Stt lí
Chia sẻ bởi Lê Minh Đạt |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: stt lí thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HOÀNG MAI KỲ SƠ TUYỂN CHỌN ĐỘI TUYỂN THI HSG TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC: 2013-2014
Môn: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề).
(Đề thi gồm 01 trang)
Câu 1. (4 điểm)
Bố An từ nhà đi đến trường đón con tan học về bằng xe đạp với vận tốc 18km/h. Nhưng An đã đi bộ về được một quãng đường với vận tốc 6km/h nên hai bố con về nhà sớm hơn 10 phút so với dự định. Tìm thời gian An đi bộ.
Câu 2. (4 điểm)
Hai gương phẳng M1 và M2 được đặt hợp với nhau một góc (Hình vẽ). Hai điểm sáng S và O được đặt vào khoảng giữa hai gương.
a, Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát
từ S phản xạ lần lượt lên gương M1 đến gương M2 rồi đến O.
b, Giả sử ảnh của S qua M1 cách S là 4cm và ảnh của S qua M2 cách S 3cm; khoảng cách giữa hai ảnh đó là 5cm. Tính góc .
M2
. S
. O
M1
Câu 3. (4 điểm)
Cho hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa 4 lít nước ở 400C, bình 2 chứa 2 lít nước ở 200C. Ta rót từ bình 1 sang bình 2 một lượng nước, sau khi nhiệt cân bằng lại rót từ bình 2 trở lại bình 1 đúng bằng lượng nước mà bình 1 rót qua. Biết nhiệt độ của nước trong bình 1 lúc sau là 360C. Tính lượng nước rót qua.
(Biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3 và không có sự mất nhiệt ra môi trường)
Câu 4. (4 điểm)
Một bình hình trụ chứa một lượng nước và một lượng dầu có cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của cột chất lỏng trong ống là 98,6cm.
a, Tính độ cao của mỗi chất lỏng trong ống? (Khối lượng riêng của nước và dầu lần lượt là: 1000kg/m3, 700kg/m3).
b, Thả một quả cầu có trọng lượng riêng 8200N/m3, bán kính 3cm, chìm hoàn toàn và lơ lửng trên mặt phân cách của hai chất lỏng trên. Tính phần quả cầu ngập trong nước?
Câu 5. (4 điểm)
Cho một ống thủy tinh hình chữ U, một thước chia tới milimét, một phễu nhỏ, một cốc đựng nước (khối lượng riêng của nước là D1), một chai dầu nhờn. Hãy nêu phương án để xác định khối lượng riêng của dầu nhờn.
-------HẾT-------
Họ và tên thí sinh………………………………………………..SBD……………
PHÒNG GD&ĐT TX HOÀNG MAI
KỲ SƠ TUYỂN CHỌN ĐỘI TUYỂN THI HSG TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2013-2014
Môn: VẬT LÝ.
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
4,0
- Gọi S là quãng đường từ nhà An đến trường
- Thời gian dự định: t =
- Khoảng thời gian từ lúc bố An rời khỏi nhà đến lúc gặp An đi bộ về:
t1 = (h) (S1 là quãng đường từ nhà tới gặp An)
- Theo bài ra: t – t1 = (h)
2(S – S1)6 =18
- Thời gian An đi bộ: t2 = 0,25h
1,0
1,0
1,0
1,0
Câu 2
4,0
a
+ Lấy đối xứng:
- Vẽ S1 là ảnhcủa S qua gương M1
- Vẽ O’ là ảnh của O qua gương M2
+ Nối S1 với O’ cắt gương M1 tại I, cắt gương M2 tại H.
+ Nối SIHO ta được đường đi của tia sáng cần vẽ.
S2 M2
O’
P
H
. S
. O
Q
M1
A I M1
S1
- Vẽ hình: 1,5
- Cách vẽ: 1,0
b
- Theo giả thiết: SS1 = 4cm; SS2 = 3cm; S1S2 = 5cm
- Theo Pitago thấy được: 52 = 32 + 42
Tam giác SS1S2 là tam giác vuông tại S
- Từ tứ giác APSQ = 900
0,5
1,0
Câu 3
4,0
V1 = 4l m1 = 4kg; V2 = 2l m1 = 2kg
- Gọi m là lượng nước rót qua.
+ Lần rót 1: (B1 sang B2). t’2 =là nhiệt độ cân bằng ở bình 2)
m
NĂM HỌC: 2013-2014
Môn: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề).
(Đề thi gồm 01 trang)
Câu 1. (4 điểm)
Bố An từ nhà đi đến trường đón con tan học về bằng xe đạp với vận tốc 18km/h. Nhưng An đã đi bộ về được một quãng đường với vận tốc 6km/h nên hai bố con về nhà sớm hơn 10 phút so với dự định. Tìm thời gian An đi bộ.
Câu 2. (4 điểm)
Hai gương phẳng M1 và M2 được đặt hợp với nhau một góc (Hình vẽ). Hai điểm sáng S và O được đặt vào khoảng giữa hai gương.
a, Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát
từ S phản xạ lần lượt lên gương M1 đến gương M2 rồi đến O.
b, Giả sử ảnh của S qua M1 cách S là 4cm và ảnh của S qua M2 cách S 3cm; khoảng cách giữa hai ảnh đó là 5cm. Tính góc .
M2
. S
. O
M1
Câu 3. (4 điểm)
Cho hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa 4 lít nước ở 400C, bình 2 chứa 2 lít nước ở 200C. Ta rót từ bình 1 sang bình 2 một lượng nước, sau khi nhiệt cân bằng lại rót từ bình 2 trở lại bình 1 đúng bằng lượng nước mà bình 1 rót qua. Biết nhiệt độ của nước trong bình 1 lúc sau là 360C. Tính lượng nước rót qua.
(Biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m3 và không có sự mất nhiệt ra môi trường)
Câu 4. (4 điểm)
Một bình hình trụ chứa một lượng nước và một lượng dầu có cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của cột chất lỏng trong ống là 98,6cm.
a, Tính độ cao của mỗi chất lỏng trong ống? (Khối lượng riêng của nước và dầu lần lượt là: 1000kg/m3, 700kg/m3).
b, Thả một quả cầu có trọng lượng riêng 8200N/m3, bán kính 3cm, chìm hoàn toàn và lơ lửng trên mặt phân cách của hai chất lỏng trên. Tính phần quả cầu ngập trong nước?
Câu 5. (4 điểm)
Cho một ống thủy tinh hình chữ U, một thước chia tới milimét, một phễu nhỏ, một cốc đựng nước (khối lượng riêng của nước là D1), một chai dầu nhờn. Hãy nêu phương án để xác định khối lượng riêng của dầu nhờn.
-------HẾT-------
Họ và tên thí sinh………………………………………………..SBD……………
PHÒNG GD&ĐT TX HOÀNG MAI
KỲ SƠ TUYỂN CHỌN ĐỘI TUYỂN THI HSG TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2013-2014
Môn: VẬT LÝ.
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
4,0
- Gọi S là quãng đường từ nhà An đến trường
- Thời gian dự định: t =
- Khoảng thời gian từ lúc bố An rời khỏi nhà đến lúc gặp An đi bộ về:
t1 = (h) (S1 là quãng đường từ nhà tới gặp An)
- Theo bài ra: t – t1 = (h)
2(S – S1)6 =18
- Thời gian An đi bộ: t2 = 0,25h
1,0
1,0
1,0
1,0
Câu 2
4,0
a
+ Lấy đối xứng:
- Vẽ S1 là ảnhcủa S qua gương M1
- Vẽ O’ là ảnh của O qua gương M2
+ Nối S1 với O’ cắt gương M1 tại I, cắt gương M2 tại H.
+ Nối SIHO ta được đường đi của tia sáng cần vẽ.
S2 M2
O’
P
H
. S
. O
Q
M1
A I M1
S1
- Vẽ hình: 1,5
- Cách vẽ: 1,0
b
- Theo giả thiết: SS1 = 4cm; SS2 = 3cm; S1S2 = 5cm
- Theo Pitago thấy được: 52 = 32 + 42
Tam giác SS1S2 là tam giác vuông tại S
- Từ tứ giác APSQ = 900
0,5
1,0
Câu 3
4,0
V1 = 4l m1 = 4kg; V2 = 2l m1 = 2kg
- Gọi m là lượng nước rót qua.
+ Lần rót 1: (B1 sang B2). t’2 =là nhiệt độ cân bằng ở bình 2)
m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Đạt
Dung lượng: 102,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)