SỬ DỤNG PHẦN MỀM TRÍ VIỆT TRỘN ĐỀ KT

Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Hoài | Ngày 27/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: SỬ DỤNG PHẦN MỀM TRÍ VIỆT TRỘN ĐỀ KT thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT QUỐC OAI
TRƯỜNG THCS TUYẾT NGHĨA
CHUYÊN ĐỀ:

SỬ DỤNG PHẦN MỀM TRÍ VIỆT TẠO ĐỀ KIỂM TRA
Người thực hiện: Nguyễn Khắc Hoài
PHẦN A. CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH
Dùng hai đĩa CD 1 và 2. Cho đĩa 1 vào trước và chạy set up. Khi chương trình cài đặt báo đưa đĩa 2 vào ta cho đĩa vào và nhấn OK cho đến khi hoàn tất.
PHẦN B. TẠO ĐỀ KIỂM TRA
Mở chương trình
C1.Kích đúp chuột trái vào biểu tượng phần mềm trí việt trên dekop.
C2. Nháy chuột phải -> chọn open
II. RA ĐỀ
Khi giao diện chương trình hiện ra, ta kích chuột trái vào mục ra đề.
Trong giao diện mới ta kích chuột trái vào mục chuyên đề đề tạo mục kiểm tra cho chuyên đề đó.
Vào các lựa chọn (khối lớp, môn học), tên chuyên đề cần tạo trên giao diện rồi kích chuột trái vào mục thêm mới để lưu lại.
Tiếp theo ta kích chuột trái vào mục thoát để ra khỏi giao diện.
3. Nhập câu hỏi tạo đề kiểm tra.
Trên giao diện của chương trình ta kích chuột trái vào mục nhập từng câu.
Tiếp trên giao diện mới ta vào các lựa chọn.
Công việc tiếp theo là trong tay của các đồng chí phải có một đề
kiểm tra với các dạng câu hỏi ở các cấp độ nhận thức cũng như
đáp án để chúng ta nhập vào máy.
4. Cú pháp các dạng câu hỏi
Cú pháp dạng câu hỏi TRẮC NGHIỆM
# Nội dung câu hỏi
@A. Phương án A
@B. Phương án B
@C. Phương án C
@D. Phương án D
#C (1 phương án cần chọn trong 4 phương án )
VÍ DỤ
1.Tính chất nào không phải là tính chất của chuyển động của phân tử
chất lỏng:
A. Hỗn độn
B. Không ngừng
C. Không liên quan đến nhiệt độ
D. Là nguyên nhân gây ra hiện tượng khuếch tán
CHÚ Ý
Nếu dạng câu hỏi TRẮC NGHIỆM mà đáp án có nhiều phương án trả lời thì phải cố định phương án đầu tiên bằng cách thêm phần ghạch chân ở chữ A: @A.
VÍ DỤ
Câu 1’. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt của:
@A. chất rắn
@B. chất lỏng
@C. chất khí
@D. cả ba loại chất trên
#D
b. Cú pháp dạng câu hỏi Tự luận
Trên giao diện ta tích chuột trái vào mục tự luận ở cột phân loại câu hỏi ( hoặc thay đổi cả cấp độ nhận thức ở cột cấp độ câu )
Cú pháp:
#Nội dung câu hỏi tự luận
#Đáp án hoặc hướng dẫn chấm
VÍ DỤ
#Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt ?
# -Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
-Quá trình truyền nhiệt kết thúc khi hai vật có nhiệt độ bằng nhau.
-Nhiệt lượng mà vật này toả ra bằng nhiệt lượng mà vật kia thu vào.
c. Cú pháp dạng câu hỏi NỐI CHÉO
#
@Mệnh đề 1 @A. phương án đúng của mệnh đề 1 @A
@ Mệnh đề 2 @B. phương án đúng của mệnh đề 2 @B
@ Mệnh đề 3 @C. phương án đúng của mệnh đề 3 @C
VÍ DỤ
#Hãy nối các phương án đúng ở hai cột sau:

@Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra chủ yếu của @A.chất rắn @A
@Đối lưu là hình thức truyền nhiệt xảy ra chủ yếu củ[email protected]ất lỏng và chất khí@B
@Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra được cả [email protected]ân không @C
d. Cú pháp dạng câu hỏi CHÙM ( dạng điền khuyết, dạng cho đoạn văn rồi cho câu hỏi và các phương án lựa chọn cho từng câu (môn TA)
$Nội dung văn bản
#(1)
@A. PA1
@B. PA2
@C. PA3
@D. PA4
#PA ĐÚNG
#(2)
@A.
@B.
@C.
@D.
#
….
VÍ DỤ
$Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: Nước sôi ở nhiệt độ (1).........Nhiệt độ này gọi là (2).......của nước. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước (3)...............Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các (4)...............vừa bay hơi trên (5).................
#(1)
@A. 1000C
@B. 900C
@C. 800C
@D. 700C
#A
#(2)
@A. nhiệt độ nóng chảy
@B. nhiệt độ đông đặc
@C. nhiệt độ sôi
@D. nhiệt độ hoá hơi
#C
#(3)
@A. thay đổi
@B. tăng
@C. giảm
@D. không thay đổi
#D
#(4)
@A. chất lỏng
@B. bọt khí
@C.đáy bình
@D. thành bình
#B
#(5)
@A. mặt thoáng
@B. thành ngoài bình
@C. thành trong bình
@D. thành ngoài và trong bình
#A
III. Trộn đề.
1. Trộn từng câu.
Trên giao diện ta tích chuột trái vào mục chọn từng câu.
Chọn khối , môn, chuyên đề đã tạo ra.
Tích chuột trái vào mã câu hỏi của từng cấp độ nhận thức, loại câu hỏi.
Tích chuột trái vào mục thêm câu hỏi. Cứ như vậy cho đến khi hết số câu hỏi cần tạo trong đề kiểm tra.
Chọn thời gian làm bài, số đề cần tạo rồi tích chuột trái vào mục trộn đề thi. Đợi máy trong vài phút đến khi báo công việc hoàn thành ta mới đóng chương trình.
III. Trộn đề.
2. Trộn ngẫu nhiên.
Các thao tác tương tự như trộn từng câu. Tuy nhiên để đảm bảo tính ngẫu nhiên thì số lượng câu hỏi cho mỗi loại câu hỏi ở một cấp độ nhận thức tối thiểu là 2 và số câu chọn ngẫu nhiên khi đó tối đa chỉ là 1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)