Sự di cư của cá

Chia sẻ bởi Vũ Thăng Long | Ngày 01/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: sự di cư của cá thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

BÀI TIỂU LUẬN VỀ
SỰ DI CƯ CỦA CÁ
NHÓM 3 TỔ 2 LỚP K58-D
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1.VŨ THỊ NGỌC
2.TRẦN THỊ THẢO
3. ĐINH THỊ THUẬN YẾN
Cá di cư được xếp loại như sau:

Diadromous: cá di chuyển giữa nước ngọt và nước mặn. (tiếng Hy Lạp: `Dia` có nghĩa là "giữa") Có ba loại cá diadromous:
anadromous là loại cá sống phần lớn ở biển, sinh sản trong vùng nước ngọt (tiếng Hy lạp: `Ana` có nghĩa là "lên trên")
catadromous là loại cá sống trong nước ngọt, sinh sản trong biển (tiếng Hy Lạp: `Cata` có nghĩa là "xuống dưới")
amphidromous là loại cá di chuyển giữa nước ngọt và nước mặn trong một phần vòng đời của chúng, nhưng không phải để sinh sản (tiếng Hy Lạp: `Amphi` có nghĩa là "cả hai")
potamodromous là loại cá chỉ di cư trong nước ngọt. (tiếng Hy Lạp: `Potamos` có nghĩa là "sông")
oceanodromous là loại cá chỉ di cư trong vùng nước mặn. (tiếng Hy Lạp: `Oceanos` có nghĩa là "đại dương")
Ca di cư có thể do 3 nguyên nhân chính:Sinh sản dinh dưỡng hoặc trú đông.
Di cư sinh sản:

Đàn cá Mòi đang di cư kiếm ăn
Cá Hồi vượt sông để đẻ trứng.
Di cư sinh sản
Nhiều loại cá hồi sống phần nhiều thời gian ngoài biển nhưng lại sinh sản trong vùng nước ngọt. Chúng di cư những đoạn đường xa để lên các con sông hay suối để sinh sản.
Vòng đời của cá Hồi
Di cư trú đông :Hiện tượng di cư trú đông gặp ở cá nước ngọt là chủ yếu, ít thấy ở cá bỉên.

Cá Trắm đen ()
Tại cá hồ, các vực nước ngọt vùng ôn đới mùa đông có nhiều loài cá di cư trú đông. Ở miền Bắc nước ta, mùa rét cá Trắm đen, cá Mè trắng lặn xuống đáy sâu, cá Chày, cá Diếc, cá Vền, cá Ngạnh, Trạch Trấu đều chui xuống các hốc sâu dưới đáy nằm yên tránh rét…
Di cư kiếm ăn

Di cư kiếm ăn là hiện tượng phổ biến ở cá
nhiều loài cá tầng mặt (cá Trích, cá Úc, cá Ngừ…) mùa hè tập trung thành từng đàn lớn ngoài khơi, di cư dần vào bờ kiếm ăn
Đàn cá ngừ Đai Dương.
Thỉnh thoảng hàng đàn cá vẫn lũ lượt bơi qua, đám này hình như là cá Trích?

Một số hình ảnh về sự di cư của cá
Bí ẩn về chuyến hành trình xa xăm của loài cá Chình châu Âu đã lần đầu tiên được các nhà khoa học làm sáng tỏ .
Con cá mập đang xé lẻ đàn cá sardine

Đại dương sôi lên sùng sục. Hàng nghìn con cá sardine kinh hoàng rẽ nước vùn vụt lao đi trong cơn săn đuổi cuồng loạn của cá heo và cá mập.
sự di chuyển của đàn cá Sardine
- Mũi tên đỏ: dòng nước lạnh cung cấp nơi trú ẩn cho cá sardine.
- Mũi tên xanh: dòng hải lưu Agulhas
- Mũi tên đỏ đứt đoạn: trứng và ấu trùng cá dạt lên phía bắc
- Mũi tên xanh đứt đoạn: cá non di cư về phía nam.
Lốc xoáy của đàn cá sardine
Cứ tháng 7 hằng năm thì những đàn cá sardine lại kéo nhau tụ hội về đây, vùng đá ngầm gần bờ biển Philippines.
Cá mút đá (lamprey)
Cá mút đá (lamprey) biển, một trong những loài cá di cư, không có khả năng hồi hương.

các nhà khoa học ở New York phát hiện rằng loài cá mút đá biển, Petromyzon marinus, là một loài có đời sống di cư ngoại lệ mà chúng dường như không có khả năng hồi hương.
Cá biển sâu: Liệu có "di cư" được lên mặt ?
Điều này thôi thúc các nhà khoa học khám phá cuộc sống bí ẩn của chúng, nhưng cứ mỗi lần đưa chúng lên khỏi mặt nước và đưa đến phòng thí nghiệm thì lũ cá lại... lăn ra chết.
Một trong những con quỷ kì di của biển ở đáy đai Dương
Di Cư trú đông
Loài: Cá Mè trắng Việt Nam
Tên khoa học: Hypophthalmichthys harmandi Sauvage,1844
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thăng Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)