Sử dụng công cụ Equation
Chia sẻ bởi Ngô Văn Chinh |
Ngày 25/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Sử dụng công cụ Equation thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
SOẠN THẢO CÔNG THỨC TOÁN HỌC
TRONG MS WORD
Nhóm biên soạn:
Lê Quang Phan, Chuyên gia CNTT, Dự án Phát triển GD THCS II
Nguyễn Diệu Linh, Cbgd khoa CNTT, trường Đại Học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội.
1. Đặt vấn đề
Trong phần mềm soạn thảo văn bản MS Word đã sẵn có hệ soạn thảo công thức toán Microsoft Equation, nhỏ gọn và hữu hiệu. Việc sử dụng Microsoft Equation là một yêu cầu cấp thiết và gần như bắt buộc đối với giáo viên Toán từ bậc THCS trở lên trong bối cảnh các nhà trường đòi hỏi giáo viên ứng dụng CNTT, sử dụng máy tính nhằm đổi mới phương pháp dạy học.
Bài giảng này đề cập tới những hiểu biết cơ bản, những kinh nghiệm, những cải tiến và những hướng sáng tạo để sử dụng tốt hơn, nhanh hơn và có hiệu quả hơn Microsoft Equation trong soạn thảo văn bản toán học. Phần cuối bài giảng, chúng tôi giới thiệu thêm MathType, một công cụ mạnh để tạo ra các ký hiệu toán học cho bất kỳ một loại tài liệu nào.
2. Nhắc lại các thao tác cơ bản với Microsoft Equation
Microsoft Equation không được cài đặt ngầm định đồng thời khi cài đặt hệ phầm mềm MS Office. Lần đầu tiên dùng, ta phải cài đặt nólần lượt nhờ các thao tác
Trong môi trường Word, vào menu InsertObject.... Xuất hiện hộp thoại
Chọn thẻ Creat New. Chon mục Microsoft Equation…OK
Máy sẽ yêu cầu đưa đĩa MS Office để tiến hành cài đặt.
Những lần sau, để chèn một công thức toán vào tài liệu Word ta làm tương tự
Vào menu InsertObject.... Xuất hiện hộp thoại
Chọn thẻ Creat New. Chon mục Microsoft Equation…OK.
Thanh công cụ của Equation xuất hiện , gồm 19 nhóm kí hiệu. Kích chuột vào mỗi nhóm, các kiểu trình bày của nhóm được hiện ra. Kích chuột chọn một kiểu, kiểu đó được thể hiện trên màn hình.
Các kiểu trình bày có thể lồng vào nhau, tạo cho ta có thể biên soạn được hầu hết các dạng công thức, biểu thức toán học phức tạp.
Ví dụ: , V=
Các bước để soạn 1 công thức toán học. Giả sử cần viết công thức .
Ta cần thực hiện lần lượt các thao tác sau.
Chọn vị trí cần đặt công thức trong tài liệu.
Vào menu InsertObject…. Chọn thẻ Creat New. Chọn mục Microsoft Equation…OK (hoặc chọn biểu tượng trên thanh công cụ của Word
Thanh công cụ của Equation Editor xuất hiện. Đồng thời, tại vị trí cần đặt công thức, hộp soạn thảo của Equation Editor hiện ra, con trỏ soạn thảo nằm trong hộp này.
Gõ chữ “x”.
Chọn kí hiệu để viết chỉ số dưới , gõ “1,2”. Ấn phím mũi tên sang phải trên bàn phím, gõ tiếp “=”. Kết quả .
Chọn kí hiệu để viết phân số , gõ “-b”. Kết quả
Chọn kí hiệu viết dấu ± . Kết quả .
Chọn kí hiệu viết dấu căn , gõ “b”. Chọn kí hiệu để viết chỉ số trên , gõ “2”. Ấn phím mũi tên sang phải trên bàn phím, gõ tiếp “-4ac”. Kết quả .
Ấn phím mũi tên xuống 2 lần liên tiếp (hoặc kích chuột vào vị trí của mẫu số), gõ “2a”. Kết quả
Kích chuột tai một vị trí bên ngoài hộp soạn thảo của Equation, ta có toàn bộ công thức toán trên màn hình Word ()
Khoảng cách tương đối của các phần tử trong công thức được điều chỉnh trong menu Format > Spacing… Mở ra hộp thoại Spacing (như hình dưới đây), bạn có thể điều chỉnh khoảng cách giữa các dòng, khoảng cách của các hàng và cột của ma trận, độ cao của chỉ số trên, chỉ số dưới, …
Bài tập
Sử dụng hệ soạn thảo Equation Editor, viết các công thức toán:
3. Sử dụng trường Equation (EQ field)
Hệ soạn thảo toán Equation Editor là công cụ phổ biến để biên soạn các công thức toán. Tuy nhiên, bạn có thể dùng trường Equation (EQ field) nếu máy tính của bạn chưa được cài đặt hệ soạn thảo Equation Editor hoặc bạn muốn viết trực tiếp các biểu thức toán học trong tài liệu Word.
Trong Word có nhiều loại trường (fields). Mỗi trường là một bộ các mã lệnh (code) chỉ thị cho Word chèn trực tiếp một đối tượng nào đó vào tài liệu. Ví du DATE field chèn ngày tháng hiện hành vào vị trí của tài liêu tại nơi có mã của DATE field; PAGE field chèn số hiệu của trang hiện hành vào vị trí của tài liêu tại nơi có mã của PAGE field…
Bạn có thể thử nghiệm chèn các trường vào tài liệu (với những trường đơn giản) bằng vài động tác sau:
Chọn vị trí trong tài liệu, nơi muốn đặt thể hiện của mã trường
Chọn menu InsertField… Xuất hiện hộp thoại
Trong cửa sổ Categories, chọn All. Trong của số Field chọn File Name. Đánh dấu kiểm trong ô Add path to filename (để chọn cả thông tin đường dẫn). Ấn OK (hoặc nhấn đúp vào File name).
Kết quả, tên file được chèn vào tài liệu tại vị trí đã định vị
Bôi đen tên file này, nhấn SHIFT+F9, mã lệnh của field được hiện lên
Nhấn tiếp SHIFT+F9 để chuyển từ mã lệnh sang hiển thị kết quả dạng text.
Bài tập.
Thử chèn các trường Author, Page, NumPage, File Size vào tài liệu
Thử chèn trường Equation (có tên Eq) vào tài liệu theo cách trên.
4. Các mã lệnh của trường Equation (Eq field codes)
Nếu định chèn mã trường Equation Eq theo cách nói trong mục 3, ta sẽ không tới kết quả gì.Tại sao vậy? Vì trường Eq không chỉ gồm một vài phương án câu lệnh có thể chọn bằng chuột và bấm phím. Ta phải viết câu lệnh.
Ví dụ, mã lệnh {EQ (3,x) } sẽ cho kết quả .
Quy trình soạn thảo mã lệnh Equation thực hiện như sau
Chọn vị trí trong tài liệu để chèn công thức toán
Nhấn CTRL+F9. Xuất hiện cặp dấu ngoặc nhọn { } tại nơi đã định vị. Con trỏ nằm trong dấu ngoặc.
Trong dấu ngoặc là nơi viết câu lệnh. Mở đầu câu lệnh bằng 2 kí tự EQ (viết in hoa hoặc viết thường). Theo sau là một dấu cách trống. Tiếp theo là phần câu lệnh { EQ Câu lệnh }. Ở ví dụ này, phần câu lệnh tiếp theo EQ và dấu cách trống là dãy kí tự (3,x), có nghĩa là căn bậc 3 của x (r - Radical).
Sau khi viết xong câu lệnh, nhấn SHIFT+F9. Kết quả được hiện ra.
Nếu bôi đen kết quả và nhấn SHIFT+F9, ta lại trở về chế độ soạn thảo mã lệnh.
Sau đây là bảng các mã lệnh chính của trường EQ
1. a()
Mảng (a-Array)
al
Các cột được canh lề trái (align left)
ac
Các cột được canh giữa (align center)
ar
Các cột được canh lề phải (align right)
con
Mảng có n cột (columns, mặc định n=1)
vsn
Cách giữa các dòng bởi n điểm (vertical spacing)
hsn
Cách giữa các cột bởi n điểm (horizontal spacing)
Ví dụ
Mã lệnh { EQ a al co2 vs3 hs3(Axy,Bxy,A,B) } cho kết quả:
Axy
Bxy
A
B
2. ()
Dấu ngoặc (b-Bracket).
Tạo ra dấu ngoặc có kích cỡ phù hợp với phần tử bên trong. Mặc định là cặp dấu ngoặc đơn. Các phương án để thay đổi kiểu là
lcc
Tạo ra chỉ một dấu ngoặc trái bằng kí tự c
cc
Tạo ra chỉ một dấu ngoặc phải bằng kí tự c
cc
Tạo ra cả hai dấu ngoặc trái, phải bằng kí tự c
Nếu kí tự c mà bạn dùng là {, [, (, hoặc < thì Word sẽ sử dụng các kí tự đóng ngoặc tương ứng; nếu bạn chỉ định một kí tự khác, Word sẽ dùng nó cho cả hai ngoặc.
Ví dụ
Mã lệnh {EQ ( (3,x)) } cho kết quả
Mã lệnh { EQ c{ ( (3,x)) } cho kết quả
Mã lệnh { EQ c* ( (3,x)) } cho kết quả
3. f(,)
Phân số (f- Fraction).
Tạo ra một phân số với tử số và mẫu số đặt vào giữa phía trên và dưới đường gạch ngang. Nếu máy tính của bạn dùng dấu phảy để chỉ phần thập phân thì dùng dấu chấm phảy (;) để ngăn cách giữa tử và mẫu số.
Ví dụ
Mã lệnh { EQ f(2,RateChange) } cho kết quả
4. i(,,)
Tích phân (i-Integral).
Tạo ra một biểu thức tích phânvới 3 phần tử, lần lượt là cận dưới, cận trên và biểu thức tích phân. Có các phương án sau
su
Thay dấu tích phân bằng dấu tổng và tạo một tổng
pr
Thay dấu tích phân bằng kí hiệu Pi in và tạo một tích
in
Vị trí các cận tích phân không phải ở trên, dưới mà ở phía phải của dấu tích phân
fcc
Thay dấu tích phân bằng kí hiệu c có độ cao cố định.
vcc
Thay dấu tích phân bằng kí hiệu c có độ cao phù hợp với 3 phần tử..
Ví dụ
Mã lệnh { EQ i(1,5,sincosx dx) } cho kết quả .
Mã lệnh { EQ isu(1,5,3) } cho kết quả .
5. l()
Danh sách (l-list)
Dùng một số bất kì các phần tử để tạo nên một danh sách các giá trị, ngăn cách nhau bởi dấu phảy hoặc chấm phảy. Nhiều phần tử có thể xem như một phần tử
Ví dụ
Mã lệnh {EQ l(Abcd,B,C,D) } cho kết quả Abcd,B,C,D.
6. x()
Hộp (x-Box)
Tạo ra viền khung cho một phần tử. Nếu không dùng phương án thêm thì viền khung sẽ là một hộp chữ nhật. Nếu thêm các phương án thì sẽ tùy thuộc
o
Kẻ đường viền phía trên (above)
o
Kẻ đường viền phía dưới (below)
le
Kẻ đường viền phía trái (left)
i
Kẻ đường viền phía phải (right)
Ví dụ
Mã lệnh {EQ x(S=123 cm) } cho kết quả
Mã lệnh {EQ xo(S=123 cm)} cho kết quả
Trong Word còn một số trường Equation nữa, bạn đọc có thể tìm hiểu thêm trong Bài giảng chi tiết có ghi trên đĩa CD, được phát tới từng học viên của lớp tập huấn.
Bài tập.
Viết mã lệnh để được các kết quả sau:
5. Sử dụng thêm một vài trường nữa có sẵn trong MS Word. (Phần đọc thêm)
Phần dưới đây, mở rộng của bài giảng, xem là phần đọc thêm, dành cho học viên tự nghiên cứu.
Loại trường
Ý nghĩa
Câu lệnh
Date and Time
Là các trường bao gồm ngày và giờ hiện thời, hoặc ngày và giờ mà sự kiện liên quan đến tài liệu của bạn xảy ra (ví dụ như thời điểm cuối cùng mà bạn in tài liệu hoặc lưu tài liệu lại)
{ CREATEDATE }, { DATE }, { PRINTDATE }, { SAVEDATE }, {TIME }, { EDITTIME }
Document Automation
So sánh các giá trị và thực hiện hành động (ví dụ chạy macro, nhảy tới vị trí mới, hoặc gửi mã lệnh máy in)
{ COMPARE }, { DOCVARIABLE }, { GOTOBUTTON }, { IF }, { MACROBUTTON }, { PRINT }
Document Information
Chèn hoặc lưu lại thông tin về tài liệu của bạn.
{ AUTHOR }, { COMMENTS }, { DOCPROPERTY }, { FILENAME }, { FILESIZE }, { INFO }, { KEYWORDS }, { LASTSAVEDBY }, { NUMCHARS }, { NUMPAGES }, { NUMWORDS }, { SUBJECT }, { TEMPLATE }, { TITLE }
Formulas
Tạo ra và tính toán kết quả của công thức
{ = (FORMULA) }, { ADVANCE }, { EQ }, { SYMBOL }
Index and Tables
Tạo ra các đầu mục để chèn mục lục, danh sách các hình trong tài liệu, …
{ INDEX }, { RD }, { TA }, { TC }, { TOA }, { TOC }, { XE }
Links and References
Chèn thông tin từ các nơi khác trong tài liệu của bạn, từ các mục AutoText, hoặc từ các tài liệu và file khác.
{ AUTOTEXT }, { AUTOTEXTLIST }, { HYPER
TRONG MS WORD
Nhóm biên soạn:
Lê Quang Phan, Chuyên gia CNTT, Dự án Phát triển GD THCS II
Nguyễn Diệu Linh, Cbgd khoa CNTT, trường Đại Học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội.
1. Đặt vấn đề
Trong phần mềm soạn thảo văn bản MS Word đã sẵn có hệ soạn thảo công thức toán Microsoft Equation, nhỏ gọn và hữu hiệu. Việc sử dụng Microsoft Equation là một yêu cầu cấp thiết và gần như bắt buộc đối với giáo viên Toán từ bậc THCS trở lên trong bối cảnh các nhà trường đòi hỏi giáo viên ứng dụng CNTT, sử dụng máy tính nhằm đổi mới phương pháp dạy học.
Bài giảng này đề cập tới những hiểu biết cơ bản, những kinh nghiệm, những cải tiến và những hướng sáng tạo để sử dụng tốt hơn, nhanh hơn và có hiệu quả hơn Microsoft Equation trong soạn thảo văn bản toán học. Phần cuối bài giảng, chúng tôi giới thiệu thêm MathType, một công cụ mạnh để tạo ra các ký hiệu toán học cho bất kỳ một loại tài liệu nào.
2. Nhắc lại các thao tác cơ bản với Microsoft Equation
Microsoft Equation không được cài đặt ngầm định đồng thời khi cài đặt hệ phầm mềm MS Office. Lần đầu tiên dùng, ta phải cài đặt nólần lượt nhờ các thao tác
Trong môi trường Word, vào menu InsertObject.... Xuất hiện hộp thoại
Chọn thẻ Creat New. Chon mục Microsoft Equation…OK
Máy sẽ yêu cầu đưa đĩa MS Office để tiến hành cài đặt.
Những lần sau, để chèn một công thức toán vào tài liệu Word ta làm tương tự
Vào menu InsertObject.... Xuất hiện hộp thoại
Chọn thẻ Creat New. Chon mục Microsoft Equation…OK.
Thanh công cụ của Equation xuất hiện , gồm 19 nhóm kí hiệu. Kích chuột vào mỗi nhóm, các kiểu trình bày của nhóm được hiện ra. Kích chuột chọn một kiểu, kiểu đó được thể hiện trên màn hình.
Các kiểu trình bày có thể lồng vào nhau, tạo cho ta có thể biên soạn được hầu hết các dạng công thức, biểu thức toán học phức tạp.
Ví dụ: , V=
Các bước để soạn 1 công thức toán học. Giả sử cần viết công thức .
Ta cần thực hiện lần lượt các thao tác sau.
Chọn vị trí cần đặt công thức trong tài liệu.
Vào menu InsertObject…. Chọn thẻ Creat New. Chọn mục Microsoft Equation…OK (hoặc chọn biểu tượng trên thanh công cụ của Word
Thanh công cụ của Equation Editor xuất hiện. Đồng thời, tại vị trí cần đặt công thức, hộp soạn thảo của Equation Editor hiện ra, con trỏ soạn thảo nằm trong hộp này.
Gõ chữ “x”.
Chọn kí hiệu để viết chỉ số dưới , gõ “1,2”. Ấn phím mũi tên sang phải trên bàn phím, gõ tiếp “=”. Kết quả .
Chọn kí hiệu để viết phân số , gõ “-b”. Kết quả
Chọn kí hiệu viết dấu ± . Kết quả .
Chọn kí hiệu viết dấu căn , gõ “b”. Chọn kí hiệu để viết chỉ số trên , gõ “2”. Ấn phím mũi tên sang phải trên bàn phím, gõ tiếp “-4ac”. Kết quả .
Ấn phím mũi tên xuống 2 lần liên tiếp (hoặc kích chuột vào vị trí của mẫu số), gõ “2a”. Kết quả
Kích chuột tai một vị trí bên ngoài hộp soạn thảo của Equation, ta có toàn bộ công thức toán trên màn hình Word ()
Khoảng cách tương đối của các phần tử trong công thức được điều chỉnh trong menu Format > Spacing… Mở ra hộp thoại Spacing (như hình dưới đây), bạn có thể điều chỉnh khoảng cách giữa các dòng, khoảng cách của các hàng và cột của ma trận, độ cao của chỉ số trên, chỉ số dưới, …
Bài tập
Sử dụng hệ soạn thảo Equation Editor, viết các công thức toán:
3. Sử dụng trường Equation (EQ field)
Hệ soạn thảo toán Equation Editor là công cụ phổ biến để biên soạn các công thức toán. Tuy nhiên, bạn có thể dùng trường Equation (EQ field) nếu máy tính của bạn chưa được cài đặt hệ soạn thảo Equation Editor hoặc bạn muốn viết trực tiếp các biểu thức toán học trong tài liệu Word.
Trong Word có nhiều loại trường (fields). Mỗi trường là một bộ các mã lệnh (code) chỉ thị cho Word chèn trực tiếp một đối tượng nào đó vào tài liệu. Ví du DATE field chèn ngày tháng hiện hành vào vị trí của tài liêu tại nơi có mã của DATE field; PAGE field chèn số hiệu của trang hiện hành vào vị trí của tài liêu tại nơi có mã của PAGE field…
Bạn có thể thử nghiệm chèn các trường vào tài liệu (với những trường đơn giản) bằng vài động tác sau:
Chọn vị trí trong tài liệu, nơi muốn đặt thể hiện của mã trường
Chọn menu InsertField… Xuất hiện hộp thoại
Trong cửa sổ Categories, chọn All. Trong của số Field chọn File Name. Đánh dấu kiểm trong ô Add path to filename (để chọn cả thông tin đường dẫn). Ấn OK (hoặc nhấn đúp vào File name).
Kết quả, tên file được chèn vào tài liệu tại vị trí đã định vị
Bôi đen tên file này, nhấn SHIFT+F9, mã lệnh của field được hiện lên
Nhấn tiếp SHIFT+F9 để chuyển từ mã lệnh sang hiển thị kết quả dạng text.
Bài tập.
Thử chèn các trường Author, Page, NumPage, File Size vào tài liệu
Thử chèn trường Equation (có tên Eq) vào tài liệu theo cách trên.
4. Các mã lệnh của trường Equation (Eq field codes)
Nếu định chèn mã trường Equation Eq theo cách nói trong mục 3, ta sẽ không tới kết quả gì.Tại sao vậy? Vì trường Eq không chỉ gồm một vài phương án câu lệnh có thể chọn bằng chuột và bấm phím. Ta phải viết câu lệnh.
Ví dụ, mã lệnh {EQ (3,x) } sẽ cho kết quả .
Quy trình soạn thảo mã lệnh Equation thực hiện như sau
Chọn vị trí trong tài liệu để chèn công thức toán
Nhấn CTRL+F9. Xuất hiện cặp dấu ngoặc nhọn { } tại nơi đã định vị. Con trỏ nằm trong dấu ngoặc.
Trong dấu ngoặc là nơi viết câu lệnh. Mở đầu câu lệnh bằng 2 kí tự EQ (viết in hoa hoặc viết thường). Theo sau là một dấu cách trống. Tiếp theo là phần câu lệnh { EQ Câu lệnh }. Ở ví dụ này, phần câu lệnh tiếp theo EQ và dấu cách trống là dãy kí tự (3,x), có nghĩa là căn bậc 3 của x (r - Radical).
Sau khi viết xong câu lệnh, nhấn SHIFT+F9. Kết quả được hiện ra.
Nếu bôi đen kết quả và nhấn SHIFT+F9, ta lại trở về chế độ soạn thảo mã lệnh.
Sau đây là bảng các mã lệnh chính của trường EQ
1. a()
Mảng (a-Array)
al
Các cột được canh lề trái (align left)
ac
Các cột được canh giữa (align center)
ar
Các cột được canh lề phải (align right)
con
Mảng có n cột (columns, mặc định n=1)
vsn
Cách giữa các dòng bởi n điểm (vertical spacing)
hsn
Cách giữa các cột bởi n điểm (horizontal spacing)
Ví dụ
Mã lệnh { EQ a al co2 vs3 hs3(Axy,Bxy,A,B) } cho kết quả:
Axy
Bxy
A
B
2. ()
Dấu ngoặc (b-Bracket).
Tạo ra dấu ngoặc có kích cỡ phù hợp với phần tử bên trong. Mặc định là cặp dấu ngoặc đơn. Các phương án để thay đổi kiểu là
lcc
Tạo ra chỉ một dấu ngoặc trái bằng kí tự c
cc
Tạo ra chỉ một dấu ngoặc phải bằng kí tự c
cc
Tạo ra cả hai dấu ngoặc trái, phải bằng kí tự c
Nếu kí tự c mà bạn dùng là {, [, (, hoặc < thì Word sẽ sử dụng các kí tự đóng ngoặc tương ứng; nếu bạn chỉ định một kí tự khác, Word sẽ dùng nó cho cả hai ngoặc.
Ví dụ
Mã lệnh {EQ ( (3,x)) } cho kết quả
Mã lệnh { EQ c{ ( (3,x)) } cho kết quả
Mã lệnh { EQ c* ( (3,x)) } cho kết quả
3. f(,)
Phân số (f- Fraction).
Tạo ra một phân số với tử số và mẫu số đặt vào giữa phía trên và dưới đường gạch ngang. Nếu máy tính của bạn dùng dấu phảy để chỉ phần thập phân thì dùng dấu chấm phảy (;) để ngăn cách giữa tử và mẫu số.
Ví dụ
Mã lệnh { EQ f(2,RateChange) } cho kết quả
4. i(,,)
Tích phân (i-Integral).
Tạo ra một biểu thức tích phânvới 3 phần tử, lần lượt là cận dưới, cận trên và biểu thức tích phân. Có các phương án sau
su
Thay dấu tích phân bằng dấu tổng và tạo một tổng
pr
Thay dấu tích phân bằng kí hiệu Pi in và tạo một tích
in
Vị trí các cận tích phân không phải ở trên, dưới mà ở phía phải của dấu tích phân
fcc
Thay dấu tích phân bằng kí hiệu c có độ cao cố định.
vcc
Thay dấu tích phân bằng kí hiệu c có độ cao phù hợp với 3 phần tử..
Ví dụ
Mã lệnh { EQ i(1,5,sincosx dx) } cho kết quả .
Mã lệnh { EQ isu(1,5,3) } cho kết quả .
5. l()
Danh sách (l-list)
Dùng một số bất kì các phần tử để tạo nên một danh sách các giá trị, ngăn cách nhau bởi dấu phảy hoặc chấm phảy. Nhiều phần tử có thể xem như một phần tử
Ví dụ
Mã lệnh {EQ l(Abcd,B,C,D) } cho kết quả Abcd,B,C,D.
6. x()
Hộp (x-Box)
Tạo ra viền khung cho một phần tử. Nếu không dùng phương án thêm thì viền khung sẽ là một hộp chữ nhật. Nếu thêm các phương án thì sẽ tùy thuộc
o
Kẻ đường viền phía trên (above)
o
Kẻ đường viền phía dưới (below)
le
Kẻ đường viền phía trái (left)
i
Kẻ đường viền phía phải (right)
Ví dụ
Mã lệnh {EQ x(S=123 cm) } cho kết quả
Mã lệnh {EQ xo(S=123 cm)} cho kết quả
Trong Word còn một số trường Equation nữa, bạn đọc có thể tìm hiểu thêm trong Bài giảng chi tiết có ghi trên đĩa CD, được phát tới từng học viên của lớp tập huấn.
Bài tập.
Viết mã lệnh để được các kết quả sau:
5. Sử dụng thêm một vài trường nữa có sẵn trong MS Word. (Phần đọc thêm)
Phần dưới đây, mở rộng của bài giảng, xem là phần đọc thêm, dành cho học viên tự nghiên cứu.
Loại trường
Ý nghĩa
Câu lệnh
Date and Time
Là các trường bao gồm ngày và giờ hiện thời, hoặc ngày và giờ mà sự kiện liên quan đến tài liệu của bạn xảy ra (ví dụ như thời điểm cuối cùng mà bạn in tài liệu hoặc lưu tài liệu lại)
{ CREATEDATE }, { DATE }, { PRINTDATE }, { SAVEDATE }, {TIME }, { EDITTIME }
Document Automation
So sánh các giá trị và thực hiện hành động (ví dụ chạy macro, nhảy tới vị trí mới, hoặc gửi mã lệnh máy in)
{ COMPARE }, { DOCVARIABLE }, { GOTOBUTTON }, { IF }, { MACROBUTTON }, { PRINT }
Document Information
Chèn hoặc lưu lại thông tin về tài liệu của bạn.
{ AUTHOR }, { COMMENTS }, { DOCPROPERTY }, { FILENAME }, { FILESIZE }, { INFO }, { KEYWORDS }, { LASTSAVEDBY }, { NUMCHARS }, { NUMPAGES }, { NUMWORDS }, { SUBJECT }, { TEMPLATE }, { TITLE }
Formulas
Tạo ra và tính toán kết quả của công thức
{ = (FORMULA) }, { ADVANCE }, { EQ }, { SYMBOL }
Index and Tables
Tạo ra các đầu mục để chèn mục lục, danh sách các hình trong tài liệu, …
{ INDEX }, { RD }, { TA }, { TC }, { TOA }, { TOC }, { XE }
Links and References
Chèn thông tin từ các nơi khác trong tài liệu của bạn, từ các mục AutoText, hoặc từ các tài liệu và file khác.
{ AUTOTEXT }, { AUTOTEXTLIST }, { HYPER
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Chinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)