Skkn xay dung truong hoc than thiẹn..
Chia sẻ bởi Trần Quốc Bình |
Ngày 16/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: skkn xay dung truong hoc than thiẹn.. thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
XÂY DỰNG “TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”
PHẢI MANG TÍNH TOÀN DIỆN.
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Đầu năm học 2008-2009, bộ GD- ĐT phát động phong trào thi đua xây dựng “ trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Cũng như cuộc vận động “ nói không với bệnh thành tích và tiêu cực trong thi cử”. Đã và đang được các trường học, các cấp học và thầy cô giáo triễn khai. Mỗi năm học lại triễn khai với một nội dung mới, thế nhưng hãy xem lại kết quả của cuộc vận động “ nói không với bệnh thành tích và tiêu cực trong thi cử” đã làm được những gì trong những năm qua? Bệnh thành tích đã bị đẫy lùi chưa? Có còn tiêu cực trong thi cử không? Con số đó nằm ở đâu? Những đơn vị cá nhân nào làm tốt, những đơn vị cá nhân nào vi phạm ? Sao không nghe trên các phương tiện thông tin đại chúng, hoặc một văn bản nào của nghành giáo dục thông báo cho giáo viên, phụ huynh và học sinh một cách cụ thể. ( Xin lưu ý tôi chỉ được nghe nói những từ chung chung , đại loại “ bệnh thành tích đã bị đẫy lùi...” “ tiêu cực trong thi cử không có đất tồn tại...”...vv, hoặc là nghe mãi câu chuyện của thầy giáo Nguyễn Việt Khoa...) Đã phát thì có động, nhưng động chỉ năm bữa nữa ngày rồi thì... đi vào quên lãng đó là chuyện thường tình ở tất cả các ngành chứ chẵng riêng gì ngành giáo dục. Thực trạng của giáo dục hiện nay không tránh khỏi định kiến của xã hội. nếu không có sự hướng dẫn thực hiện đánh giá, sẽ không tránh khỏi bệnh thành tích như trước kia. Cho đến mới đây, bộ GD-ĐT có công văn số 1741/BGĐT-GD TrH về việc “Hướng dẫn đánh giá kết quả phong trào thi đua xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” Gửi cho các sở GD-ĐT thì bắt đầu có sự chuyển hướng tích cực trong dư luận. Qua hướng dẫn đánh giá có thể thấy tính chất cụ thể, chặt chẻ, khoa học và sáng tạo của văn bản. Không chỉ dừng ở mục đích, yêu cầu, phân công phân nhiệm khâu tổ chức đánh giá. Bộ GD-ĐT còn đua ra một hệ thống tiêu chí và phương pháp đánh giá. Đặc biệt, 6 nội dung đánh giá các hoạt động của phong trào thi đua “ trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã thể hiện rỏ hiệu quả giáo dục toàn diện thông qua các hoạt động: Xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp, an toàn; Dạy và học hiệu quả phù hợp với lúa tuổi; Rèn luyện kỹ năng sống; Tổ chức các hoạt động tập thể; Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy các giá trị các di tích lịch sử và văn hoá cách mạng ở địa phương. Với nội dung này, có thể tóm tắt bằng các từ đức, trí, thể, mỹ là các tiêu chí giáo dục truyền thống đặt ra với mỗi học sinh lâu nay. Nhưng, chỉ những nhà quản lý giáo dục mới hiểu hết khái niệm của từng từ, còn với số đông giáo viên, phụ huynh vẫn còn rất trừu tượng, Xin đơn cử: nhiều giáo viên vẫn còn mù mờ về hai chử “ thân thiện” khi cho rằng, chỉ giản đơn tạo ra mối quan hệ giao tiếp giữa các thành viên trong trường học với nhau. Việc định hướng cụ thể các hoạt động của phong trào thi đua xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” phải có sức thu hút học sinh; Khơi gợi ý thức trách nhiệm của cã cộng đồng, xã hội. Có như vậy mới hiệu quả, đi vào thực chất của phong trào, và nếu không làm được như vậy, lại rơi vào vòng luẩn quẩn của bệnh thành tích, căn bệnh trầm kha mà xem ra chữa lành nó, nghành giáo dục còn còn phải thuốc thang trong một thời gian chưa biết là bao lâu mới lành hẳn .
Từ nhận thức nói trên, tôi xin mạo muội đưa ra một số giãi pháp cụ thể sau, xem như là một tài liêu tham khảo. Mong rằng nó có một chút hữu ích cho tất cã những ai đang quan tâm đến việc xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
II/ CÁC GIÃI PHÁP XÂY DỰNG “ TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”
1, Tác động cộng đồng, xã hội:
Một chủ trương đường lối, phải xuất phát từ thực tiển cuộc sống và phải được kiễm nghiệm qua cuộc sống, rồi mới được hoàn chỉnh về mặt lý luận và không ngừng được bổ sung những vấn đề nãy sinh từ thực tiển. Chính vì vậy, gây tác động về mặt xã hội là hết sức quan trọng. Cuộc vận động “ trường học thân thiện, học sinh tích cực”có tạo ra sự đồng thuận của xã hội hay không? Nguyên nhân
PHẢI MANG TÍNH TOÀN DIỆN.
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Đầu năm học 2008-2009, bộ GD- ĐT phát động phong trào thi đua xây dựng “ trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Cũng như cuộc vận động “ nói không với bệnh thành tích và tiêu cực trong thi cử”. Đã và đang được các trường học, các cấp học và thầy cô giáo triễn khai. Mỗi năm học lại triễn khai với một nội dung mới, thế nhưng hãy xem lại kết quả của cuộc vận động “ nói không với bệnh thành tích và tiêu cực trong thi cử” đã làm được những gì trong những năm qua? Bệnh thành tích đã bị đẫy lùi chưa? Có còn tiêu cực trong thi cử không? Con số đó nằm ở đâu? Những đơn vị cá nhân nào làm tốt, những đơn vị cá nhân nào vi phạm ? Sao không nghe trên các phương tiện thông tin đại chúng, hoặc một văn bản nào của nghành giáo dục thông báo cho giáo viên, phụ huynh và học sinh một cách cụ thể. ( Xin lưu ý tôi chỉ được nghe nói những từ chung chung , đại loại “ bệnh thành tích đã bị đẫy lùi...” “ tiêu cực trong thi cử không có đất tồn tại...”...vv, hoặc là nghe mãi câu chuyện của thầy giáo Nguyễn Việt Khoa...) Đã phát thì có động, nhưng động chỉ năm bữa nữa ngày rồi thì... đi vào quên lãng đó là chuyện thường tình ở tất cả các ngành chứ chẵng riêng gì ngành giáo dục. Thực trạng của giáo dục hiện nay không tránh khỏi định kiến của xã hội. nếu không có sự hướng dẫn thực hiện đánh giá, sẽ không tránh khỏi bệnh thành tích như trước kia. Cho đến mới đây, bộ GD-ĐT có công văn số 1741/BGĐT-GD TrH về việc “Hướng dẫn đánh giá kết quả phong trào thi đua xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” Gửi cho các sở GD-ĐT thì bắt đầu có sự chuyển hướng tích cực trong dư luận. Qua hướng dẫn đánh giá có thể thấy tính chất cụ thể, chặt chẻ, khoa học và sáng tạo của văn bản. Không chỉ dừng ở mục đích, yêu cầu, phân công phân nhiệm khâu tổ chức đánh giá. Bộ GD-ĐT còn đua ra một hệ thống tiêu chí và phương pháp đánh giá. Đặc biệt, 6 nội dung đánh giá các hoạt động của phong trào thi đua “ trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã thể hiện rỏ hiệu quả giáo dục toàn diện thông qua các hoạt động: Xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp, an toàn; Dạy và học hiệu quả phù hợp với lúa tuổi; Rèn luyện kỹ năng sống; Tổ chức các hoạt động tập thể; Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy các giá trị các di tích lịch sử và văn hoá cách mạng ở địa phương. Với nội dung này, có thể tóm tắt bằng các từ đức, trí, thể, mỹ là các tiêu chí giáo dục truyền thống đặt ra với mỗi học sinh lâu nay. Nhưng, chỉ những nhà quản lý giáo dục mới hiểu hết khái niệm của từng từ, còn với số đông giáo viên, phụ huynh vẫn còn rất trừu tượng, Xin đơn cử: nhiều giáo viên vẫn còn mù mờ về hai chử “ thân thiện” khi cho rằng, chỉ giản đơn tạo ra mối quan hệ giao tiếp giữa các thành viên trong trường học với nhau. Việc định hướng cụ thể các hoạt động của phong trào thi đua xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực” phải có sức thu hút học sinh; Khơi gợi ý thức trách nhiệm của cã cộng đồng, xã hội. Có như vậy mới hiệu quả, đi vào thực chất của phong trào, và nếu không làm được như vậy, lại rơi vào vòng luẩn quẩn của bệnh thành tích, căn bệnh trầm kha mà xem ra chữa lành nó, nghành giáo dục còn còn phải thuốc thang trong một thời gian chưa biết là bao lâu mới lành hẳn .
Từ nhận thức nói trên, tôi xin mạo muội đưa ra một số giãi pháp cụ thể sau, xem như là một tài liêu tham khảo. Mong rằng nó có một chút hữu ích cho tất cã những ai đang quan tâm đến việc xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
II/ CÁC GIÃI PHÁP XÂY DỰNG “ TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”
1, Tác động cộng đồng, xã hội:
Một chủ trương đường lối, phải xuất phát từ thực tiển cuộc sống và phải được kiễm nghiệm qua cuộc sống, rồi mới được hoàn chỉnh về mặt lý luận và không ngừng được bổ sung những vấn đề nãy sinh từ thực tiển. Chính vì vậy, gây tác động về mặt xã hội là hết sức quan trọng. Cuộc vận động “ trường học thân thiện, học sinh tích cực”có tạo ra sự đồng thuận của xã hội hay không? Nguyên nhân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Bình
Dung lượng: 14,81KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)