SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY MÔN VẬT LÝ
Chia sẻ bởi Phạm Thái Hưng |
Ngày 27/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY MÔN VẬT LÝ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
02/8/2011
Đoàn Thị Thu Hằng
1
Ứng dụng bản đồ tư duy hỗ trợ giảng dạy một số kiến thức vật lí phổ thông
02/8/2011
2
Đoàn Thị Thu Hằng
Vì sao có thể sử dụng BĐTD trong dạy học vật lí ?
1.BĐTD chứa đựng nhiều yếu tố có thể vận dụng cho dạy học VL
2.Dự án THCS II đã tập huấn sử dụng BĐTD trong QLGD và trong đổi mới PPDH
3.Một số GV VL đã sử dụng BĐTD trong dạy học VL và đã thành công
4.BĐTD phù hợp với đặc điểm tâm lí HS PT (thích tư duy bằng hình ảnh trực quan, thích màu sắc, khám phá điều mới mẻ…)
02/8/2011
3
Đoàn Thị Thu Hằng
Tiếp theo
5.HS tự XD BĐTD nên phát triển được năng lực tự lực, sáng tạo cao, tư duy logic
6.Chỉ cần bút chì và bút màu cũng XD được BĐTD
7.Nhiều trường THCS và gia đình HS đã có máy tính nên có thể XD BĐTD trên máy tính
8.BĐTD có thể sử dụng trong các khâu của quá trình dạy và học VL
02/8/2011
4
Đoàn Thị Thu Hằng
Giới thiệu một số ứng dụng BĐTD trong dạy học môn vật lí
I. Lập BĐTD theo đề cương (BĐTD tổng quát)
1.Ghi chép KT tổng quát về 1 môn học hoặc 1 chương dựa vào danh mục trong SGK
2.Giúp HS có cái nhìn tổng quát về KT sẽ nghiên cứu, tạo tâm thế tích cực nhận thức và giúp họ có kế hoạch hoạt động nhận thức
Có thể sử dụng lại BĐTD duy này bằng việc bổ sung các KT cụ thể sau khi HS đã học xong phần KT đó
02/8/2011
5
Đoàn Thị Thu Hằng
Giới thiệu KT vật lí 8 sẽ học
02/8/2011
6
Đoàn Thị Thu Hằng
II.BĐTD hỗ trợ dạy học kiến thức mới
1.Mục tiêu bài học được cô đọng trong từ khóa hoặc một hình ảnh đặc trưng đặt ở trung tâm
2.GV xây dựng hoặc hướng dẫn HS XD BĐTD theo các nhánh phù hợp tiến trình phát triển logic kiến thức. Sử dụng nhiều PP để HS tự phát biểu ý kiến và bảo vệ ý kiến của mình
3.Chú ý sử dụng màu sắc sao cho BĐTD vừa hợp logic vừa hấp dẫn HS
4.HS sẽ thấy bức tranh tổng thể KT vừa học
02/8/2011
7
Đoàn Thị Thu Hằng
III.BĐTD hỗ trợ ôn tập tổng kết
Có nhiều cách XD BĐTD ôn tập tổng kết
1.HS tự lập BĐTD ôn tập tổng kết ở nhà, GV cho HS trao đổi, tranh luận rồi chỉnh sửa lại BĐTD của mình cho hợp lí nhất
2.Cho các nhóm XD BĐTD của từng nhóm, trình bày và tranh luận trước lớp, chỉnh sửa cho hợp lí nhất
3.GV cùng HS XD BĐTD trên lớp
Ví dụ: Tổng kết chương “Năng lượng”, VL 9
1/30/2006
8
TS. Trần Đức Vượng
02/8/2011
9
Đoàn Thị Thu Hằng
Lưu ý
1.Bài này có cần sử dụng BĐTD không?
2.Hình ảnh hoặc từ ngữ ở trung tâm đã hợp lí chưa?
3.Cấu trúc BĐTD đã hợp lí chưa? Đã làm nổi bật được nội dụng KT chưa?
4.Màu sắc đã hợp lí chưa?
5.Nhìn tổng thể có thu hút được sự chú ý của người đọc không?
Đoàn Thị Thu Hằng
1
Ứng dụng bản đồ tư duy hỗ trợ giảng dạy một số kiến thức vật lí phổ thông
02/8/2011
2
Đoàn Thị Thu Hằng
Vì sao có thể sử dụng BĐTD trong dạy học vật lí ?
1.BĐTD chứa đựng nhiều yếu tố có thể vận dụng cho dạy học VL
2.Dự án THCS II đã tập huấn sử dụng BĐTD trong QLGD và trong đổi mới PPDH
3.Một số GV VL đã sử dụng BĐTD trong dạy học VL và đã thành công
4.BĐTD phù hợp với đặc điểm tâm lí HS PT (thích tư duy bằng hình ảnh trực quan, thích màu sắc, khám phá điều mới mẻ…)
02/8/2011
3
Đoàn Thị Thu Hằng
Tiếp theo
5.HS tự XD BĐTD nên phát triển được năng lực tự lực, sáng tạo cao, tư duy logic
6.Chỉ cần bút chì và bút màu cũng XD được BĐTD
7.Nhiều trường THCS và gia đình HS đã có máy tính nên có thể XD BĐTD trên máy tính
8.BĐTD có thể sử dụng trong các khâu của quá trình dạy và học VL
02/8/2011
4
Đoàn Thị Thu Hằng
Giới thiệu một số ứng dụng BĐTD trong dạy học môn vật lí
I. Lập BĐTD theo đề cương (BĐTD tổng quát)
1.Ghi chép KT tổng quát về 1 môn học hoặc 1 chương dựa vào danh mục trong SGK
2.Giúp HS có cái nhìn tổng quát về KT sẽ nghiên cứu, tạo tâm thế tích cực nhận thức và giúp họ có kế hoạch hoạt động nhận thức
Có thể sử dụng lại BĐTD duy này bằng việc bổ sung các KT cụ thể sau khi HS đã học xong phần KT đó
02/8/2011
5
Đoàn Thị Thu Hằng
Giới thiệu KT vật lí 8 sẽ học
02/8/2011
6
Đoàn Thị Thu Hằng
II.BĐTD hỗ trợ dạy học kiến thức mới
1.Mục tiêu bài học được cô đọng trong từ khóa hoặc một hình ảnh đặc trưng đặt ở trung tâm
2.GV xây dựng hoặc hướng dẫn HS XD BĐTD theo các nhánh phù hợp tiến trình phát triển logic kiến thức. Sử dụng nhiều PP để HS tự phát biểu ý kiến và bảo vệ ý kiến của mình
3.Chú ý sử dụng màu sắc sao cho BĐTD vừa hợp logic vừa hấp dẫn HS
4.HS sẽ thấy bức tranh tổng thể KT vừa học
02/8/2011
7
Đoàn Thị Thu Hằng
III.BĐTD hỗ trợ ôn tập tổng kết
Có nhiều cách XD BĐTD ôn tập tổng kết
1.HS tự lập BĐTD ôn tập tổng kết ở nhà, GV cho HS trao đổi, tranh luận rồi chỉnh sửa lại BĐTD của mình cho hợp lí nhất
2.Cho các nhóm XD BĐTD của từng nhóm, trình bày và tranh luận trước lớp, chỉnh sửa cho hợp lí nhất
3.GV cùng HS XD BĐTD trên lớp
Ví dụ: Tổng kết chương “Năng lượng”, VL 9
1/30/2006
8
TS. Trần Đức Vượng
02/8/2011
9
Đoàn Thị Thu Hằng
Lưu ý
1.Bài này có cần sử dụng BĐTD không?
2.Hình ảnh hoặc từ ngữ ở trung tâm đã hợp lí chưa?
3.Cấu trúc BĐTD đã hợp lí chưa? Đã làm nổi bật được nội dụng KT chưa?
4.Màu sắc đã hợp lí chưa?
5.Nhìn tổng thể có thu hút được sự chú ý của người đọc không?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thái Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)