SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đình |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soan: 21/10/2015
Ngày giảng: 26/10/2015
Tiết 20 – Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỂM ĐIỆN
I – Mục tiêu
1. Kiến thức:
* Sau khi học xong tiết học này học sinh phải:
+ Nêu và thực hiện được các qui tắc an toàn khi sử dụng điện và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. (Kiến thức bài 19 Vật lí 9)
+ Vận dụng được công thức: A = t để tính được điện năng tiêu thụ của gia đình. (Kiến thức bài 13 Vật lí 9, bài 49 Công nghệ 8)
+ Nắm được điện năng sử dụng tỉ lệ thuận với công suất tiêu thụ và thời gian sử dụng điện. (Kiến thức Toán 7: Bài toán tỉ lệ thuận).
+ Hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện. Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống. (Kiến thức bài 33 công nghệ 8)
+ Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện. (Kiến thức bài 34 Công nghệ 8, Kiến thức bài 29 Vật Lí 7)
+ Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí. Có ý thức tiết kiệm điện năng. (Kiến thức bài 48 Công nghệ 8)
+ Từ đó góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. (Kiến thức Giáo dục công dân bài: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên)
+ Biết được sử dụng tiết kiệm điện là một trong những biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trường, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. (Kiến thức bài 54 Sinh học 9: Ô nhiễm môi trường)
+ Giải thích được tại sao cần phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. (Kiến thức bài 14 trong GDCD 7 là Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên).
2. Kĩ năng:
- Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
- Kĩ năng thu thập thông tin SGK, quan sát phân tích và so sánhđể tiếp thu kiến thức.
- Kĩ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế
- Kĩ năng lắng nghe, hoạt động nhóm.
- Rèn kĩ năng khai thác thông tin.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề về môi trường.
- Rèn kĩ năng tích cực tham gia các hoạt động “Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện”.
- Kĩ năng liên kết các kiến thức giữa các phân môn…
3. Thái độ:
* Qua tiết học:
- Giáo dục học sinh có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
- Có ý thức tiết kiệm điện năng.
- Rèn ý thức, tinh thần tham gia môn học.
- Yêu thích môn Vật Lí cũng như các môn khoa học khác như môn Công nghệ, môn toán.
- Lên án phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi sử dụng điện một cách bừa bãi, không an toàn.
4. Năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn vật lý
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Năng lực thực hành
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên (GV)
- Giáo án, nghiên cứu SGK, SGV tài liệu
- Đồ dùng dạy học
+ Nam châm dính bảng cho các nhóm, phích cắm có 3 chốt
+ Bảng phụ.
+ Một số tranh và hình ảnh.
+ Hình ảnh về nguyên nhân gây tai nạn điện.
+ Bút dạ, bút chỉ.
+ Sách giáo khoa và giáo viên: Lí 9, Sinh 9, Công nghệ 8, Giáo dục công dân 7 và Toán 7.
+ Phiếu học tập nhớ lại qui tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 cho các nhóm.
2. Chuẩn bị của học sinh (HS)
- Chuẩn bị bút dạ.
- Sách giáo khoa.
- Vở ghi chép.
- Tìm hiểu thông tin về nguyên nhân gây tai nạn điện, các biện pháp an toàn khi sử dụng điện, cách tính điện năng tiêu thụ.
III – Phương pháp dạy học
- Thuyết rình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
- Huy động vốn hiểu biết đã có của học sinh qua học tập Vật lí ở lớp 7 và lớp 9, Toán lớp 7, Công nghệ ở lớp 8, qua kinh nghiệm trong cuộc sống và qua các nguồn thông tin khác để tổ chức các hoạt động học tập tự lực và tích cực như ôn tập các kiến thức đã có, giả thích cơ sở Vật lí của những biện pháp an toàn khi
Ngày giảng: 26/10/2015
Tiết 20 – Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỂM ĐIỆN
I – Mục tiêu
1. Kiến thức:
* Sau khi học xong tiết học này học sinh phải:
+ Nêu và thực hiện được các qui tắc an toàn khi sử dụng điện và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. (Kiến thức bài 19 Vật lí 9)
+ Vận dụng được công thức: A = t để tính được điện năng tiêu thụ của gia đình. (Kiến thức bài 13 Vật lí 9, bài 49 Công nghệ 8)
+ Nắm được điện năng sử dụng tỉ lệ thuận với công suất tiêu thụ và thời gian sử dụng điện. (Kiến thức Toán 7: Bài toán tỉ lệ thuận).
+ Hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện. Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống. (Kiến thức bài 33 công nghệ 8)
+ Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện. (Kiến thức bài 34 Công nghệ 8, Kiến thức bài 29 Vật Lí 7)
+ Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí. Có ý thức tiết kiệm điện năng. (Kiến thức bài 48 Công nghệ 8)
+ Từ đó góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. (Kiến thức Giáo dục công dân bài: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên)
+ Biết được sử dụng tiết kiệm điện là một trong những biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trường, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. (Kiến thức bài 54 Sinh học 9: Ô nhiễm môi trường)
+ Giải thích được tại sao cần phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. (Kiến thức bài 14 trong GDCD 7 là Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên).
2. Kĩ năng:
- Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
- Kĩ năng thu thập thông tin SGK, quan sát phân tích và so sánhđể tiếp thu kiến thức.
- Kĩ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế
- Kĩ năng lắng nghe, hoạt động nhóm.
- Rèn kĩ năng khai thác thông tin.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề về môi trường.
- Rèn kĩ năng tích cực tham gia các hoạt động “Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện”.
- Kĩ năng liên kết các kiến thức giữa các phân môn…
3. Thái độ:
* Qua tiết học:
- Giáo dục học sinh có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
- Có ý thức tiết kiệm điện năng.
- Rèn ý thức, tinh thần tham gia môn học.
- Yêu thích môn Vật Lí cũng như các môn khoa học khác như môn Công nghệ, môn toán.
- Lên án phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi sử dụng điện một cách bừa bãi, không an toàn.
4. Năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn vật lý
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Năng lực thực hành
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên (GV)
- Giáo án, nghiên cứu SGK, SGV tài liệu
- Đồ dùng dạy học
+ Nam châm dính bảng cho các nhóm, phích cắm có 3 chốt
+ Bảng phụ.
+ Một số tranh và hình ảnh.
+ Hình ảnh về nguyên nhân gây tai nạn điện.
+ Bút dạ, bút chỉ.
+ Sách giáo khoa và giáo viên: Lí 9, Sinh 9, Công nghệ 8, Giáo dục công dân 7 và Toán 7.
+ Phiếu học tập nhớ lại qui tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 cho các nhóm.
2. Chuẩn bị của học sinh (HS)
- Chuẩn bị bút dạ.
- Sách giáo khoa.
- Vở ghi chép.
- Tìm hiểu thông tin về nguyên nhân gây tai nạn điện, các biện pháp an toàn khi sử dụng điện, cách tính điện năng tiêu thụ.
III – Phương pháp dạy học
- Thuyết rình, vấn đáp, hoạt động nhóm.
- Huy động vốn hiểu biết đã có của học sinh qua học tập Vật lí ở lớp 7 và lớp 9, Toán lớp 7, Công nghệ ở lớp 8, qua kinh nghiệm trong cuộc sống và qua các nguồn thông tin khác để tổ chức các hoạt động học tập tự lực và tích cực như ôn tập các kiến thức đã có, giả thích cơ sở Vật lí của những biện pháp an toàn khi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đình
Dung lượng: 106,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)