SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ PHẦN MỀM HITEACH VÀO DẠY TIẾT 27. BÀI 5. THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH MÔN TIN HỌC LỚP 7

Chia sẻ bởi Mai Thi Hao | Ngày 25/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ PHẦN MỀM HITEACH VÀO DẠY TIẾT 27. BÀI 5. THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH MÔN TIN HỌC LỚP 7 thuộc Tin học 7

Nội dung tài liệu:




PHỤ LỤC I
TÔNG TIN GIÁO VIÊN DỰ THI
Phiếu thông tin về giáo viên dự thi
( Kèm theo công văn số 2534/BDGĐT-VP
ngày 19/5/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)

GV : MAI THỊ PHÚC
 /
 
 
 


Sở Giáo dục và Đào tạo: ĐỒNG NAI
Phòng Giáo dục và Đào tạo : VĨNH CỬU
Trường: THCS THẠNH PHÚ
Địachỉ: Ấp 1, xã Thạnh Phú, Vĩnh Cửu, Đồng Nai
Điệnthoại: 0613864017
Email: [email protected]











Phụ lục II
Phiếu mô tả sản phẩm dự thi của giáo viên
( Kèm theo công văn số 2534/BDGĐT-VP
ngày 19/5/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
I. TÊN SẢN PHẨM:
“SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ PHẦN MỀM HITEACH VÀO DẠY TIẾT 27. BÀI 5. THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH MÔN TIN HỌC LỚP 7”
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC/GIÁO DỤC:
1. Kiến thức:
- Nắm được các bước điều chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng cũng như chèn thêm hoặc xóa hàng hoặc cột trên trang tính.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đó vào thực hiện thực hiện vẽ được bản đồ tư duy trên phần mềm Hiteach để củng cố sau kiến thức của bài học.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính kiên trì ham học hỏi, hiểu biết chương trình bảng tính và vẽ bản đồ tư duy đẹp trên phần mềm Hiteach.
III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC/ GIÁO DỤC:
1. Số lượng: 282HS
2. Lớp:73, 74, 75, 76, 77, 78, 79.
3. Khối: 7
4. Những đặc điểm khác.
*Thuận lợi:
+ Học sinh:
- Học sinh có đủ sách giáo khoa để học tập.
- Đa số là học sinh địa phương.
- Phần lớn học sinh có ý thức tự học tập và đoàn kết với nhau.
- Có phòng học tin học riêng , có máy phóng.
- Vì công nghệ thông tin hiện nay đang phổ biến, nên có một số em đã biết được một số thao tác khi làm quen với máy tính.
+ Giáo viên:
- Luôn được sự quan tâm giúp đỡ của BGH và các đồng nghiệp.
- Giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy.
- Giáo viên có tay nghề và chuyên môn nghiệp vụ.
- Luôn phấn đấu vươn lên học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước.
- Luôn ý thức tự học để trao dồi kiến thức.
* Khó khăn:
- Phòng máy chưa đáp ứng được yêu cầu học tập của các em. Có 1 phòng máy có 23 máy nhưng chỉ có 15 đến 16 máy hoạt động . Các lớp trùng tiết thực hành không có chỗ để thực hành. Số lượng học sinh trong một lớp học đông, diện tích phòng máy nhỏ hẹp, phòng máy thường hay hư hỏng, thiết bị chiếu sáng thường bị hư hao, không khí trong phòng máy không thoáng làm cho học sinh không tập trung vào bài giảng ... ảnh hưởng rất lớn trong quá trình giảng dạy và học tập.
- Hai đến ba em mới chỉ có một máy, không thể cùng một lúc được thực hành cả. - - Trường THCS Thạnh Phú cơ sở vật chất của trường rất hạn chế cho việc dạy và học theo phương pháp mới hiện nay.
- Học sinh trên địa bàn chủ yếu là con em các gia đình làm công nhân, sự quan tâm của phụ huynh đến việc học tập của con em còn nhiều hạn chế, điều kiện để các em có máy vi tính ở nhà là rất khó, hầu hết các em chỉ được tiếp xúc, làm quen với máy tính trong giờ học dẫn đến việc sử dụng máy của học sinh còn lúng túng, chất lượng giờ học chưa cao. Một bộ phận học sinh chưa coi trọng môn học, xem đây là một môn phụ nên chưa có sự đầu tư thời gian cho việc học.
- Kĩ năng quan sát thực hành chưa cao.
- Hs phát huy tính tích cực còn tương đối.
- Gia đình HS chủ yếu là công nhân nên ít quan tâm tới các em.
IV. Ý NGHĨA CỦA SẢN PHẨM:
Môn tin học ở phổ thông trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về công nghệ thông tin và vai trò của nó trong xã hội hiện đại. Môn học này bước đầu giúp học sinh làm quen với phương pháp giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ và kĩ năng sử dụng máy tính phục vụ cho học tập và cuộc sống. Tin học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí tuệ, tư duy thuật toán, góp phần hình thành học vấn phổ thông cho học sinh.
Trong hệ thống các môn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thi Hao
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)