Sử dụng bản đồ tư duy trong bài dạy về cấu tạo của từ lớp 4

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Nhàn | Ngày 11/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: sử dụng bản đồ tư duy trong bài dạy về cấu tạo của từ lớp 4 thuộc Toán học 4

Nội dung tài liệu:


SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG BÀI DẠY VỀ CẤU TẠO CỦA TỪ
Người thực hiện: Hoàng Thị Nhàn
Người hướng dẫn: Ths Vũ Thị Thu Hiền
Trường Đại Học Hải Phòng
Khoa Giáo Dục Tiểu Học
Nội dung
1. 1 Bản đồ tư duy là gì?
1.2 Lợi ích của bản đồ tư duy
Tiết kiệm
thời gian
Hiểu kĩ nhớ sâu
Dạy cho học sinh biết cách hệ thống hóa các kiến thức và nắm bắt các thông tin,tổng hợp các kiến thức đã học
Đây là cách học hiệu quả không căng thẳng đầu óc dành cho mọi lứa tuổi không riêng lứa tuổi tiểu học
Phát huy khả năng sáng tạo của học sinh
1.3 Cách vẽ bản đồ tư duy

-Nguyên liệu:
Giấy A3
Bút hoặc bút đánh dấu nhiều màu
Bút dạ nhiều màu

Các bước để tạo bản đồ tư duy
Hoàn thành 4 bước,hãy xem chúng ta có gì nào ?
2 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG BÀI DẠY
VỀ CẤU TẠO CỦA TỪ
Sau khi kết thúc học tiết đầu tiên về từ đơn và từ phức, giáo viên yêu cầu học sinh về nhà thực hiện vẽ bản đồ tư duy trên cơ sở kiến thức của buổi học ngày hôm đó.
Từ đơn và từ phức
- Trong hoạt động kiểm tra bài cũ, giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kiến thức của tiết học trước thông qua bản đồ tư duy .

- Cuối giờ học, giáo viên sẽ cho học sinh hoàn thiện tiếp bản đồ tư duy về cấu tạo của từ với những kiến thức đã học trong tiết học mới này.
Từ ghép và từ láy
- Giáo viên cho học sinh giới thiệu về bản đồ tư duy của các em trong tiết học trước.
- Cuối giờ học, giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để các em có thể đưa ra bản đồ tư duy đẹp nhất và đầy đủ nhất.
- Sau cùng, giáo viên tổng hợp và nhận xét cùng khuyến khích các em.
- Giáo viên có thể đưa ra một số bản đồ tư duy cho các em tham khảo.
Luyện tập về từ ghép và từ láy
III Kết luận
Từ quá trình vẽ bản đồ tư duy các em sẽ có thể hiểu bài sâu hơn
và nhớ lâu hơn.
Khi ứng dụng bản đồ tư duy trong bài dạy về cấu tạo của từ sẽ đáp ứng được những yêu cầu đổi mới về phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học theo hướng tích cực, sáng tạo và chủ động.

Có thể phát triển khả năng tư duy logic, khả năng phân tích, nắm bắt và tổng hợp thông tin.
Tiếp cận quen dần với bản đồ tư duy, các em sẽ có thể sử dụng chúng đối với nhiều môn học khác để học tập tốt hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Nhàn
Dung lượng: 5,79MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)