáy tròn: được dùng để chưng cất, đun sôi hoặc để thực hiện các phản ứng hoá học khi cần đun nóng.
* Chú ý: Khi đun đặt bình lên lưới, nếu dùng cắp sắt thì phải lót giấy vào chỗ tiếp xúc. Sau khi đun, bình còn nóng không nen dặt bình xuống nền gạch, chánh hiện tượng rạn nứt đột ngột
5/ Cốc: Tác dụng để đựng hoá chất lỏng, đôi khi cũng dùng để pha chế hoá chất, khi không cần độ chính xác cao về nồng độ, không dùng cốc thuỷ tinh để đun nóng.
6/ Bình tam giác: Có nhiều loại bình tam giác, kích cỡ khác nhau, có nút nhám và không có nút, có lọai có nhánh dùng để làm bình lọc áp thấp.
7/ Phiễu lọc.Có các loại phiễu lọc khác nhau về hình dạng, kích thước, chất liệu, phổ biến bằng nhựa và thuỷ tinh.
Tác dụng: dùng để tách chất rắn ra khỏi hỗn hợp với chất lỏng.
8/ Lọ đựng hoá chất: thường làm bằng thuỷ tinh, hay nhựa đặc biệt chịu dược hoá chất.
9/ Pipet nhỏ giọt: Dùng để nhỏ giọt hoá chất hoặc lấy một thể tích nhỏ dung dịch hoá chất.
10- Dụng cụ bằng xứ:
+ Bát xứ: Dùng để cô cạn dung dịch hoặc để nung các hoá chất ngậm nước.
+ chén nung: dùng để nung các chất rắn
+ Cối chày bằng xứ: dùng để nghiền chất rắn như bột than, bột lưu huỳnh, bột vôi sống.
11- Thiết bị thí nghiệm.
+ Dụng cụ nhận biết tính dẫn điện của chất. Cấu tạo, sử dụng.
+ Dụng cụ điều chế chất khí từ chất rắn và chất lỏng. Bình kíp là dụng cụ để điều chế chất khí từ chất rắn và chất lỏng.
Như: - điều chế khí hiđrô từ kẽm và axit HCL loãng.
- Điều chế khi hđrô sunfua từ sắt sunfua axit sun fun zic.
2- Nguyên tắc sắp xếp hoá chất.
a) Chất lỏng để ở ngăn dưới, chất rắn để ở ngăn trên.
b) Sắp xếp hoá chất thì theo nhóm chất có đặc thù gần nhau:
Nhóm axit
Nhóm bazơ
Nhóm muối
Nhóm các kim loại - phi kim.
Các hoá chất có khả Năng tác dụng với cao su (như Brom, axit nitric, các chát hữu cơ như axit axetic, ben zen. cần đựng trong những lọ có nút thuỷ tinh.
c) Không để lẫn lộn những dụng cụ kim loại và dụng cụ quang học vào tủ đựng hoá chất.
Các axit ở thể lỏng đặt ở ngăn cuối cùng của tủ để lấy ra được dễ dàng, tránh đổ vỡ nguy hiểm.
d) Không để nhiều và tập trung ở phòng thí nghiệm các hoá chất dễ bắt lửa như xăng benzen, ete, cồn đốt (chỉ nên để mỗi loại 0,5 đến 1 lít)
* Một số chú ý trong sắp xếp hoá chất:
1- Đối với những hoá chất dễ bay hơi, dễ tác dụng với oxi, khí cacbonnic và hơi nước, thì cần đựng vào những lọ có nút cao su, nút thuỷ tinh nhám, bên ngoài có tráng một lớp parafin.
2- Những hoá chất dễ bị ánh sáng tác dụng như kali pemanganat, bạc nitrat, kali iotdua, nước oxy già. cần đựng trong lọ mầu để trong bóng tối, hay bọc trong giấy màu đen phía ngoài lọ.
3- Những hoá chất độc như muối thuỷ ngân (clorua, nitrat, axetat), muối xianua.cần phải có tủ, có khoá riêng, giữ gìn hết sức cẩn thận.
4- Các kim loại natri và kali phải dược bảo quản trong dầu hoả hay xăng, khi làm thí nghiệm nếu còn thừa một lượng nhỏ, không được vứt bừa bãi dễ gây ra hoả hoạn. Phốt pho trắng cần đựng trong lọ có nước, khi cắt nhỏ cũng phải cắt trong nước. Đục hộp chứa photpho trắng phải được tiến hành trong thùng nước.
5- Muối kali clorat phải dựng vào lọ sạch, không để lẫn với các chất cháy.
6- Cần có nhãn ghi công thức và nồng độ của hoá chất ở phía ngoài của lọ đựng. Lọ của HS nên có 2 nhãn đối xứng nhau trên lọ hay bình đựng, các lọ đựng cùng nhóm nen dể lọ nhỏ trước, lọ to sau, nhãn quay ra ngoài để dễ nhìn thấy.
3/ Một số yêu cầu trong sử dụng hoá chất.
Khi sử dụng hoá chất cần làm tốt một số yêu cầu sau:
a/ Tiết kiệm hoá chất. để tiết kiệm ta nên:
Dùng liều lượng hoá chất vừa đủ, thông thường đối với chất lỏng chỉ dùng khoảng 1/5 ống nghiệm, ta vẫn thấy rõ hiện tượng cần chứng minh và giảm được lượng khí bay ra ngoài.
Không chuẩn bị dư thừa dung dịch, vì để lâu dung dịch cũng biến chất.
Cần tận dụng hoá chất còn dư, hoặc sản phẩm của các TN. (chẳng hạn tận dụng kẽm còn thừa sau điều chế hyđro.)
b/ Đảm bảo độ tinh khiết của hoá chất.
Trước khi lấy hoá chất từ lọ nguyên ra, cần gạt sạch lớp bảo quản ở nút lọ như parapi, xi, nhựa. để chánh chất bảo quản này rơi vào hoá chất.
Trước khi dùng lọ phải KT xem lọ đã khô và sạch chưa. Nếu chưa thì phải làm sạch để bảo đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Khắc Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)