SKKN Vật lý 9 xếp loại A
Chia sẻ bởi Lê Văn Tú |
Ngày 15/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: SKKN Vật lý 9 xếp loại A thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
A. Phần mở đầu
I- Lý do chọn đề tài:
Qua Kinh nghiệm và thực tế giảng dạy vật lý lớp 9 cho thấy quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh còn chậm, ý rhức tự học chưa cao mà thời gian tiếp thu bài trên lớp còn ít so với lượng kiến thức cần chiếm lĩnh, khả năng tư duy của học sinh còn chậm. Chương trình sách giáo khoa vật lý mới hiện nay ít có tiết bài tập, nên có ít thời gian rèn kỹ năng vận dụng kiến thức giải bài tập cho học sinh tại lớp. Dẫn đến việc nhận dạng, phân loại bài tập để xác định yêu cầu lời giải là hết sức khó khăn đối với học sinh, Đặc biệt là dạng bài tập phải vận dung kiến thức một cách tổng quát, lôgic. Thí dụ như để giải bài tập về mạch điện hỗn hợp, học sinh học sinh phải biết phân tích cách mắc của mạch điện, vận dụng linh hoạt kiến thức về: Định luật Ôm, định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp, định luật ôm cho đoạn mạch song song.
Song trong quá trình giải học sinh còn lúng túng khi phân tích mạch điện; vận dụng kiến thức chưa linh hoạt dẫn đến nhầm lẫn hặc không thể thực hiện giải được bài tập. Dẫn đến tình trạng học sinh giảm hứng thú học tập phần điện học. Với lý do nêu trên, tôi đi sâu nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích: Tìm tòi, xây dựng và đưa ra một số phương pháp giải nhằm giúp học sinh bước đầu giải được một số bài tập về mạch điện hỗn hợp, đồng thời phát huy tính tự lập, tích cực và sáng tạo của học sinh trong quá trình giải bài tập vật lý . Đặc biệt là gây được hứng thú cho học sinh trong quá trình học vật lý.
Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên trước mắt tôi xin được trình bày đề tài này trong một phạm vi hẹp; Đó là phương pháp giải bài tập về mạch điện hỗn hợp dạng đơn giản dành cho đối tượng học sinh lớp 9. Trong những năm học tới, tôi sẽ áp dụng trong phạm vi rộng hơn
II- Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu về khả năng phân tich, nhận dạng bài tập và vận dụng kiến thức về định luật ôm để giải bài tập về mạch điện hỗn hợp của học sinh. Từ đó nắm chắc được đối tượng học sinh
- Trình bày một cách hệ thống, logic kiến thức cơ bản về định luật ôm, định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp, định luật ôm cho đoạn mạch song song,
- Đưa ra phương pháp giải phù hợp nhằm khấc phục thực trạng.
- Tiến hành thực nghiệm.
III- Đối tượng nghiên cứu:
Phương pháp giải bài tập về mạch điện hỗn hợp dạng đơn giản
IV- Phạm vi nghiên cứu:
Do thời gian có hạn, tôi chỉ tập trung nghiên cứu phương pháp giải bài tập về mạch điện hỗn hợp dạng đơn giản cho học sinh lớp 9A-9B trường
I- Lý do chọn đề tài:
Qua Kinh nghiệm và thực tế giảng dạy vật lý lớp 9 cho thấy quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh còn chậm, ý rhức tự học chưa cao mà thời gian tiếp thu bài trên lớp còn ít so với lượng kiến thức cần chiếm lĩnh, khả năng tư duy của học sinh còn chậm. Chương trình sách giáo khoa vật lý mới hiện nay ít có tiết bài tập, nên có ít thời gian rèn kỹ năng vận dụng kiến thức giải bài tập cho học sinh tại lớp. Dẫn đến việc nhận dạng, phân loại bài tập để xác định yêu cầu lời giải là hết sức khó khăn đối với học sinh, Đặc biệt là dạng bài tập phải vận dung kiến thức một cách tổng quát, lôgic. Thí dụ như để giải bài tập về mạch điện hỗn hợp, học sinh học sinh phải biết phân tích cách mắc của mạch điện, vận dụng linh hoạt kiến thức về: Định luật Ôm, định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp, định luật ôm cho đoạn mạch song song.
Song trong quá trình giải học sinh còn lúng túng khi phân tích mạch điện; vận dụng kiến thức chưa linh hoạt dẫn đến nhầm lẫn hặc không thể thực hiện giải được bài tập. Dẫn đến tình trạng học sinh giảm hứng thú học tập phần điện học. Với lý do nêu trên, tôi đi sâu nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích: Tìm tòi, xây dựng và đưa ra một số phương pháp giải nhằm giúp học sinh bước đầu giải được một số bài tập về mạch điện hỗn hợp, đồng thời phát huy tính tự lập, tích cực và sáng tạo của học sinh trong quá trình giải bài tập vật lý . Đặc biệt là gây được hứng thú cho học sinh trong quá trình học vật lý.
Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên trước mắt tôi xin được trình bày đề tài này trong một phạm vi hẹp; Đó là phương pháp giải bài tập về mạch điện hỗn hợp dạng đơn giản dành cho đối tượng học sinh lớp 9. Trong những năm học tới, tôi sẽ áp dụng trong phạm vi rộng hơn
II- Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu về khả năng phân tich, nhận dạng bài tập và vận dụng kiến thức về định luật ôm để giải bài tập về mạch điện hỗn hợp của học sinh. Từ đó nắm chắc được đối tượng học sinh
- Trình bày một cách hệ thống, logic kiến thức cơ bản về định luật ôm, định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp, định luật ôm cho đoạn mạch song song,
- Đưa ra phương pháp giải phù hợp nhằm khấc phục thực trạng.
- Tiến hành thực nghiệm.
III- Đối tượng nghiên cứu:
Phương pháp giải bài tập về mạch điện hỗn hợp dạng đơn giản
IV- Phạm vi nghiên cứu:
Do thời gian có hạn, tôi chỉ tập trung nghiên cứu phương pháp giải bài tập về mạch điện hỗn hợp dạng đơn giản cho học sinh lớp 9A-9B trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Tú
Dung lượng: 58,94KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)