Sử 9 Tiết 29 Sử Hà Tĩnh bài 1
Chia sẻ bởi Trần Đình Anh |
Ngày 09/05/2019 |
190
Chia sẻ tài liệu: Sử 9 Tiết 29 Sử Hà Tĩnh bài 1 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
THCS HƯƠNG VĨNH:
Phần iii
lịch sử hà tĩnh
Hà tĩnh
từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến cách mạng tháng tám
(1619 - 1945)
I .Đảng bộ Hà Tĩnh ra đời (3-1930):
I .Đảng bộ Hà Tĩnh ra đời (3-1930):
Lý do triệu tập :
Cuối 1929 ở Việt Nam ra đời 3 tổ chức Cộng sản .Ngày 3->7/2/1930hội nghi thống nhất các tổ chức cộng sản được tổ chức ở Hương Cảng TQ,yêu cầu đặt ra là phải thống nhất các tổ chức cộng sản ở trong nước
I .Đảng bộ Hà Tĩnh ra đời (3-1930):
Hà Tĩnh là tỉnh có phong trào cách mạng phát triển và có tổ chức Đảng mạnh
Thời gian: 3/1930
Địa điểm :Bến đò Thượng Trụ (xã Thiên Lộc-Can Lộc)
I .Đảng bộ Hà Tĩnh ra đời (3-1930):
Nội dung :
+ Hội nghị thống nhất các tổ chức Cộng sản thành lập Dảng bộ lâm thời Hà Tĩnh
+ HN cử BCH lâm thời .
+ Sau HN phân công các thành viên về từng địa phương XD cơ sở Đảng và vận động quần chúng
II. Hà Tĩnh trong những năm
1930-1939
1. Phong trào cách mạng 1930-1931và sư ra đời của các làng, xã Xô viết ở Hà Tĩnh
Cuộc đấu tranh ngày 1/5của ND các huyện :Can lộc,Cẩm Xuyên, Nghi Xuân ,Hương Sơn,Thạch Hà ,Kỳ Anh - (kỷ niệm ngày QT lao động)
II. Hà Tĩnh trong những năm
1930-1939
Các cuộc biểu tình.ngày 1/8của ND các huyện :Can Lộc Đức Thọ ,Nghi Xuân,Hương Khê, Kỳ Anh.
Chính quyền Xô viết được thành lập .
Tượng đài phong trào 1930-1931 tại ngã ba Nghèn
Đài tưởng miệm các chiến sĩ cách mạng bị giam cầm tại nhà lao Vinh
II. Hà Tĩnh trong những năm
1930-1939
2. Hà Tĩnh trong những năm 1932-1939 :
Sự đàn áp của kẻ thù rất thâm độc tàn bạo =>lực lượng cách mạng bị tổn thất
Cuộc đ/t khôi phục các cơ sở Đảng và tổ chức quần chúng .->đến đầu 1935.
III. Hà Tĩnh trong thời kỳ 1939-1945.
1.Cuộc vân động giải phóng dân tộc tiến tới khởi nghĩa dành chính quyền :
``Cao trào kháng Nhật cứu nước``ở Hà Tĩnh đã chuẩn bị lực lượng sẵn sàng k/n khi thờii cơ đến
Được tin Nhật đầu hàng ,lệnh k/n được ban bố .
III. Hà Tĩnh trong thời kỳ 1939-1945.
2 .Khởi nghĩa dành chính quyền tháng Tám 1945:
Ngày 16/8 ND Can Lộc đánh chiếm huyện đường
17/8 ND Thạch Hà,Cẩm Xuyênk/n dành được CQ
17/8 UB k/n do VM cử ra tổ chức mít tinh công bố lệnh k/n ở tỉnh lỵ
III. Hà Tĩnh trong thời kỳ 1939-1945.
18/8 Biểu tình tuần hành ở tỉnh lỵ ;tỉnh trưởng Hà Van Đại ký giấy trao trả CQ cho cách mạng
+18/8 Kỳ Anh, Đức Thọ giành được CQ
+19/8 Nghi Xuân,Hương Sơn giành được CQ
+21/8 Hương Khê giành được CQ
=>Như vậy Hà Tĩnh là 1 trong 4 tỉnh dành được CQ sớm nhất trong cả nước .
GV : Trần Đình Anh
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Phần iii
lịch sử hà tĩnh
Hà tĩnh
từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến cách mạng tháng tám
(1619 - 1945)
I .Đảng bộ Hà Tĩnh ra đời (3-1930):
I .Đảng bộ Hà Tĩnh ra đời (3-1930):
Lý do triệu tập :
Cuối 1929 ở Việt Nam ra đời 3 tổ chức Cộng sản .Ngày 3->7/2/1930hội nghi thống nhất các tổ chức cộng sản được tổ chức ở Hương Cảng TQ,yêu cầu đặt ra là phải thống nhất các tổ chức cộng sản ở trong nước
I .Đảng bộ Hà Tĩnh ra đời (3-1930):
Hà Tĩnh là tỉnh có phong trào cách mạng phát triển và có tổ chức Đảng mạnh
Thời gian: 3/1930
Địa điểm :Bến đò Thượng Trụ (xã Thiên Lộc-Can Lộc)
I .Đảng bộ Hà Tĩnh ra đời (3-1930):
Nội dung :
+ Hội nghị thống nhất các tổ chức Cộng sản thành lập Dảng bộ lâm thời Hà Tĩnh
+ HN cử BCH lâm thời .
+ Sau HN phân công các thành viên về từng địa phương XD cơ sở Đảng và vận động quần chúng
II. Hà Tĩnh trong những năm
1930-1939
1. Phong trào cách mạng 1930-1931và sư ra đời của các làng, xã Xô viết ở Hà Tĩnh
Cuộc đấu tranh ngày 1/5của ND các huyện :Can lộc,Cẩm Xuyên, Nghi Xuân ,Hương Sơn,Thạch Hà ,Kỳ Anh - (kỷ niệm ngày QT lao động)
II. Hà Tĩnh trong những năm
1930-1939
Các cuộc biểu tình.ngày 1/8của ND các huyện :Can Lộc Đức Thọ ,Nghi Xuân,Hương Khê, Kỳ Anh.
Chính quyền Xô viết được thành lập .
Tượng đài phong trào 1930-1931 tại ngã ba Nghèn
Đài tưởng miệm các chiến sĩ cách mạng bị giam cầm tại nhà lao Vinh
II. Hà Tĩnh trong những năm
1930-1939
2. Hà Tĩnh trong những năm 1932-1939 :
Sự đàn áp của kẻ thù rất thâm độc tàn bạo =>lực lượng cách mạng bị tổn thất
Cuộc đ/t khôi phục các cơ sở Đảng và tổ chức quần chúng .->đến đầu 1935.
III. Hà Tĩnh trong thời kỳ 1939-1945.
1.Cuộc vân động giải phóng dân tộc tiến tới khởi nghĩa dành chính quyền :
``Cao trào kháng Nhật cứu nước``ở Hà Tĩnh đã chuẩn bị lực lượng sẵn sàng k/n khi thờii cơ đến
Được tin Nhật đầu hàng ,lệnh k/n được ban bố .
III. Hà Tĩnh trong thời kỳ 1939-1945.
2 .Khởi nghĩa dành chính quyền tháng Tám 1945:
Ngày 16/8 ND Can Lộc đánh chiếm huyện đường
17/8 ND Thạch Hà,Cẩm Xuyênk/n dành được CQ
17/8 UB k/n do VM cử ra tổ chức mít tinh công bố lệnh k/n ở tỉnh lỵ
III. Hà Tĩnh trong thời kỳ 1939-1945.
18/8 Biểu tình tuần hành ở tỉnh lỵ ;tỉnh trưởng Hà Van Đại ký giấy trao trả CQ cho cách mạng
+18/8 Kỳ Anh, Đức Thọ giành được CQ
+19/8 Nghi Xuân,Hương Sơn giành được CQ
+21/8 Hương Khê giành được CQ
=>Như vậy Hà Tĩnh là 1 trong 4 tỉnh dành được CQ sớm nhất trong cả nước .
GV : Trần Đình Anh
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)